Một vài kinh nghiệm dể dạy và học tốt phần văn học nước ngoài – Ngữ Văn 11

doc31 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một vài kinh nghiệm dể dạy và học tốt phần văn học nước ngoài – Ngữ Văn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI – NGỮ VĂN 11

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Bộ phận văn học nước ngồi ở trường Trung học phổ thơng (THPT) thật sự là mảng khĩ dạy đối với giáo viên, tuy mới nhìn qua tưởng chừng như ngược lại, vì mảng văn học ít nhiều xa lạ này dễ gây hứng thú cho học sinh; Hơn nữa những tác phẩm tuyển chọn đưa vào sách giáo khoa tồn là những đỉnh cao nổi tiếng cổ, kim, đơng tây đã được thời gian sàng lọc. Đĩ thực sự là những áng thơ văn long lanh như châu ngọc cả về hình thức lẫn nội dung.
Ở trường Đại học, cơng việc giảng dạy được chuyên mơn hĩa triệt để. Mỗi thầy cơ chỉ phụ trách một nền văn học, thậm chí chỉ một giai đoạn văn học, một tác giả cụ thể nên cĩ điều kiện đi sâu, nắm bắt văn học khơng tách rời với chất liệu ngơn ngữ và bối cảnh xã hội, lịch sử, văn hĩa của mỗi nước hoặc từng khu vực cĩ tính đặc thù trên thế giới. Boalơ cĩ viết trong Nghệ thuật thơ ca: “Điều gì nhận thức rõ thì diễn đạt rõ ràng”. Ở Trường THPT, người giáo viên mơn Ngữ Văn phải đảm đương cả Văn học Việt Nam lẫn văn học nước ngồi từ Châu Á qua Châu Âu, Châu Mỹ, từ những anh hùng ca ra đời nhiều thế kỷ trước Cơng nguyên đến những tác phẩm hiện đại. Với kiến thức “tràng giang đại hải” như thế, làm sao cĩ thể làm chủ mảng văn học nước ngồi? 
Đã thế, chương trình ở THPT những năm gần đây cĩ nhiều đổi mới. Giáo viên đứng trước những khĩ khăn mới đối với các tác phẩm văn học nước ngồi. Giáo viên lại đứng trước một thử thách nữa là tình hình nghiên cứu giảng dạy văn học ở nước ta và trên thế giới trong những năm vừa qua cĩ nhiều đổi mới. Hướng tiếp cận thi pháp cĩ nhiều thay đổi. Tất nhiên, vấn đề này khơng chỉ đặt ra đối với riêng phần văn học nước ngồi.
Chương trình Ngữ Văn 11đã thừa kế chương trình cũ, giữ lại những tác giả tiêu biểu: Sếch-pia (Anh), V. Huy-gơ (Pháp), Pu-skin, (Nga), Ta-go (Ấn Độ); thêm vào đĩ là Sê-Khốp (Nga) và nhà lí luận chính trị, triết học kiệt xuất Ăng-ghen.
Như vậy là vị trí của phần văn học nước ngồi được nâng cao và cĩ chọn lọc, mặc dù tỉ lệ số bài dạy khơng nhiều. Số tiết văn học nước ngồi chiếm khoảng 7.8% (10 tiết)(chương trình văn học nước ngồi – Ngữ Văn 11).
Trước tình hình ấy, để khắc phục các khĩ khăn đã nêu, nhằm đáp ứng yêu cầu của việc dạy và học phần văn học nước ngồi – Ngữ văn 11 được tốt, trong sáng kiến kinh nghiệm Một vài kinh nghiệm để dạy và học tốt phần văn học nước ngồi – Ngữ Văn 11, tơi sẽ trình bày hướng tiếp cận theo thể loại; tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hồn cảnh sáng tác tác phẩm; hướng triển khai từng bài văn học nước ngồi trên lớp, sao cho giáo viên chủ động trong giờ dạy và học sinh dễ dàng lĩnh hội tác phẩm.
Qua đề tài này, tơi mong muốn những vấn đề được tiếp cận sẽ gĩp những kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp trong việc giảng dạy phần văn học nước ngồi để giúp học sinh cảm thụ tốt hơn, đồng thời đảm bảo được trọng tâm nội dung bài học với lượng thời gian hạn định. Qua đĩ, người giáo viên cĩ thể tự tin thiết kế bài giảng và học sinh cĩ thể tiếp thu tốt những tiết học này. Đĩ là lí do tơi chọn đề tài này.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI:
1. Thuận lợi:
a. Về phía giáo viên :
Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, Sở GD&ĐT Đồng Nai đã tổ chức cho tồn thể giáo viên THPT trong tỉnh học tập về phương pháp giảng dạy mới; tổ chức những báo cáo chuyên đề về văn học nước ngồi, cập nhật những nội dung chương trình mới, những hướng tiếp cận bài mới để giáo viên trong tỉnh cĩ cơ hội trao đổi kinh nghiệm, học tập và trau dồi kiến thức để cùng nhau tiến bộ, gĩp phần phát triển nền giáo dục nước nhà.
Bên cạnh đĩ, giáo viên trong tổ Văn của trường, nhiều người cĩ tuổi đời cũng như tuổi nghề, nên cĩ tinh thần trao đổi về kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, biết đồn kết giúp đỡ nhau để nâng cao chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm.
b. Về phía học sinh:
Đa số học sinh cĩ tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, thích tiếp cận cái hay, cái lạ của văn học nhân loại.
2. Khĩ khăn
a. Về phía giáo viên:
Việc thay đổi sách giáo khoa về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy cĩ nhiều đổi mới, nên ít nhiều gây sự lúng túng cho giáo viên. Trước đây, giáo viên giảng dạy theo lối truyền thống, sử dụng phương pháp thuyết giảng là chủ yếu. Hiện nay, theo yêu cầu đổi mới về phương pháp giảng, giáo viên giữ vai trị chủ đạo, hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, “học sinh là trung tâm”, “học sinh tích cực”. Chương trình cũng như nội dung bài học cĩ sự thay đổi về thời lượng tiết dạy, cách ghi bảng, hướng tiếp cận bài dạy, Những yêu cầu đĩ địi hỏi người giáo viên phải sáng tạo, chọn lọc tri thức trong tiết dạy để kích thích sự ham học, tạo tâm thế chủ động lĩnh hội kiến thức mới, giúp học sinh ngày càng tự tin và hồn thiện bản thân mình hơn.
Bên cạnh đĩ, tài liệu tham khảo phần văn học nước ngồi dành cho giáo viên trên thị trường hiện nay quá nhiều, giáo viên gặp khơng ít khĩ khăn trong việc lựa chọn sách tham khảo.
 b. Về phía học sinh:
Học sinh ở trường tơi học lực trung bình chiếm tỉ lệ cao, khả năng tư duy, ý thức học tập của các em cịn hạn chế mà phải thích ứng với phương pháp học tập mới – “học sinh tích cực, chủ động” nên đã ảnh hưởng đến việc học tập của các em. Nhiều em cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến, chưa dám chủ động trình bày cách cảm thụ, cảm nhận của riêng mình. Bên cạnh đĩ, trong tiết văn học nước ngồi, chúng ta tiếp nhận ngơn ngữ trên văn bản dịch nên ít nhiều ảnh hưởng đến cảm xúc ở tâm thế tiếp nhận, đến việc lĩnh hội kiến thức mới của bài học.
3. Điều tra thực trạng trước khi nghiên cứu:
Trước khi nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, tơi đã tiến hành khảo sát các tiết dạy và học phần văn học nước ngồi trong chương trình ở khối lớp 11 trong năm học 2007-2008; 2008-2009.
3a. Hình thức và nội dung khảo sát:
Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học nước ngồi đã dạy thực tế trong chương trình ở khối lớp 11 trong năm học 2007-2008; 2008-2009.
Sử dụng phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức bài học, sự hiểu biết của học sinh về tác giả, tác phẩm văn học nước ngồi.
Tiến hành cho học sinh làm các bài kiểm tra viết, đánh giá tổng quát khả năng cảm thụ, phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung các tác phẩm văn học nước ngồi.
3b. Kết quả khảo sát:

Khèi
Líp
Sỉ số
Giái
Kh¸
TB
Ỹu



SL
(%)
SL
(%)
SL
(%)
SL
(%)

11

11A4
47
0
0
10
21.3%
22
46.8%
15
31.9%

11A6
48
0
0
12
25%
20
41.7%
16
33.3%

11A10
47
0
0
22
46.8%
20
42.6%
5
10.7%
Qua thực tế và kết quả khảo sát, tơi nhận thấy rằng:
Sự hiểu biết của học sinh về các tác giả cũng như các tác phẩm văn học nước ngồi được học trong chương trình cịn nhiều hạn chế.
Khả năng tiếp thu và cảm nhận những tác phẩm văn học nước ngồi chưa cao.
Kỹ năng phân tích và cảm thụ những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung các tác phẩm văn chương cịn hời hợt, chưa sâu sắc. Vì vậy số bài đạt điểm khá chưa cao.
Kỹ năng phân tích các yếu tố ngơn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh, nhân vật,… trong các tác phẩm văn học nước ngồi của học sinh cịn thiếu sĩt.
Qua các tiết dự giờ của đồng nghiệp trong tổ chuyên mơn, chúng tơi nhận thấy ở một vài giáo viên. Sự hiểu biết về phong tục, tập quán, sinh hoạt, quan niệm thẩm mĩ của dân tộc Anh, Nga, Pháp, Ấn,… chưa thật sâu sắc; chưa cĩ điều kiện đọc trọn vẹn các tác phẩm cĩ đoạn trích được dạy.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.
1. Cơ sở lý luận:
Dạy và học văn học nước ngồi ở trường THPT hiện nay là dạy và học qua các bản dịch. Người dịch văn học thường đứng trước một nhu cầu khĩ giải quyết, đĩ là phải dịch làm sao cho vừa “tín” vừa “nhã”. Cĩ thể nĩi đấy là một mâu thuẫn. Khĩ lịng cĩ được một bản dịch hồn hảo. Ngơn ngữ mỗi dân tộc lại cĩ những sắc thái riêng biệt, tạo nên mối quan hệ muơn hình muơn vẻ giữa lớp vỏ từ ngữ và nội dung biểu đạt. Mối quan hệ ấy gắn liền với đặc trưng của văn chương, khơng dễ chuyển dịch sang một ngơn ngữ khác. Bản dịch văn xuơi hồn hảo đã khĩ, bản dịch thơ hồn hảo càng khĩ hơn. Dạy Ngữ Văn là cung cấp kiến thức về ngơn từ, nội dung tác phẩm và tâm hồn tác giả được biểu hiện qua hệ thống ngơn từ kia, vì vậy dạy qua bản dịch quả là một trở ngại khơng dễ vượt qua.
Tuy nhiên, kho tàng văn học nhân loại là vốn quý, do đĩ chúng ta cần phải giảng dạy cho học sinh, chủ yếu là qua các bản dịch. Vấn đề cần lưu ý là phải nắm chắc một số nguyên tắc khi giảng dạy văn học thơng qua bản dịch.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
2.1 Bản thống kê những tác phẩm văn học nước ngồi trong chương trình Ngữ Văn 11: (Ban cơ bản)
Nhìn một cách tổng thể tồn bộ phần văn học nước ngồi trong chương trình Ngữ Văn 11, ta cĩ thể phân loại các tác phẩm văn học nước ngồi theo đặc trưng loại thể như sau:
TT
Tên bài
Thể loại
Tiết chương trình
HK1
(2tiết)
1
Tình yêu và thù hận (Trích Rơ-mê-ơ và Giu-li-ét)- U.Sếch-Xpia.
Kịch
66-67

2
Tơi yêu em – A.X.Pu-Skin.
Thơ
98
HK2
(8tiết)
3
Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn) – R.Ta-Go.

99

4
Người trong bao – A.P.Sê-Khốp.
Truyện ngắn
101-102

5
Người cầm quyền khơi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ) – V.Huy-Gơ.
Tiểu thuyết
104-105

6
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác – Ăng-Ghen.
Nghị luận
110-111


Qua việc phân loại như vậy, ta sẽ cĩ cái nhìn tổng quát văn học nước ngồi chương trình Ngữ Văn 11, từ đĩ đề ra những phương pháp, biện pháp dạy cụ thể cho từng loại thể một cách hợp lý cũng như việc vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy và học một cách phù hợp hơn.

2.2 Nội dung thực hiện:
2.2a. Hướng tiếp cận theo thể loại văn học:
2.2a.1 Về thể loại kịch.
Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Kịch bản văn học thường được viết ra để diễn, nên tác phẩm kịch khơng thể chứa đựng một dung lượng hiện thực lớn như truyện, cũng khơng lắng đọng trong cảm xúc như thơ ca, mà kịch chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng mơ tả.
Xung đột kịch được thể hiện bằng hành động kịch. Hành động kịch được thể hiện bằng nhân vật kịch.
Ngơn ngữ kịch: đối thoại, độc thoại. Ngơn ngữ kịch mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao.
Cĩ ba loại kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch.
Trong chương trình Ngữ Văn 11, bài giảng về trích đoạn kịch của Sêcxpia “Tình yêu và thù hận” nằm ở tiết 66, 67. Khi giảng kịch, chúng ta nên chú ý đến đặc trưng của loại hình nghệ thuật này trong lúc phân tích để làm sáng tỏ nội dung ý nghĩa đoạn trích, khơng gian và thời gian, đặc thù, tính chất lời thoại của các nhân vật, hành động và xung đột kịch, các chỉ dẫn sân khấu… Bài giảng chủ yếu dựa trên văn bản dịch, nhưng đồng thời cũng phải giúp cho học sinh hình dung được thái độ, sắc thái biểu cảm của Rơmêơ và Juliet.
Trong đoạn trích “Tình yêu và thù hận” – trích Rơmêơ và Juliét của Sếch –xpia- người ta dễ nghĩ là cĩ xung đột giữa tình yêu của đơi nam nữ thanh niên Rơmêơ, Juliét và mối thù hận giữa hai dịng họ Mơn-ta-ghiu và Ca-piu-let. Thực ra khơng phải như vậy, mà chỉ là tình yêu trong trắng của đơi nam nữ thanh niên ấy diễn ra trên cái nền của sự thù hận kia mà thơi. Vấn đề đặt ra trong đoạn trích là vấn đề tình yêu và thù hận (chứ khơng phải “xung đột” giữa tình yêu và thù hận). Ở phạm vi đoạn trích này, chúng ta cần làm sáng tỏ vấn đề tình yêu và thù hận trong mười sáu lời thoại của hai nhân vật chứ khơng phân tích sâu mâu thuẫn xung đột kịch.
Các chỉ dẫn sân khấu là những lời chỉ dẫn của tác giả kịch bản thường được thể hiện bằng những chữ in nghiêng hoặc đặt trong ngoặc đơn ( ), dùng để giới thiệu khơng gian, thời gian, cách bài trí sân khấu, trang phục, và cách diễn xuất…Các chỉ dẫn sân khấu là cầu nối kịch bản với sân khấu, biểu hiện “vai trị kép” của nhà văn - vừa là tác giả kịch bản, vừa tham gia đạo diễn dàn dựng. Điều này cũng gĩp phần thể hiện phong cách sáng tác kịch bản của từng nhà văn. 
Các chỉ dẫn sân khấu nằm trong thành phần của kịch bản văn học, nhưng khi giảng cho học sinh, chúng ta thường bỏ qua yếu tố này, khiến tính sinh động, cụ thể của bài giảng về kịch bị giảm sút.
Khi giảng kịch, phải làm sao để học sinh cảm nhận được đặc trưng của thể loại, tránh học kịch mà như học tiểu thuyết hoặc truyện ngắn. Nhiều người thường nghĩ là phải khai thác xung đột kịch. Tuy nhiên, khơng phải vở kịch nào cũng được xây dựng trên cơ sở xung đột kịch (nhất là kịch hiện đại). Hơn nữa, ngay trong những vở kịch cĩ xung đột làm nịng cốt, thì khơng phải cảnh nào cũng cĩ xung đột.
Để làm nổi bật đặc trưng của thể loại kịch, ta nên cùng học sinh hình dung trích đoạn kịch ấy trên sàn diễn, với khung cảnh thời gian, khơng gian của các nhân vật… Cho các em nhập vai vào những nhân vật trong tác phẩm, hoặc ít nhất cũng phải để cho các em đọc hiểu, đọc diễn cảm bằng cách phân vai để giúp các em phân biệt tính chất của các lời thoại trong cảnh này.
Đặc trưng của kịch là nhân vật tự bộc lộ mình qua đối thoại (hoặc độc thoại) nên tác giả sử dụng lời thoại trực tiếp của họ để miêu tả về nhau và tự bộc lộ bản thân. Đoạn trích chỉ bao gồm các độc thoại và đối thoại giữa hai nhân vật Rơ-mê-ơ và Ju-li-ét, nhưng lại chia làm hai phần. Phần một là độc thoại (từ đầu đến lời thoại thứ sáu): hai nhân vật đều nĩi nhưng lời nĩi của họ khơng hướng về nhau mà hướng ra cơng chúng. Phần hai bao gồm các lời thoại cịn lại là lời hai nhân vật đối thoại với nhau.
Trong sáu lời thoại ở đoạn độc thoại của hai nhân vật này, Rơ-mê-ơ nĩi ba lần, Ju-li-ét nĩi ba lần. Rơ-mê-ơ nồng nhiệt ca ngợi sắc đẹp của Ju-li-ét mà khơng hề bận tâm đến mối thù của hai dịng họ (thái độ đối với mối thù ấy cũng thống nhất trong tồn bộ hệ thống nhân vật của vở kịch. Sếch –xpia luơn để nhà Ca-pu-let hằn học với nhà Mơn-ta-ghiu, cịn nhà Mơn-ta-ghiu thì giữ thái độ ơn hịa hơn. Bằng chứng là Ti-bân (nhà Ca-piu-let) gây trước với gia nhân và bằng hữu nhà Mơn-ta-ghiu).
Sáu lời thoại đầu xuất hiện với hình thức độc thoại nội tâm (các nhận vật nĩi về nhau chứ khơng phải nĩi với nhau). Đĩ là lời thổ lộ chân thật của hai trái tim đang yêu. Họ nĩi trong một khơng gian ước lệ trên sân khấu kịch, nên dù người này cĩ nĩi to thì người kia cũng khơng nghe được ( họ nĩi cho khán giả nghe). Từ lời thoại thứ bảy trong văn bản, Rơ-mê-ơ và Ju-li-ét mới bắt đầu đối thoại với nhau, tức là các lời thoại ấy hướng vào nhau, các nhân vật nĩi cho nhau nghe. Tính chất hỏi đáp, đối đáp xuất hiện.
Sếch-xpia luơn sử dụng yếu tố dự cảm trong kịch. Cĩ hai cách biểu lộ chính: hoặc là ơng để nhân vật tự nĩi ra điều mình dự cảm hoặc thơng qua miêu tả sắc thái ngơn ngữ, hành động,… của nhân vật để gián tiếp nhắc đến những điều xảy ra. Hình thức dự cảm này được thể hiện qua sắc thái tâm lí trong độc thoại của Juliét ở văn bản Tình yêu và thù hận, người đọc vẫn mơ hồ cảm nhận được điều gì đĩ bất an ẩn sau ngơn từ. Ngay sau lời thốt “ơi chao!” của juliet, lời nĩi ẩn chứa nhiều dự cảm khơng tốt lành: “Ơi Rơmêơ, chàng Rơmêơ! Sao chàng lại mang tên đĩ nhỉ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dịng họ của chàng đi; hoặc nếu khơng thì chàng hãy thề là yêu em đi, và em sẽ khơng là con cháu của nhà Ca-pu-let nữa”; “Chàng làm sao mà tới được chốn này? Và chàng tới làm gì? Tường vườn này cao, vượt qua thật khĩ. Và chàng thử nghĩ lại xem mình là ai? Nếu bị họ hang nhà em bắt gặp nơi đây thì chàng khĩ lịng thốt chết.”; “Em cầu mong cho họ đừng bắt gặp chàng nơi đây” của Juliet chất chứa nhiều lo âu về mối thù dịng họ. Rõ ràng nhân vật được đặt trong sự xung đột giữa tình yêu chân chính và sự ngăn cản thảm khốc của mối huyết thù. Nhiệm vụ của cả hai là phải vượt qua định kiến ấy để bảo vệ tình yêu và hạnh phúc của mình. Dự cảm mất mát được ẩn sâu ở chỗ này.
Trong đoạn trích Tình yêu và thù hận, tình yêu khơng mâu thuẫn với thù hận ( vì thù hận là hồn cảnh thử thách phải vượt qua). Thù hận được nhắc tới ở đây khơng phải để khơi dậy, khoét sâu mâu thuẫn của hai dịng họ; mà chỉ để hướng tới, cổ vũ sức mạnh để đơi bạn trẻ vượt qua. 
Từ tình yêu vượt lên thù hận của đơi trẻ, tác giả đã ca ngợi, khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lý tưởng của chủ nghĩa nhân văn. Rô-mê-ô và Ju-li-ét là những hình tượng đẹp của văn học Phục Hưng ở Tây Âu, đã phản ánh được khát vọng sống của con người thời ấy. Theo ý tơi, nên chăng phải đặt cho đoạn trích một tiêu đề khác: Tình yêu vượt lên trên thù hận.

2.2a.2 Về thể loại thơ.
Trong chương trình Ngữ Văn 11 cĩ thơ trữ tình của Puskin (Nga) thế kỷ XIX và thơ Targo (Ấn Độ) thế kỷ XX. Bên cạnh bản dịch thơ đều cĩ kèm theo bản dịch sát nghĩa từng câu. Chúng ta khơng nên quá sa đà vào việc so sánh nguyên bản với bản dịch thơ, hay bản dịch nghĩa với bản dịch thơ, trừ những trường hợp ngoại lệ, thật đặc biệt. 
Như vậy, chúng ta tạm hài lịng với viêc giảng thơ qua bản dịch. Nhiều yếu tố hình thức của thơ như thể thơ, vần điệu, âm hưởng… thường bị mất đi khi chuyển dịch qua một ngơn ngữ khác. Nội dung của thơ gắn liền với ngơn ngữ thơ nên thường cũng khơng giữ được nguyên vẹn. Những gì bản dịch giữ lại được, nhất là về mặt hình thức, chúng ta nên chú ý khai thác cho hết, nhất là khi những dấu hiệu hình thức ấy nĩi lên đặc điểm nghệ thuật mang tính dân tộc của nguyên bản, hoặc liên quan đến nội dung thơ và ý đồ sáng tạo của nhà thơ. Như vậy khi giảng thơ qua bản dịch (tác phẩm nước ngồi) ta cần chú ý đến hình tượng, hình ảnh nổi bật trong bài thơ. 
Bài thơ Tơi yêu em của Puskin trong nguyên tác chỉ viết: “Tơi yêu em, tình yêu, cĩ lẽ, - Cịn chưa hồn tồn lụi tắt trong lịng tơi” nhưng bản dịch thơ lại cĩ hình ảnh thơ “ngọn lửa tình” mãnh liệt, chân thành, say đắm “ Tơi yêu em: đến nay chừng cĩ thể - Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai”. Phải chăng hình ảnh ấy ”ngọn lửa tình” được gợi ra bởi từ “tắt”. Hình ảnh ngọn lửa khẳng định tình yêu vẫn cịn nồng nàn, tha thiết,vẫn cịn chân thành, mãnh liệt, say đắm. Mạch cảm xúc cuộn chảy, khơng kìm nén được, bật lên như một điệp khúc Tơi yêu em. Xét về trật tự logic, ta thấy lí trí mách bảo hãy rút lui, chối bỏ, dập tắt. Nhưng về tình cảm thì khơng hề giảm mà tăng lên, ngọn lửa tình yêu cịn ngùn ngụt cháy: Tơi yêu em đến nay chừng cĩ thể / Tơi yêu em âm thầm khơng hi vọng / Tơi yêu em chân thành đằm thắm.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ cĩ diễn biến tâm lí tâm trạng phức tạp. Điều đĩ giúp ta cảm nhận được tình cảm chân thành, mãnh liệt, sự vị tha, nhân hậu của tác giả. Tình yêu đơi khi khơng phải là đĩn nhận mà là sự hy sinh vì người mình yêu.“Cầu cho em được người tình như tơi đã yêu em” Vơ vào chứ khơng ngãng ra, câu thơ cịn như là lời nhắn nhủ: em hãy sáng suốt phân biệt vàng, thau, chọn lựa cho đúng người yêu với tình yêu. đằm thắm, chân thành. Bài thơ thể hiện tình yêu chân thành trong sáng, cao thượng vì nhân vật tơi đã vượt qua thĩi thường ích kỷ: chỉ biết ghen tuơng. Câu kết bài thơ làm cho nhân cách con người sáng chĩi, vị tha, cao thượng.
Thơ tình của Puskin thường viết về các mối tình dở dang, trắc trở, vì vậy thường buồn; Puskin yêu rất nhiều. Ơng là con người cĩ cách yêu riêng về vẻ đẹp người phụ nữ, cĩ văn hĩa tình yêu riêng, độc đáo. Tất cả các nhà phê bình lỗi lạc đều thừa nhận: đây là bài thơ diễm lệ. Bài thơ xúc động vì trong tác phẩm trữ tình này chứa đựng những giá trị tinh thần chung của lồi người, đĩ là tình yêu và vẻ đẹp ứng xử trong tình yêu.
Thơ tình là bài học của lịng nhân ái, là trường học của lịng nhân đạo. Tơi yêu em là một bài học tình yêu mãnh liệt, tình yêu cĩ văn hĩa lành mạnh, nĩ biểu hiện cái chung của con người. Đây là thi phẩm của mọi thời đại.
Về kết cấu, bài thơ Tơi yêu em gồm tám dịng thơ với hai dấu chấm ở cuối dịng thứ tư và dịng cuối cùng, chia bài thơ thành hai phần đều nhau. Qua bản dịch thơ cũng như bản dịch sát nghĩa, cả hai phần đều cĩ cấu trúc ngữ pháp đơn giản giống như hai câu văn xuơi dài được tách ra để tạo thành một bài thơ hịan chỉnh. Cĩ thể xem Tơi yêu em là một bức thư tình được viết bằng thơ, rất gần với văn xuơi nghệ thuật, mà nguời gửi là nhân vật trữ tình.
Như vậy là tồn bộ bài thơ cĩ hai câu. Cả hai câu đều được mở đầu bằng cụm từ tơi yêu em. Cụm từ này tiếp tục được lặp lại lần thứ ba. Quả là một mật độ dày đặc, bởi bài thơ chỉ cĩ 66 chữ (căn cứ theo bản dịch). Xem ra, xuyên suốt bài thơ, âm hưởng vang vọng nhất vẫn là tơi yêu em. Dịch giả Thúy Tồn dùng ngay cụm từ này đặt nhan đề cho bài thơ (trong nguyên bản, bài thơ khơng cĩ nhan đề). Nhan đề do người biên dịch đặt, đứng trước bốn khả năng: Tơi yêu chị, Tơi yêu em, Tơi yêu cơ, Anh yêu em. Chọn Tơi yêu em là hợp lí nhất vì nĩ vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dở dang, rất phù hợp với nội dung bài thơ.
Về hình thức, bài thơ cũng cĩ điểm đặc biệt. Nếu ở bốn dịng thơ đầu, dấu phẩy (,) phân chia hai phần thì ở bốn dịng sau, hai nửa của câu thơ lại được ngăn cách bằng dấu chấm phẩy(;). Sự thay đổi dấu câu thể hiện hai mối quan hệ khác nhau. Ở câu thơ đầu, hai vế câu cĩ quan hệ đối lập được nối với nhau bởi quan hệ từ “nhưng” (theo bản dịch), nghĩa là ở phương diện nào đĩ giữa hai vế câu cĩ sự ngược nghĩa. Đĩ là sự xác nhận và chấp nhận một sự thực, chỉ bày tỏ tình cảm chứ khơng phải là sự địi hỏi được đáp lại. Cịn ở câu thơ sau dấu (;) thể hiện mối quan hệ đẳng lập, bổ sung nghĩa cho nhau. Sự tăng tiến của tình cảm, cảm xúc khiến câu thơ cĩ khả năng truyền tải tình cảm mãnh liệt. Cĩ rụt rè, cĩ ghen tuơng thì đích thị là tình yêu. Nhưng sự hờn ghen và khơng hy vọng ấy khơng làm giảm đi vẻ đẹp của tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho “em”. Đĩ là một lời bày tỏ chân thành, rất người. Nhịp thơ dồn dập, liên tiếp xuất hiện các tính từ chỉ trạng thái cảm xúc, đã bộc lộ mức độ mãnh liệt của tình yêu. Trong bài thơ cĩ tới ba cụm từ “tơi yêu em” thì hai cụm tập trung ở câu thứ hai và được gắn với những tính từ chỉ cảm xúc (âm thầm, khơng hy vọng, chân thành, đằm thắm), trong đĩ “chân thành”, “đằm thắm” là hai phẩm chất mà mọi tình yêu đều muốn đạt tới, đĩ là tiêu chuẩn lý tưởng của mọi mối tình.
Bài thơ là lời bộc bạch của chàng trai về mối tình khơng trọn vẹn của mình. Ta thấy ngay cả khi khơng được đền đáp, con tim ấy vẫn luơn thổn thức vì tình. Hai dịng đầu chuyển tải thơng điệp: tơi đã yêu em từ trước đến nay. Đấy là tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian. Lấy thời gian làm thước đo tình yêu, Pu-skin ngầm khẳng định đĩ là tình yêu lớn. Bốn dịng cuối, chàng trai bộc lộ sự tha thiết của lịng mình. Tình yêu của chàng trai chân thành, hồn nhiên, đa sắc thái, đa cung bậc như bản chất của tình yêu. Tình yêu ấy là cĩ thật và đến bây giờ vẫn chưa tàn phai, vẫn cịn nồng nàn say đắm lắm. Nhưng bày tỏ tình yêu theo các cung bậc thì ai cũng cĩ thể. Chỉ cĩ điều này là rất Pus-kin: dẫu bị người mình tơn thờ hờ hững, trái tim ấy vẫn khơng hề thù hận hay ghét bỏ mà càng thương hơn. Đỉnh điểm của tình yêu là sự hy sinh. Chàng trai mang trái tim thổn thức, trước khi rút lui trong đau khổ cịn cĩ lời nguyện ước: “Cầu em được người tình như tơi đã yêu em”.
Bên cạnh việc thay đổi sắc thái, cung bậc tình yêu, bài thơ cịn cĩ sự thay đổi “điểm nhìn” dẫn đến giọng điệu thơ cũng cĩ sự đổi thay:
Hai dịng đầu: nhà thơ tự “đọc” tâm trạng mình: Đến nay tơi vẫn cịn yêu em. Tình yêu em chưa phai nhạt trong lịng tơi.
Hai dịng 3,4: nhà thơ hướng cái nhìn sang “em”, “đọc” cảm xúc của “em” theo cái nhìn của tơi. Tơi khơng muốn em bận lịng thêm nữa. Tơi khơng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
Ba dịng 5,6,7: nhà thơ bộc bạch tâm sự của mình: Tơi cịn yêu em, yêu trong âm thầm, khơng hi vọng, cĩ cả hờn ghen nữa…
Như thế, lời thơ dẫu chỉ của một người nhưng nhờ cách di chuyển điểm nhìn này nên luơn cĩ sự hiện diện của người thứ hai (em). Dịng thơ cuối lại cĩ sự hiện diện của “người thứ ba”- Người ấy là “nguyên cớ” làm cho tơi phải chấp nhận xa em. Pu-skin thật thiên tài khi bộc bạch tình yêu theo kiểu thay thế - tương phản ngầm này. Pu-skin đã khắc họa thành cơng một trái tim biết yêu, yêu đến mức ngậm ngùi cả tấm chân tình. 
Tinh thần cao thượng của Pu-skin được diễn tả theo nhịp độ tăng cấp: chấp nhận rút lui cũng là vì yêu em và vì yêu em nên luơn cầu chúc cho “em” (người đã từ chối mình) được sống trong hạnh phúc, trong tình yêu. Minh triết tình yêu đĩ là điều hết sức mới mẻ, tạo ra sự hấp dẫn lạ thường. Đấy là nhân cách cao thượng của Pus-kin, đấy cũng chính là tinh hoa của nền văn học Nga, một nền văn học nhân đạo lí tưởng. Ta phải gọi đây là văn hĩa tình yêu, một điều khơng phải ai cũng cĩ được, cũng nĩi được, làm được.
Bài thơ Tơi yêu em thể hiện nhiều nét nghệ thuật tài hoa của thơ Pu-skin. Lời thơ giản dị, giản dị đến sức trong suốt: hàm súc, mực thước, ít dùng mĩ từ mà vẫn gợi cảm. Sức mạnh của bài thơ dồn ở cấu tứ lạ lùng đã chuyển tải tình cảm, tư tưởng mới mẻ của thi nhân. Thơ tình của nhân loại chưa bao giờ được chứng kiến một thiên tình sử trong hình thức bé nhỏ như vậy. Pu-skin xứng đáng với lời ca ngợi của nhân dân Nga: “thi sĩ thiên tài và là nhà tư tưởng lỗi lạc, người mở đường cho văn học Nga, người đặt nền mĩng cho tư tưởng nhân văn cao quý trong văn học Nga”.
Về Bài thơ số 28 của R.Ta-go. Ta-go là nhà thơ Ấn Độ, nổi tiếng ở loại thơ triết luận. Từ những điều bình dị, dễ gặp trong cuộc đời, qua thơ ơng, chúng bỗng nhuốm hương vị đậm đà của cái nhìn sâu thẳm mang tính triết học về con người, về cuộc đời. Bài thơ số 28 là một bài thơ tình. Nhưng những gì Ta-go gửi gắm khơng chỉ giới hạn trong phạm vi tình yêu mà cịn mở rộng 

File đính kèm:

  • docDayVanHocNuocNgoai11.doc