Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 10

doc9 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 15396 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 
1. Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp (3 đàn giống thuần chủng)
 A. Mức độ nuôi dưỡng cao dần	 B. Mức độ chọn lọc càng ngày càng khắt khe
 C. Tiến bộ di truyền cao dần	 D. Năng suất cao dần
2. Đặc điểm của vacin:
 A. Thời gian miễn dịch là 6 tháng -> 2 năm	 B. Được chế tạo từ VSV gây bệnh
 C. Thời gian miễn dịch là 3 năm	 D. Được chế tạo từ vi khuẩn, vi rút gây bệnh
3. Bò Hà Lan có tính năng sản xuất:
 A. Bò sữa cao sản	 B. Bò thịt cao sản	 C. Kiêm dụng thịt, sữa.	 D. Kiêm dụng thịt, sữa, cày kéo
4. Thời gian nhân đôi tế bào của nấm men:
 A. 0,3 -> 3 giờ	 B. 0,3 -> 4 giờ	 C. 0,3 -> 1 giờ	 D. 0,3 -> 2 giờ
5. Đặc điểm có lợi của vi sinh vật:
 A. Ngăn chặn vi sinh vật co hại làm hỏng thức ăn	 B. Tăng hàm lượng khoáng trong thức ăn
 C. Bất kỳ môi trường nào cũng sinh khối nhanh	 D. Cấu tạo chủ yếu là axitamin
6. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi:
 A. Gồm 5 bước	 B. Gồm 4 bước	 C. Gồm 4 và 5 bước	 D. Gồm 4 bước hoặc 5 bước
7. Triệu chứng bệnh Nucatxơn:
 A. Xuất huyết ngoài da	 B. Phát ban trên da	 C. Mào tím tái, chân lạnh, ủ rũ.	 D. Da lở loét
8. Triệu chứng bệnh cá trắm cỏ xuất huyết do vi rút
 A. Da đổi màu xám, khô ráp, mắt lồi	 B. Ruột non lở loét
 C. Khí quản phù lề sung huyết	 D. Hoại tử cơ quan nội tạng
9. Đặc điểm quan trọng của hình thức ăn hỗn hợp:
 A. Giảm chi phí thức ăn	 B. Được chế biến sẵn C. Các thành phần dinh dưỡng cân đối	 D. Tăng hiệu quả sử dụng
10. Để hạn chế tổn thất dịch bệnh:
 A. Xây dựng chuồng trại đúng hướng	 B. Vệ sinh chuồng trại
 C. Phát hiện bệnh kịp thời	 D. Chủ động tiêm phòng hơn chữa bệnh
11. Điều kiện để mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi:
 A. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực	 B. Có mầm bệnh, yếu tố môi trường, bản thân con vật
 C. Vi khuẩn, vi rút, chế độ dinh dưỡng	 D. Có mầm bệnh, điều kiện sống, bản thân con vật.
12. Phương pháp xử lý chất thải của vật nuôi hữu hiệu nhất:
 A. V.A.C, ủ	 B. Biogas, hố ga	 C. Biogas, V.A.C	 D. V.A.C, hố ga
13. ứng dụng công nghệ tế bào:
 A. Điều khiển sinh sản	 B. Lai giống tạp giao	 C. Thụ tinh trong ống nghiệm	 D. Lai cải tạo giống
14. Có mấy loại thức ăn dùng cho vật nuôi?
 A. 5 loại	 B. 2 loại	 C. 4 loại 	 D. 3 loại
15. Công nghệ cấy truyền phôi bò chỉ thực hiện khi:
 A. Bò cho phôi và bò nhận phôi có trạng thái sinh lý không phù hợp
 B. Bò cho phôi và bò nhận phôi được gây động dục đồng pha
 C. Bò cho phôi và bò nhận phôi cùng giống
 D. Bò cho phôi và bò nhận phôi đều phải có năng suất cao
16. Bước 4 của quy trình sản xuất gia súc giống:
 A. Nuôi dưỡng gia súc mang thai	 B. Nuôi dưỡng gia súc nuôi con và gia súc non
 C. Nuôi dưỡng gia súc đẻ	 D. Cai sữa, chọn lọc chuyển sang nuôi giai đoạn sau
17. Yêu cầu nền chuồng khi xây dựng chuồng trại:
 A. Phù hợp đặc điểm sinh lý vật nuôi	 B. Bền chắc, không đọng nước
 C. Hạn chế street	 D. Thuận tiện chuyên trở thức ăn
18. Bột sắn được chế biến khi ứng dụng công nghệ vi sinh:
 A. Hàm lượng protein nâng từ 1,7 -> 35%	 B. Hàm lượng protein nâng từ 1,7 -> 25%
 C. Hàm lượng protein nâng từ 1,7 -> 15%	 D. Hàm lượng protein nâng từ 1,7 -> 16%
19. Miễn dịch tự nhiên:
 A. Không mạnh, không có tính đặc hiệu	 B. Do tiêm phòng vacxin
 C. Sau khi vật nuôi khỏi bệnh	 D. Do tiêm phòng định kỳ
20. Đặc điểm thuốc kháng sinh: (chọn đáp án sai)
 A. Có khả năng tiêu diệt vi rút gây bệnh	 B. Có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh
 C. Có khả năng tiêu diệt một số loại mầm bệnh	 D. Có khả năng tiêu diệt nấm độc gây bệnh.
21. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi:
 A. Là khẩu phần ăn	 B. Được biểu thị bằng các chỉ số dinh dưỡng
 C. Được cụ thể hoá bằng các loại thức ăn	 D. Là năng lượng, protein, khoáng vitamin.
22. Sử dụng thức ăn hỗn hợp đậm đặc:
 A. Bổ sung thêm thức ăn giàu vitamin	 B. Bổ sung thêm thức ăn giàu khoáng chất
 C. Bổ sung thêm thức ăn giàu protein	 D. Bổ sung thêm thức ăn giàu năng lượng
23. Giống vật nuôi nào sau đây có màu lông pha tạp
 A. Gà Lương phượng	 B. Già Tàu vàng	 C. Gà Hu bat	 D. Vịt siêu thịt
24. Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
 A. Bổ sung thêm nước	 B. Bổ sung thêm thức ăn thô	 C. Bổ sung thêm thức ăn tinh 	 D. Bổ sung thêm thức ăn xanh
25. Khả năng nào sau đây chỉ khả năng sinh trưởng, phát dục:
 A. Lớn nhanh, mức tiêu tốn thức ăn lớn	 B. Lớn nhanh, mức tiêu tốn thức ăn nhanh
 C. Lớn nhanh, mức tiêu tốn thức ăn thấp	 D. Lớn nhanh, mức tiêu tốn thức ăn trung bình
26. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức nhân giống
 A. Lai cải tạo giống	 B. Nhân giống thuần chủng	 C. Lai giống	 D. Lai gây thành
27. ứng dụng công nghệ vi sinh:
 A. Bột sắn giàu protein	 B. Thức ăn xanh giàu protein	 C. Chế biên bột sắn giàu protein	 D. Bột gạo giàu protein
28. Sự khác nhau giữa sinh trưởng và phát dục:
 A. Sinh trưởng biến đổi về chất, phát dục biến đổi về lượng
 B. Sinh trưởng biến đổi về lượng, phát dục biến đổi về chất
 C. Sinh trưởng chỉ biến đổi về lượng
 D. Phát dục chỉ biến đổi về chất
29. Ngoại hình, thể chất của vật nuôi:
 A. Có mối quan hệ qua lại	 B. Thể chất và chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi
 C. Ngoại hình là hình dáng bên ngoài con vật	 D. Có môi liên quan với nhau
30. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh:
 A. Dùng đúng thuốc, đúng liều lượng	 B. Dùng liều lượng cao
 C. Dùng không đủ liều lượng	 D. Dùng khi vật nuôi chưa mắc bệnh
31. Nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:
 A. Do nuôi dưỡng kém	 B. Do ký sinh trùng
 C. Do vi khuẩn, vi rút	 D. Do không được tiêm phòng
32. Các loại thức ăn khô dầu: Khô dầu lạc, vừng
 A. Là thức ăn thô	 B. Là thức ăn giàu protein
 C. Là thức ăn giàu vitamin	 D. Là thức ăn tinh
33. Thức ăn nhân tạo của cá có:
 A. 2 loại	 B. 3 loại	 C. 4 loại	 D. 5 loại
34. ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi dựa vào:
 A. Đặc điểm của vi sinh vật	 B. Quy trình chế biến (nguyên lý)
 C. Quá trình lên men	 D. Cơ sở khoa học
35. Sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
 A. Bổ sung thêm nước	 B. Bổ sung thêm thức ăn tinh
 C. Bổ sung thêm thức ăn xanh	 D. Bổ sung thêm thức ăn thô
36. ý nghĩa thực tiễn của quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều:
 A. Chia các bữa ăn trong ngày	 B. Điều khiển sinh sản
 C. Chăm sóc phù hợp từng giai đoạn	 D. Chăm sóc phù hợp, xác định thời điểm xuất chuồng
37. Thức ăn hỗn hợp gồm những dạng:
 A. Thức ăn tinh, viên	 B. Thức ăn tinh, thỏi	 C. Thức ăn thỏi, viên	 D. Thức ăn viên, bột
38. Vai trò của thức ăn nhân tạo đối với cá:
 A. Bổ sung cùng với thực vật phù du, vi khuẩn	 B. Bổ sung cùng với thức ăn tự nhiên
 C. Làm tăng nguồn dinh dưỡng trong nước	 D. Làm khả năng đồng hoá của cá tốt hơn
39. Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào trong công tác giống:
 A. Sử dụng hoocmôn nhân tạo
 B. Gây động dục hàng loạt
 C. Hoạt động động dục của vật nuôi có tính chu kỳ
 D. Coi phôi là một cơ thể độc lập ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển
40. Những điều kiện sống của vật nuôi là:
 A. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.	 B. Chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý.
 C. Bị các con vật có nọc độc cắn	 D. Thức ăn thiếu dinh dưỡng
1. Chất lượng cà phê phụ thuộc vào những giai đoạn:
 A. Thu hái và sấy khô	 B. Thu hái khi quả chín	 C. Giai đoạn sấy khô	 D. Ngâm ủ lên men
2. Sản xuất giống vật nuôi là phương pháp nhân giống nào ?
 A. Lai giống	 B. Nhân giống thuần chủng	 C. Lai kinh tế	 D. Lai gây thành
3. Nội dung của quy luật sinh trưởng, phát dục không đồng đều là:
 A. Quá trình phát triển của cơ thể trải qua nhiều giai đoạn.	 B. Quá trình trao đổi chất tăng giảm theo chu kỳ ngày đêm
 C. ở gia súc cái hoạt động sinh dục theo chu kỳ nhất định	 D. Có giai đoạn sinh trưởng mạnh, phát dục yếu và ngược lại.
4. Chuẩn bị nguyên liệu ướp đ chuẩn bị thịt đ xát hỗn hợp ướp lên thịt đ bảo quản
Phương pháp trên là phương pháp nào để bảo quản thịt ?
 A. Phương pháp ướp muối	 B. Bảo quản bằng chất chống oxi hoá
 C. Phương pháp bảo quản lạnh	 D. Bảo quản bằng axit hữu cơ
5. Đặc điểm của hệ thống nhân gióng hình tháp là gì ?
 A. Tiến bộ di truyền ngày cảng tăng	 B. Mức độ chọn lọc ngày càng tăng
 C. Số lượng vật nuôi ngày càng giảm	 D. Tiến bộ di truyền ngày cảng giảm
6. Các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể ?
 A. Chọn lọc bản thân đ chọn lọc đời sau đ chọn lọc tổ tiên	 B. Chọn lọc bản thân đ chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc đời sau
 C. Chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc đời sau đ chọn lọc bản thân	 D. Chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc bản thân đ chọn lọc đời sau.
7. Nước chè xanh được đánh giá dựa vào cơ sở nào ?
 A. Màu trung gia giữa chè đen và vàng	 B. Màu vàng xanh tươi sáng, chát mạnh, thơm.
 C. Màu trung gian giữa chè đen và xanh	 D. Màu nâu đỏ, vị dịu, thơm nhẹ
8. Củ giống để nảy mầm vì lí do:
 A. ít nước, nhiều tinh bột	 B. ít nước, ít tinh bột	 C. Nhiều nước, ít tinh bột.	 D. Nhiều nước, nhiều tinh bột.
9. Phương pháp lai gây thành chủ yếu áp dụng cho loài nào ?
 A. Lợn	 B. Gà	 C. Cá	 D. Vịt
10. Phương pháp lai kinh tế khác lai gây thành ở chỗ nào ?
 A. F1 sử dụng nuôi lấy sản phẩm	 B. F2 (lai 3 giống) nuôi lấy thịt
 C. Tạo giống cá lớn nhanh, thịt ngon, có thể đẻ nhân tạo	 D. Tạo giống cá lớn nhanh, thịt ngon
11. Thế nào là sinh trưởng ?
 A. Là sự tăng về chiều dài	 B. Là quá trình tăng khối lượng cơ thể
 C. Là quá trình biến đổi về lượng	 D. Là quá trình tăng kích thước của cơ thể
12. Phương pháp nào dùng để bảo quản thóc, ngô với khối lượng lớn ?
 A. Bảo quản lạnh.	 B. Bảo quản trong chum.	 C. Nuôi cấy mô tế bào.	 D. Đóng bao trong nhà kho.
13. Một số loại lâm sản “phụ”:
 A. Mật ong, mộc nhĩ, gỗ lim	 B. Gỗ lim, sến, tre	 C. Tre, mây, giang	 D. Gỗ táu, mây, tre
14. Đáp án nào sau đây nói về quá trình phát dục:
 A. Là quá trình biến đổi về lượng	 B. Là sự tăng chiều dài cơ thể vật nuôi
 C. Là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí	 D. Là sự tăng khối lượng cơ thể vật nuôi
15. Một trong những nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi:
 A. Tiêm phòng và làm tốt công tác vệ sinh.	 B. Bán ngay khi vật nuôi chớm mắc bệnh.
 C. Nhốt riêng vật nuôi ốm, cho ăn uống đầy đủ.	 D. Giết mổ ngay khi vật nuôi mới mắc bệnh.
16. Thế hệ cuối cùng của phương pháp lai kinh tế ?
 A. F3	 B. F4	 C. F2	 D. F1
17. Thuốc kháng sinh khác vaccin là:
 A. Khi uống tạo miễn dịch cho cơ thể.	 B. Dùng để chữa bệnh.
 C. Dùng để phòng bệnh.	 D. Khi uống phòng bệnh suốt đời.
18. Mục đích của lai giống ?
 A. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai	 B. Bảo tồn giống vật nuôi quý hiếm
 C. Duy trì, củng cố ưu điểm của giống	 D. Phát triển về số lượng
19. Ngoài tác dụng tiêu diệt mầm bệnh của thuốc kháng sinh, còn có mặt hạn chế:
 A. Tồn dư trong thực phẩm trên 6 tháng.
 B. Làm rối loạn các chức năng sinh lí của cơ thể.
 C. Phá hoại sự cân bằng sinh học của tập đoàn vi sinhv ật trong đường tiêu hoá.
 D. Gây nên hiện tượng sốc thuốc.
20. Thế nào là phát dục ?
 A. Là quá trình biến đổi về chất	 B. Là quá trình phân hoá tạo ra các cơ quan
 C. Là sự hoàn tiện các chức năng sinh lý	 D. Là quá trình biến đổi về lượng
21. Khi bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương pháp lạnh cần chú ý giai đoạn nào ?
 A. Làm sạch đ làm ráo nước đ bao gói.	 B. Làm sạch đ bảo quản đ sử dụng.
 C. Thu hái đ bảo quản đ sử dụng	 D. Bao gói đ bảo quản lạnh đ sử dụng.
22. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản:
 A. Mây, ghế mây, mật ong	 B. Giường, tủ, ghế
 C. Dược liệu, thuốc, củ nhân sâm	 D. Gỗ lim, bàn, ghế
23. Có mấy phương pháp nhân giống ?
 A. 1 phương pháp	 B. 4 phương pháp	 C. 3 phương pháp	 D. 2 phương pháp
24. Phương pháp chọn lọc hàng loạt có đặc điểm gì ?
 A. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn gia cầm đực giống
 B. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn gia cầm cái sinh sản
 C. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn tiểu gia súc đực giống
 D. Chọn lọc số lượng vật nuôi nhiều, chọn đực giống cao sản
1. Thế nào là phương phápnhân giống thuần chủng ?
 A. Ghép đôi giao phối đực cái khác loài
 B. Ghép đôi giao phối đực cái thuần chủng cùng giống.
 C. Ghép đôi giao phối đực cái cùng giống
 D. Ghép đôi giao phối đực cái khác giống
2. Mục đích của lai giống ?
 A. Phát triển về số lượng	 B. Duy trì, củng cố ưu điểm của giống
 C. Bảo tồn giống vật nuôi quý hiếm	 D. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai
3. Thế nào là phát dục ?
 A. Là quá trình phân hoá tạo ra các cơ quan	 B. Là quá trình biến đổi về chất
 C. Là sự hoàn tiện các chức năng sinh lý	 D. Là quá trình biến đổi về lượng
4. Quá trình sinh trưởng, phát dục có mối quan hệ như thế nào ?
 A. Sinh trưởng có trước tạo điều kiện cho phát dục.	 B. Phát dục có trước tạo điều kiện cho sinh trưởng.
 C. Song song nhưng không hỗ trợ cho nhau.	 D. Song song, hỗ trợ lẫn nhau.
5. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt
 A. Cần nhiều thời gian	 B. Hiệu quả chọn lọc cao
 C. Cần điều kiện cơ sở vật chất tốt	 D. Hiệu quả chọn lọc không cao
6. Thế nào là sinh trưởng ?
 A. Là quá trình tăng kích thước của cơ thể	 B. Là quá trình tăng khối lượng cơ thể
 C. Là quá trình biến đổi về lượng	 D. Là sự tăng về chiều dài
7. Các bước trong phương pháp chọn lọc cá thể ?
 A. Chọn lọc bản thân đ chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc đời sau
 B. Chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc đời sau đ chọn lọc bản thân
 C. Chọn lọc tổ tiên đ chọn lọc bản thân đ chọn lọc đời sau.
 D. Chọn lọc bản thân đ chọn lọc đời sau đ chọn lọc tổ tiên
8. Đặc điểm của hệ thống nhân gióng hình tháp là gì ?
 A. Tiến bộ di truyền ngày cảng tăng	 B. Tiến bộ di truyền ngày cảng giảm
 C. Số lượng vật nuôi ngày càng giảm	 D. Mức độ chọn lọc ngày càng tăng
9. Thế hệ cuối cùng của phương pháp lai kinh tế ?
 A. F1	 B. F4	 C. F2	 D. F3
10. Phương pháp lai kinh tế khác lai gây thành ở chỗ nào ?
 A. F1 sử dụng nuôi lấy sản phẩm
 B. Tạo giống cá lớn nhanh, thịt ngon
 C. F2 (lai 3 giống) nuôi lấy thịt
 D. Tạo giống cá lớn nhanh, thịt ngon, có thể đẻ nhân tạo
11. Sinh trưởng và phát dục có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi ?
 A. Làm cơ thể tăng về khối lượng và kích thước các chiều.
 B. Các cơ quan, bộ phận hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lí.
 C. Giúp cơ thể lớn lên.
 D. Giúp cơ thể lớn lên, hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng sinh lí.
12. Để sản xuất giống vật nuôi, người ta tổ chức các đàn giống như thế nào ?
 A. Đàn hạt nhân đ đàn nhân giống đ đàn thương phẩm	 B. Đàn thương phẩm đ đàn nhân giống đ đàn hạt nhân
 C. Đàn hạt nhân đ đàn thương phẩm đ đàn nhân giống	 D. Đàn nhân giống đ đàn thương phẩm đ đàn hạt nhân
13. Có mấy phương pháp nhân giống ?
 A. 1 phương pháp	 B. 2 phương pháp	 C. 3 phương pháp	 D. 4 phương pháp
14. Chọn đáp án đúng cho công thức lai sau: P: 	Cái A x Đực B
	 ¯
	Cái lai AB x Đực C
	 ¯
	Con lai ABC
 A. A ; B ; C	 B. A ; B ; C	 C. A ; B ; C	 D. A ; B ; C
15. Sản xuất giống vật nuôi là phương pháp nhân giống nào ?
 A. Nhân giống thuần chủng	 B. Lai gây thành
 C. Lai giống	 D. Lai kinh tế
1. Quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn khác thụ phấn chéo là:
 A. Không cần lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li
 B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li
 C. Chọn lọc ra các cây ưu tú
 D. Sản xuất ra hạt giống xác nhận
2. Tính chất của đất xám bạc màu và xói mòn mạnh trơ sỏi đá giống nhau như thế nào?
 A. Chua, nghèo dinh dưỡng, hoạt động vi sinh vật yếu
 B. Mất hẳn tầng mùn
 C. Cát sỏi chiếm ưu thế
 D. Nghèo dinh dưỡng, hoạt động của vi sinh vật yếu
3. Luân canh cây họ đậu, cây lương thực và cây phân xanh là biện pháp cải tạo hữu hiệu cho loại đất nào?
 A. Đất xám bạc màu	 B. Đất chiêm trũng	 C. Đất rừng	 D. Đất giàu dinh dưỡng
4. Hệ thống sản xuất giống cây trồng bao gồm mấy giai đoạn
 A. 4	 B. 5	 C. 6	 D. 3
5. Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng khác sơ đồ duy trì là:
 A. Năm thứ nhất gieo hạt của vật liệu khởi đầu	 B. Trải qua 3 giai đoạn
 C. Năm thứ nhất là hạt tác giả	 D. Sơ đồ có 1 nhánh
6. Vật liệu nuôi cấy mô tế bào phải chọn
 A. Có thể bị nhiễm dịch	 B. Tế bào mô rễ	 C. Tế bào của nhu mô vỏ	 D. Tế bào của mô phân
7. Giống mới nếu không qua khảo nghiệm sẽ như thế nào?
 A. Sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới
 B. Không biết được những thông tin chủ yếu về yêu cầu kĩ thuật canh tác
 C. Công nhận kịp thời giống
 D. Sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao
8. Đất sét là loại đất có
 A. Tỷ lệ hạt bụi lớn nhất	 B. Tỷ lệ hạt sét lớn nhất
 C. Tỷ lệ hạt cát lớn nhất	 D. Tỷ lệ hạt keo lớn nhất
9. Độ phì nhiêu của đất cần đảm bảo những yêu cầu nào?
 A. Cung cấp đồng thời và không ngừng nước, dinh dưỡng cho cây đạt năng suất cao
 B. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao
 C. Cung cấp nước dinh dưỡng cho cây
 D. Không chứa các chất độc hại cho cây
10. Kích thước của keo đất?
 A. Khoảng dưới 10 micrômet	 B. Khoảng dưới 0,01 micrômet
 C. Khoảng dưới 0,1 micrômet	 D. Khoảng dưới 1 micrômet
11. Trong nuôi cấy mô tê bào ý nghĩa của việc cấy cây vào môi trường thích ứng 
 A. Để cây phát triển rễ	 B. Để cây thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
 C. Để cây thích ứng với điều kiện khí hậu bất thuận	 D. Để cây ra cành
12. ý nghĩa của công nghệ nuôi cấy mô tế bào
 A. Cho ra các sản phẩm không đồng nhất về mặt di truyền
 B. Có trị số nhân giống thấp
 C. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
 D. Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ
13. Trong nuôi cấy mô tế bào, để tạo ra rễ cần bổ sung chất kích thích nào
 A. GamaNAA và IBA	 B. αNAA, IBA	 C. Bêta NAA và IBA	 D. Bêta NAA và gama NAA
14. Phân hoá học có đặc điểm
 A. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan.
 B. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan, gây chua cho đất nếu bón liên tục trong nhiều năm
 C. T lệ các chất dinh dưỡng cao, dễ tan, gây chua cho đất nếu bón liên tục trong nhiều năm
 D. Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, dễ tan, gây chua cho đất nếu bón liên tục trong nhiều năm
15. Quy trình thực hành xác định sức sống của hạt gồm có bao nhiêu bước
 A. 4	 B. 5	 C. 7	 D. 6
16. Nếu đất có tâng đất mặt mỏng, khô hạn, nghèo dinh dưỡng, hoạt động của các vi sinh vật yếu thì có biện pháp cải tạo như thế nào?
 A. Trồng cây theo đường đồng mức
 B. Thềm cây ăn quả
 C. Cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu cơ và phân hoá học
 D. Làm ruộng bậc thang
17. Thế nào là quá trình khoáng hoá
 A. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất mùn
 B. Tổng hợp các chất đơn giản thành chất hữu cơ phức tạp
 C. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất khoáng đơn giản
 D. Phân huỷ chất hữu cơ thành các chất mùn
18. ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào
 A. Nhân nhanh được nhiều giống cây lương thực, thực phẩm
 B. Có thể nhân giống cây trồng với quy mô công nghiệp
 C. Tạo ra sản phẩm giống hoàn toàn trong sạch bệnh
 D. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền
19. Quy trình của sản xuất giống cây thụ phấn chéo khác với cây tự thụ phấn là
 A. Sản xuất ra hạt giống xác nhận
 B. Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li
 C. Không cần lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li
 D. Chọn lọc ra các cây ưu tú
20. Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu
 A. Keo đất	 B. Keo đất và dung dịch đât
 C. Dung dịch đất	 D. Tất cả các loại hạt có trong đất
21. Đất nông nghiệp phần lớn là chua và rất chua vì
 A. Tầng mùn dày, hoạt động của vi sinh vật yếu	 B. Tầng mùn mỏng, hoạt động của vi sinh vật yếu
 C. Tầng mùn dày, hoạt động của vi sinh vật mạnh	 D. Tầng mùn mỏng, hoạt động của vi sinh vật mạnh
22. Mục đích của thí nghiệm quảng cáo
 A. Tổ chức được hội nghị đầu bờ để khảo sát	 B. Quảng cáo về năng suất, chất lượng của giống
 C. Triển khai thí nghiệm quảng cáo trên diện rộng	 D. Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà
23. Phân hoá học là loại phân
 A. Là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp
 B. Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố đinh đạm
 C. Tất cả các chất hữu cơ được vùi vào đất
 D. Loại phân sử dụng tất cả các chất thải 
24. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng 
 A. Đánh giá khách quan giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng 
 B. Nhất thiết phải nắm vững đặc tính và yêu cầu kĩ thuật của giống mới
 C. Đảm bảo giống mới đạt năng suất cao
 D. Vì mọi tính trạng và đặc điểm của giống cây trồng chỉ biểu hiện ra trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định
25. Nếu đo pH của đất bằng 5,3 thì đất đó là
 A. Rất chua	 B. Kiềm	 C. Chua	 D. Trung tính
26. Quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì khác sơ đồ phục tráng là gì?
 A. Sơ đồ có 2 nhánh	 B. Trải qua 3 giai đoạn
 C. Năm thứ nhất gieo hạt của vật liệu khởi đầu	 D. Năm thứ nhất là hạt tác giả
27. Đất chứa nhiều muối Na2CO3, CaCO3 sẽ làm cho đất có tính chất gì?
 A. Kiềm	 B. Trung tính	 C. Mặn	 D. Chua
28. Cấu tạo của keo đất có ý nghĩa như thế nào?
 A. Keo âm giữ các cation	 B. Quyết định tính hấp phụ của đất
 C. Keo dương giữ các anion	 D. Quyết định tính hấp thụ của đất
29. Keo đất có cấu tạo như thế nào?
 A. Trong cùng là nhân keo, ngoài cùng có 2 lớp ion trái dấu
 B. Keo dương giữ các anion
 C. Keo âm giữ các cation
 D. Gồm nhân keo và 2 lớp ion
30. Mục đích của thí nghiệm so sánh giống
 A. So sánh giữa giống nhập nội với giống đại trà
 B. So sánh toàn diện về các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
 C. So sánh giữa giống mới với giống đại trà
 D. Chọn ra giống vượt trội
31. Em hãy nêu biện pháp cải tạo đất chua
 A. Bón đạm (NH4)2SO4	 B. Bón đạm khử chua	 C. Bón vôi khử chua	 D. Bón nhiều phân hữu cơ
32. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng:
 A. Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng	 B. Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất
 C. Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất	 D. Sản xuất hạt giống nguyên chủng
33. Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
 A. Xác định chế độ phân bón	 B. Xác định mật độ giao trồng
 C. Xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng	 D. Xác định thời vụ
34. Khi bón nhiều phân đạm và bón nhiều năm cho đất sẽ gây nên hiện tượng gì?
 A. Đất sẽ kiềm hơn	 B. Đất sẽ mặn hơn	 C. Đất sẽ chua hơn	 D. Đất sẽ trung tính
35. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật khác với thí nghiệm so sánh giống là
 A. So sánh toàn diện về sinh trưởng, phát triển
 B. Giống mới có thể đưa ra sản xuất đại trà
 C. Chọn ra giống vượt trội gửi đến trung tâm khảo nghiệm giống quốc gia
 D. Tuyên truyền và đưa giống mới vào sản xuất đại trà
36. Đất cát là loại đất có
 A. Tỷ lệ hạt keo lớn nhất	 B. Tỷ lệ hạt sét lớn nhất
 C. Tỷ lệ hạt bụi lớn nhất	 D. Tỷ lệ hạt cát lớn nhất
37. Quy trình thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
 A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật à Thí nghiệm so sánhà Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
 B. Thí nghiệm so sánh à Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật à Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
 C. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật à Thí nghiệm sản xuất quảng cáo à Thí nghiệm so sánh 
 D. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo à Thí nghiệm so sánh à Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật
38. Khử trùng vật liệu nuôi cấy mô bằng cách
 A. Vệ sinh sơ bộ à ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ cao
 B. Vệ sinh sơ bộ à ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ rất cao
 C. Vệ sinh sơ bộ à ngâm trong chất khử trùng cang lâu càng tốt
 D. Vệ sinh sơ bộ à ngâm trong chất khử trùng ở nồng độ thấp
39. Em đánh giá về đa số đất của vùng đồi núi trung du Việt Nam như thế nào?
 A. Rất giàu dinh dưỡng	 B. Đất kiềm	 C. Có độ phì nhiêu cao	 D. Có độ phì nhiêu thấp
40. Nguyên nhân hình thành nên đất xám bạc màu?
 A. Xói mòn đất do mưa
 B. Đất mất tầng mùn
 C. Địa hình dốc, thoải nên rửa trôi các hạt sét, keo
 D. Bề mặt đất trơ sỏi đá
1. Đạm Urea (NH2)2CO và đạm sun phát (NH4)2SO4 thì Urea tốt cho cây trồng hơn vì:
 A. khó tan, không ảnh hưởng tới tính chất của đất	 B. khó tan, làm cho đất bị chua
 C. dễ tan, không ảnh hưởng tới tính chất của đất	 D. dễ tan, làm cho đất bị chua
2. Đối với các loại rau ăn lá, phân hỗn hợp NPK có đặc điểm gì?
 A. tỉ lệ P cao	 B. tỉ lệ N cao
 C. tỉ lệ K cao	 D. tỉ lệ N:P:K là 1: 1: 1
3. Làm ruộng bậc thang được áp dụng trên loại đất nào?
 A. đất mặn	 B. đất phèn
 C. đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá	 D. đất xám bạc màu
4. Điều kiện nào để sâu, bệnh phát triển thành dịch?
 A. có đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp	 B. có đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp
 C. có đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp	 D. nhiệt độ , độ ẩm thích hợp 
5. Kết hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng nhằm mục đích:
 A. phát huy các ưu điểm	 B. phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
 C. khắc phục các nhược điểm	 D. bảo tồn thiên địch
6. Đặc điểm phân vi sinh vật cố định đạm là gì?
 A. chứa vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan	 B. chứa vi sinh vật chuyển hóa lân
 C. chứa vi sinh vật cố định đạm	 D. chứa vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
7. Sản xuất cấp hạt nào thực hiện ở các cơ sở nhân giống liên kết với các công ty, trung tâm và cơ sở sản xuất?
 A. hạt giống xác nhận 	 B. hạt giống nguyên chủng 
 C. hạt giống siêu nguyên chủng	 D. hạt giống nhập nội
8. Nhược điểm của biện pháp kỹ thuật trong việc phòng trừ sâu, bẹnh hại cây trồng là gì?
 A. đơn giản, dễ thực hiện
 B. gây ô nhiễm môi trường
 C. sâu, bệnh phát triển thành dịch thì không hiệu quả
 D. không tốn kém
9. Ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng là gì?
 A. hiệu qủa nhanh	 B. ảnh hưởng tới sức khỏe của người và gia súc
 C. k

File đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi trac nghiem mon Cong Nghe 10.doc
Đề thi liên quan