Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển một nền công nghiệp hiện đại ? A. Công nghiệp luyện kim đen B. Công nghiệp hoá chất C. Công nghiệp điện lực D. Công nghiệp điện tử - tin học 2. Hiện nay thuỷ điện chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trong các nguồn sản xuất điện ? A. Khoảng 15% B. Khoảng 25% C. Khoảng 18% D. Khoảng 10% 3. Chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay trên thế giới là ? A. Khí đốt B. Điện lực C. Than D. Dầu mỏ 4. Đối với các việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng là: A. Sự phân bố các điểm dân cư B. Sự phân bố tài nguyên du lịch C. Trình độ phát triển kinh tế D. Cơ sở vật chất, hạ tầng 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giao thông vận tải: A. Số lượng hành khách luân chuyển được đo bằng đơn vị: tấn.km B. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hoá C. Chất lượng sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn D. Tiêu chí đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình. 6. Hãng hàng không Airbus - một trong các hàng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới thuộc: A. Pháp B. EU C. Hoa Kì D. Anh 7. Trên thế giới điện lực được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau, những loại nào sau đây có sản lượng điện nhiều nhất ? A. Nhiệt điện B. Điện nguyên tử C. Điện tua bin khí D. Thuỷ điện 8. Căn cứ chỉ số tiêu dùng trung bình theo người, là phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội văn minh của một nước là dựa vào ngành công nghiệp nào ? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng B. Công nghiệp điện lực C. Công nghiệp điện tử - tin học D. Công nghiệp cơ khí 9. Nhân tố nào sau đây có tác động tới nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ: A. Quy mô dân số, lao động B. Phân bố dân cư C. Trình độ phát triển kinh tế D. Truyền thống văn hoá 10. Ngành công nghiệp cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải là: A. Sản xuất săm lốp B. Xăng dầu C. Công nghiệp cơ khí vận tải, xây dựng D. Công nghiệp chế tạo máy 11. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi thì cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý là: A. Mở rộng diện tích trồng rừng B. Phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải C. Cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm D. Xây dựng mạng lưới y tế, giáo dục 12. Yếu tố nào là cơ sở hạ tầng thiết yếu của một khu công nghiệp ? A. Nguồn vốn và lực lượng lao động B. An ninh trật tự và an toàn giao thông C. Điện, nước, giao thông và thông tin liên lạc D. Bảo đảm lương thực và thực phẩm 13. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ngành công nghiệp không khói” là: A. Thông tin liên lạc B. Hoạt động đoàn thể C. Du lịch D. Bảo hiểm, ngân hàng 14. Hải cảng lớn nhất trênt hế giới hiện nay là: A. Rottecdam B. New York C. Singapo D. Riôđơ Gianêro 15. “Quả tim của công nghiệp năng” là vị trí của ngành công nghiệp nào ? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp cơ khí C. Công nghiệp luyện kim D. Công nghiệp điện lực 16. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải điều cần chú ý đầu tiên là: A. Điều kiện kĩ thuật B. Nguồn vốn đầu tư C. Điều kiện tự nhiên D. Dân cư 17. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với: A. Các ngành kinh tế mũi nhọn B. Các trung tâm công nghiệp C. Các vùng kinh tế trọng điểm D. Sự phân bố dân cư 18. Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là tiền đề của tiến bộ khoa học - kĩ thuật ? A. Công nghiệp luyện kim đen B. Công nghiệp hoá chất C. Công nghiệp năng lượng D. Công nghiệp luyện kim màu 19. Quy luật hoạt động của thị trường là: A. Tương hỗ B. Cạnh tranh C. Trao đổi D. Cung - cầu 20. Khu vực có tỉ trọng buôn bán nội vùng lớn nhất: A. Châu Âu B. Châu á C. Trung và Nam Mĩ D. Bắc Mĩ 21. Khi chính thức tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam là thành viên thứ: A. 150 B. 149 C. 151 D. 148 22. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là: A. Thiết bị toàn bộ B. Các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến C. Các máy móc công cụ D. Khoáng sản, nhiên liệu, nông sản 23. Tính chất nào sau đây là đặc điểm của sản xuất công nghiệp ? A. Tính chất tập trung B. Tính chất phân tán C. Tính chất tập trung cao độ D. Tính chất vừa phân tán vừa tập trung 24. Ngành vận tải đảm nhiệm phần lớn trong vận tải hàng hoá quốc tế và có khối lượng luận chuyển lớn nhất thế giới: A. Đường ô tô B. Đường hàng không C. Đường sắt D. Đường biển Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Khi lựa chọn loại hình vận tải và thiết kế công trình giao thông vận tải điều cần chú ý đầu tiên là: A. Nguồn vốn đầu tư B. Điều kiện tự nhiên C. Điều kiện kĩ thuật D. Dân cư 2. Sự phân bố các ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với: A. Các ngành kinh tế mũi nhọn B. Sự phân bố dân cư C. Các trung tâm công nghiệp D. Các vùng kinh tế trọng điểm 3. “Quả tim của công nghiệp năng” là vị trí của ngành công nghiệp nào ? A. Công nghiệp năng lượng B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp điện lực 4. Quốc gia có đội tàu buôn lớn nhất trên thế giới là: A. Liên Bang Nga B. Hoa Kì C. Panama D. Nhật Bản 5. Ngành bưu chính ra đời gắn liền với sự phát triển của: A. Mạng điện báo B. Mạng điện thoại C. Các phương tiện viễn thông D. Việc vận chuyển thư tín 6. Hiện nay trên thế giới sản lượng điện chủ yếu tập trung ở các nhóm nước nào ? A. Nhóm nước phát triển B. Nhóm nước công nghiệp hoá C. Nhóm nước phát triển và nhóm nước công nghiệp hoá D. Nhóm nước đang phát triển 7. Phần lớn các hải cảng lớn trên thế giới tập trung ở: A. Phía nam ấn Độ Dương B. Bờ đông Thái Bình Dương C. Ven bờ tây Thái Bình Dương D. Hai bờ Đại Tây Dương 8. Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là: A. Vàng B. Tiền C. Sức lao động D. Đá quý 9. Sản xuất kim loại màu nhiều nhất thế giới là ở nhóm nước ? A. Các nước phát triển và các nước công nghiệp mới B. Các nước công nghiệp mới C. Các nước đang phát triển D. Các nước phát triển 10. Động lực chính để phát triển kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn bộ xã hội là ngành: A. Công nghiệp thông tin B. Các ngành dịch vụ C. Sản xuất nông nghiệp D. Sản xuất công nghiệp 11. Quốc gia có hệ thống đường ống dài nhất thế giới là: A. Nga B. Trung Quốc C. Arập Xêút D. Hoa Kì 12. Khi chính thức tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam là thành viên thứ: A. 150 B. 149 C. 151 D. 148 13. Đối với các việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng là: A. Sự phân bố tài nguyên du lịch B. Sự phân bố các điểm dân cư C. Cơ sở vật chất, hạ tầng D. Trình độ phát triển kinh tế 14. Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến: A. Tổ chức dịch vụ B. Trình độ phát triển ngành dịch vụ C. Mức độ tập trung ngành dịch vụ D. Hiệu quả ngành dịch vụ 15. Chức năng nào sau đây không đúng với tổ chức WTO: A. Giải quyết tranh chấp thương mại B. Giám sát chính sách thương mại quốc gia C. Đảm bảo an ninh và hoà bình giữa các quốc gia D. Diễn đàn đàm phán thương mại đa phương 16. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển một nền công nghiệp hiện đại ? A. Công nghiệp hoá chất B. Công nghiệp điện lực C. Công nghiệp luyện kim đen D. Công nghiệp điện tử - tin học 17. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ: A. Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên B. Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động C. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển mạnh D. Trực tiếp sản xuất ra máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất 18. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là: A. Các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến B. Các máy móc công cụ C. Khoáng sản, nhiên liệu, nông sản D. Thiết bị toàn bộ 19. Hiện nay thuỷ điện chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trong các nguồn sản xuất điện ? A. Khoảng 15% B. Khoảng 10% C. Khoảng 25% D. Khoảng 18% 20. Điều nào sau đây là không đúng về tiền tệ: A. Có tác dụng điều tiết sản xuất và tiêu dùng B. Là một loại hàng hoá đặc biệt C. Là thước đo giá trị của hàng hoá, dịch vụ D. Có tác dụng là vật ngang giá chung 21. ý nào sau đây đúng với ngành dịch vụ: A. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất B. ít tác động đến tài nguyên môi trường C. Phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt D. Tham gia vào khâu cuối cùng của các ngành sản xuất 22. Loại hình vận tải có tính cơ động, khả năng thích ứng cao với mọi loại địa hình, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình là: A. Đường sông B. Đường biển C. Đường sắt D. Đường ô tô 23. Chiếm sản lượng điện nhiều nhất thế giới hiện nay là quốc gia nào ? A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hoa Kì D. Pháp 24. Hậu quả nghiêm trọng nhất do việc bùng nổ sử dụng phương tiện ô tô là: A. Ô nhiễm môi trường B. Tai nạn giao thông C. ách tắc giao thông D. Tốn kém về nguyên liệu và nhiên liệu Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Nhận định nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp hoá chất: A. Các xí nghiệp hoá chất ít nhiều đều sử dụng các hoá phẩm độc hại B. Tạo ra nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên C. Tốn ít nhiên liệu, năng lượng và nguồn nước D. Sử dụng nhiều loại nhiên liệu của nhiều ngành khác nhau để tạo ra sản phẩm 2. Quốc gia có sản lượng điện lớn nhất thế giới hiện nay là: A. Canađa B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Hoa Kì 3. Nhận định nào sau đây không đúng với ngành luyện kim đen: A. Sản phẩm chính của ngành là gang thép B. Việc sản xuất thép tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. C. Kim loại đen chiếm 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên thế giới D. Ngành sử dụng một khối lượng lớn nguyên liệu 4. Nhận định nào sau đây chưa chính xác về dầu mỏ: A. Là nhiên liệu sạch không gây ô nhiễm môi trường. B. Là nhiên liệu quý giá, tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. C. Là nhiên liệu cháy hoàn toàn không tạo thành tro D. Là nhiên liệu cho các ngành công nghiệp hoá chất, dược phẩm. 5. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến trong thời kì công nghiêp hoá là: A. Trung tâm công nghiệp B. Cụm công nghiệp C. Điểm công nghiệp D. Khu công nghiệp 6. Gần 80% trữ lượng dầu mỏ tập trung ở các nước: A. Kém phát triển nhất B. Công nghiệp mới C. Phát triển D. Đang phát triển 7. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở các nước đang phát triển như nước ta là: A. Trung tâm công nghiệp B. Điểm công nghiệp C. Vùng công nghiệp D. Khu công nghiệp 8. Khu vực được bố trí các cơ sở công nghiệp chỉ dành cho xuất khẩu được gọi là: A. Khu chế xuất B. Điểm công nghiệp C. Khu thương mại tự do D. Khu công nghiệp 9. Nhận định nào sau đây chưa đúng về ngành công nghiệp cơ khí: A. Xí nghiệp cơ khí thường hoạt động sản xuất độc lập với nhau B. Các nước đi đầu trong công nghiệp cơ khí là các nước kinh tế phát triển C. Ngành công nghiệp cơ khí ở các nước đang phát triển chủ yếu là sửa chữa, lắp ráp ... D. Sản phẩm đa dạng và có đặc điểm chung về quy trình công nghệ 10. Nguồn năng lượng sau đây được coi là năng lượng sạch có thể tái tạo được: A. Dầu mỏ B. Khí đốt C. Than D. Địa nhiệt 11. Sản phẩm chủ yếu của cơ khí ở các nước đang phát triển hiện nay là: A. Máy động lực B. Sửa chữa, lắp ráp và sản xuất theo mẫu có sẵn C. Sản xuất cơ khí thông dụng D. Cơ khí chính xác 12. Các sản phẩm cơ khí: máy bơm, xay xát, mát dệt, ô tô ... thuộc nhóm ngành: A. Cơ khí thiết bị toàn bộ B. Cơ khí hàng tiêu dùng C. Cơ khí chính xác D. Cơ khí máy công cụ 13. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là: A. Nga và Đông Âu B. Mĩ Latinh C. Bắc Mĩ D. Trung Đông 14. Phân ngành nào sau đây không thuộc công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: A. Dệt may B. Da - giầy C. Dược phẩm D. Sành - sứ - thuỷ tinh 15. Hình thức tổ chức lãnh tổ công nghiệp đơn giản nhất là: A. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp C. Trung tâm công nghiệp D. Khu chế xuất 16. Ngành công nghiệp cơ bản, cần phải đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hoá của các quốc gia đang phát triển là: A. Cơ khí B. Hoá chất C. Điện lực D. Điện tử - tin học 17. Sản lượng điện trên thế giới chủ yếu được sản xuất từ: A. Nhiệt điện B. Nguồn khác (sức gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt ...) C. Điện nguyên tử D. Thuỷ điện 18. Nhân tố có tác động lớn đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng các khu công nghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam là: A. Vị trí địa lí B. Cơ sở hạ tầng C. Tài nguyên thiên nhiên D. Dân cư và nguồn lao động 19. Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở: A. Khu vực tập trung đông dân cư B. Khu vực thành thị C. Khu vực ven thành phố lớn D. Khu vực nông thôn 20. Ngành công nghiệp cơ khí được coi là “máy cái”, “quả tim của ngành công nghiệp nặng” vì: A. Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm và công nghệ B. Tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng cho xã hội C. Giữ vai trò chủ đạo trong nâng cao năng suất lao động D. Đảm bảo sản xuất các công cụ thiết bị, máy móc cho tất cả các ngành kinh tế. 21. Các khu công nghiệp, khu chế xuất đạt hiệu quả cao nhất nước ta tập trung ở khu vực: A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung bộ D. Đông Nam bộ 22. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp: A. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn B. Sản xuất phân tán trong không gian C. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. D. Sản xuất có tính tập trung cao độ 23. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp cơ khí là: A. Khai thác dầu khí B. Ngành hoá chất C. Ngành luyện kim đen D. Điện lực 24. Quá trình chuyển dịch từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp gọi là: A. Hiện đại hoá B. Tất cả các ý trên C. Công nghiệp hoá D. Cơ giới hoá 25. Đặc điểm kinh tế nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: A. Phân bố tương đối linh hoạt B. Sử dụng ít lao động C. Việc xây dựng đòi hỏi ít vốn so với công nghiệp nặng D. Thời gian quay vòng vốn nhanh 26. Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào căn cứ: A. Công dụng kinh tế của sản phẩm B. Nguồn gốc sản phẩm C. Tính chất tác động đến đối tượng lao động D. Tính chất sở hữu của sản phẩm 27. Ngành công nghiệp chủ chốt trong việc tạo ra giá trị sản phẩm và có số lượng công nhân tham gia lớn nhất trong ngành công nghiệp nặng là: A. Hoá chất B. Cơ khí C. Luyện kim D. Điện tử - tin học 28. Nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự phân bố ngành công nghiệp luyện kim đen là: A. Nhân công B. Thị trường C. Nguồn nước D. Nguyên, nhiên liệu 29. Nhận định nào sau đây đúng với ngành công nghiệp điện lực: A. Điện là loại năng lượng không thể truyền đi xa B. Sản lượng điện chỉ tập trung ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá. C. Là ngành công nghiệp có từ lâu đời D. Các nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng ở các nước phát triển 30. Tiêu chí được xem là thước đo trình độ phát triển và văn minh của các quốc gia là: A. Bình quân thiết bị điện tử trên người B. Bình quân sản lượng điện trên người C. Bình quân sản lượng than trên người D. Bình quân sản lượng dầu mỏ trên người 31. Ngành công nghiệp năng lượng hiện nay bao gồm: A. Công nghiệp điện lực B. Khai thác than C. Tất cả các ý trên D. Khai thác dầu khí 32. Các nước có ngành dệt may phát triển và là thị trường xuất khẩu chủ yếu là: A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kì D. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì 33. Các nước có sản lượng khai thác quặng sắt và sản xuất thép lớn nhất thế giới là: A. Achentina, Đức, Hoa Kì, Trung Quốc B. Nhật Bản, Hoa Kì, Trung Quốc, Ucraina C. Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga, Đức D. Ôxtrâylia, Braxin, Hoa Kì, Trung Quốc 34. Trình độ phát triển công nghiệp hoá của một nước biểu thị: A. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. C. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia. D. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế. 35. Vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm là: A. Tạo ra khả năng xuất khẩu, tích luỹ vốn, cải thiện đời sống nhân dân B. Tất cả các ý trên C. Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển D. Cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn, uống 36. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện là: A. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí sản xuất tiên tiến. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 37. Ngành công nghiệp mũi nhọn được hiểu là: A. Là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội khai thác các thế mạnh đất nước. B. Tất cả các ý trên C. Ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và sản phẩm chi phối các ngành kinh tế khác. D. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt bậc so với các ngành công nghiệp khác. 38. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở khu vực nông thôn và miền núi được xác định là: A. Xoá đói giảm nghèo B. Nâng cao đời sống dân cư C. Cải cách quản lí sản xuất D. Công nghiệp hoá nông thôn 39. Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia là: A. Cơ khí B. Luyện kim C. Điện tử tin học D. Công nghiệp năng lượng 40. Ngành công nghiệp ra đời từ cuối thế kỉ XX và được coi là ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới là: A. Cơ khí B. Năng lượng C. Hoá chất D. Điện tử - tin học Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến: A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và thực phẩm B. Công nghiệp luyện kim C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp khai thác mỏ 2. Ngành công nghiệp cơ khí được coi là “máy cái”, “quả tim của ngành công nghiệp nặng” vì: A. Tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng cho xã hội B. Giữ vai trò chủ đạo trong nâng cao năng suất lao động C. Đảm bảo sản xuất các công cụ thiết bị, máy móc cho tất cả các ngành kinh tế. D. Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm và công nghệ 3. Hình thức tổ chức lãnh tổ công nghiệp đơn giản nhất là: A. Khu công nghiệp B. Điểm công nghiệp C. Khu chế xuất D. Trung tâm công nghiệp 4. Ngành công nghiệp năng lượng hiện nay bao gồm: A. Tất cả các ý trên B. Công nghiệp điện lực C. Khai thác than D. Khai thác dầu khí 5. Nhân tố ảnh hưởng mạnh đến sự phân bố ngành công nghiệp luyện kim đen là: A. Thị trường B. Nguyên, nhiên liệu C. Nhân công D. Nguồn nước 6. Đặc điểm nào sau đây khong đúng với khu công nghiệp: A. Sản xuất sản phẩm vừa để tiêu thụ trong nước vừa để xuất khẩu B. Có dân cư sinh sống bên trong C. Các xí nghiệp trong khu công nghiệp thường được các qui chế ưu đãi chung về sử dụng đất, thuế quan D. Có rang giới rõ ràng, quy mô từ một đến vài trăm ha 7. Việc phân loại các ngành công nghiệp thành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến dựa vào căn cứ: A. Công dụng kinh tế của sản phẩm B. Tính chất sở hữu của sản phẩm C. Nguồn gốc sản phẩm D. Tính chất tác động đến đối tượng lao động 8. Dầu mỏ được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm: A. 1989 B. 1580 C. 1990 D. 1859 9. Đặc điểm kinh tế nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: A. Sử dụng ít lao động B. Phân bố tương đối linh hoạt C. Việc xây dựng đòi hỏi ít vốn so với công nghiệp nặng D. Thời gian quay vòng vốn nhanh 10. Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện là: A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. Tạo ra phương pháp tổ chức và quản lí sản xuất tiên tiến. C. Cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế. D. Khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 11. Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp cơ khí là: A. Ngành luyện kim đen B. Điện lực C. Khai thác dầu khí D. Ngành hoá chất 12. Ngành công nghiệp chủ chốt trong việc tạo ra giá trị sản phẩm và có số lượng công nhân tham gia lớn nhất trong ngành công nghiệp nặng là: A. Hoá chất B. Cơ khí C. Luyện kim D. Điện tử - tin học 13. Trình độ phát triển công nghiệp hoá của một nước biểu thị: A. Trình độ phát triển và sự lớn mạnh về kinh tế. B. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. C. Trình độ lao động và khoa học kĩ thuật của một quốc gia. D. Sức mạnh an ninh, quốc phòng của một quốc gia. 14. Quốc gia có sản lượng điện lớn nhất thế giới hiện nay là: A. Trung Quốc B. Hoa Kì C. Canađa D. Nhật Bản 15. Sản lượng điện trên thế giới chủ yếu được sản xuất từ: A. Nguồn khác (sức gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt ...) B. Điện nguyên tử C. Thuỷ điện D. Nhiệt điện 16. Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến ở các nước đang phát triển như nước ta là: A. Trung tâm công nghiệp B. Điểm công nghiệp C. Khu công nghiệp D. Vùng công nghiệp 17. Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển khoa học kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là: A. Cơ khí B. Sản xuất hàng tiêu dùng C. Điện tử - tin học D. Hoá chất 18. Các khu công nghiệp trên thế giới được hình thành vào thời gian: A. Đầu thế kỷ XIX B. Từ cuối thế kỉ XVIII C. Những năm 50 của thế kỷ XX D. Cuối thế kỉ XIX, đều thế kỉ XX 19. Ngành công nghiệp ra đời từ cuối thế kỉ XX và được coi là ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới là: A. Điện tử - tin học B. Hoá chất C. Năng lượng D. Cơ khí 20. Các nước có ngành dệt may phát triển và là thị trường xuất khẩu chủ yếu là: A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Hoa Kì C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Inđônêxia D. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan 21. Ngành công nghiệp được xác định là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia là: A. Luyện kim B. Cơ khí C. Công nghiệp năng lượng D. Điện tử tin học 22. Sản phẩm chủ yếu của cơ khí ở các nước đang phát triển hiện nay là: A. Sản xuất cơ khí thông dụng B. Sửa chữa, lắp ráp và sản xuất theo mẫu có sẵn C. Máy động lực D. Cơ khí chính xác 23. Các khu công nghiệp, khu chế xuất đạt hiệu quả cao nhất nước ta tập trung ở khu vực: A. Đông Nam bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung bộ D. Đồng bằng sông Hồng 24. Vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm là: A. Tạo ra khả năng xuất khẩu, tích luỹ vốn, cải thiện đời sống nhân dân B. Tất cả các ý trên C. Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển D. Cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn, uống 25. Các ngành công nghiệp như dệt may, giầy da, công nghiệp thực phẩm thường phân bố ở: A. Khu vực thành thị B. Khu vực ven thành phố lớn C. Khu vực tập trung đông dân cư D. Khu vực nông thôn 26. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp: A. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. B. Sản xuất có tính tập trung cao độ C. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn D. Sản xuất phân tán trong không gian 27. Ngành công nghiệp giữ vai trò chủ trong việc thực hiện cuộc cách mạng kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động là: A. Cơ khí B. Hoá chất C. Điện tử, tin học D. Luyện kim 28. Vai trò quan trọng của công nghiệp ở khu vực nông thôn và miền núi được xác định là: A. Công nghiệp hoá nông thôn B. Cải cách quản lí sản xuất C. Nâng cao đời sống dân cư D. Xoá đói giảm nghèo 29. Nhận định nào sau đây đúng với ngành công nghiệp điện lực: A. Sản lượng điện chỉ tập trung ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá. B. Điện là loại năng lượng không thể truyền đi xa C. Các nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng ở các nước phát triển D. Là ngành công nghiệp có từ lâu đời 30. Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới là: A. Bắc Mĩ B. Nga và Đông Âu C. Trung Đông D. Mĩ Latinh 31. Ngành công nghiệp xuất hiện sớm nhất trên thế giới: A. Khai thác dầu mỏ và khí đốt B. Điện lực C. Khai thác than D. Cơ khí và hoá chất 32. Ngành công nghiệp cơ bản, cần phải đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hoá của các quốc gia đang phát triển là: A. Điện tử - tin học B. Hoá chất C. Cơ khí D. Điện lực 33. Khoáng sản được con người khai thác và sử dụng sớm nhất thế giới là: A. Bạc B. Vàng C. Sắt D. Đồng 34. Ngành công nghiệp mũi nhọn được hiểu là: A. Tất cả các ý trên B. Ngành có tốc độ tăng trưởng vượt bậc so với các ngành công nghiệp khác. C. Ngành có
File đính kèm:
- Ngan hang cau hoi trac nghiem mon Dia ly.doc