Ngân hàng câu hỏi và đáp án tái hiện
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi và đáp án tái hiện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TÁI HIỆN I/ Trắc nghiệm : Phần Văn Câu 1 : Văn bản "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại nào của văn học dân gian ? a.Thần thoại b.Ngụ ngơn c.Truyền thuyết d.Truyện cười Đáp án : c Câu 2 : Văn bản "Con Rồng cháu Tiên" thuộc thể loại gì ? a.Thần thoại b.Ngụ ngơn c.Truyền thuyết d.Truyện cười Đáp án : c Câu 3 : Trong văn bản "Con Rồng cháu Tiên" , nhân vật Lạc Long Quân là con trai của vị thần nào sau đây ? a.Nữ Oa b.Thánh Mẫu. c.Long Vương d.Long Nữ Đáp án : d Câu 4 : Trong văn bản "Con Rồng cháu Tiên", nhân vật Âu Cơ đẻ ra cái bọc 200 trứng. Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : b Câu 5 : Văn bản "Bánh chưng, bánh giầy" là giải thích nguồn gốc của hai loại bánh. Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 6 : Trong văn bản "Thánh Giĩng" , nhân vật Giĩng lên mấy mà vẫn khơng biết nĩi, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy ? a.Lên một b.Lên Hai c.Lên ba d.Lên bốn Đáp án : c Câu 7 : Cây bút thần là truyện cổ tích nước nào ? a.Việt Nam b.Trung Quốc c.Lào d.Thái Lan Đáp án : b Câu 8 : Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật cĩ tài năng kì lạ. Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 9 : Nhân vật chính trong truyện " Cây bút thần" là : a. Lang Liêu b. Thạch Sanh c. Thánh Giĩng d. Mã Lương Đáp án : d Câu 10 : Để ghi nhớ cơng ơn của Giĩng, nhà vua đã phong cho Giĩng danh hiệu là Phù Đổng Thiên Vương. Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 11 : Trong văn bản "Sơn Tinh, Thủy Tinh" nhân vật Sơn tinh khơng lấy được Mị Nương . Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : b Câu 12 : Nhân vật Sơn Tinh cịn cĩ tên gọi nào khác? a.Thổ thần b. Ân thần c.Phúc thần d.Thần Tản Viên Đáp án : d Câu 13 : Nhân vật chính trong truyện “Em Bé Thơng Minh” là ai? a.Hai cha con em bé. b.Em bé c.Viên quan d.Nhà vua Đáp án : b Câu 14 : Văn bản "Thầy bĩi xem voi" thuộc thể loại gì ? a.Thần thoại b.Ngụ ngơn c.Truyền thuyết d.Truyện cười Đáp án : b Câu 15 : Văn bản "Treo biển" thuộc thể loại gì ? a.Thần thoại b.Ngụ ngơn c.Truyền thuyết d.Truyện cười Đáp án : d Phần tự luận Câu 1 : Truyền thuyết là gì ? (2đ) Đáp án : Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ , (0.5) thường cĩ yếu tố tượng kì ảo. (0.5) Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân (0.5) đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (0.5) Câu 2 : Hãy cho biết những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, cao quý của Lạc long Quân và Âu cơ ? (3đ) Đáp án : -Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là "thần" (0.5) . Long Quân thần nịi rồng, ở dưới nước , con thần Long Nữ (0.5). Âu Cơ dịng tiên, ở trên núi , thuộc dịng họ thần Nơng (0.5) - vị thần chủ trì nghề nơng, dạy lồi người trồng trọt và cày cấy (0.5) -Lạc Long Quân "sức khỏe vơ địch, cĩ nhiều phép lạ" (0.5), cịn Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần" (0.5) Câu 3 : Vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần ? (4đ) Đáp án : Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần vì : -Giặc Minh đô hộ nước ta, (0.5) làm nhiều điều bạo ngược, (0.5)nhân dân ta căm giận chúng đến tận xương tuỷ. (0.5) -Nghĩa quân chống lại chúng,(0.5) nhưng buổi đầu thế lực còn yếu , (0.5)nhiều lần bị thua.(0.5) - Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc.(0.5) Cuộc khởi nghĩa được thần giúp đỡ à thắng lợi.(0.5) Câu 4 : Trong văn bản "Thánh Giĩng" , chi tiết "tiếng nĩi đầu tiên của Giĩng là tiếng nĩi địi đánh giặc" , chi tiết này cĩ ý nghĩa gì ? (3đ) Đáp án : Ý nghĩa của chi tiết "Tiếng nĩi đầu tiên của Giĩng là tiếng nĩi địi đánh giặc" là : -Ca ngợi ý thức đánh giặc trong hình tượng Giĩng. (0.5) -Ý thức đánh giặc cứu nước đã tạo cho người anh hùng những khả năng, (0.5) hành động khác thường , thần kì. (0.5) -Giĩng là hình ảnh của nhân dân. (0.5) Lúc bình thường thì im lặng, (0.5) khi cĩ giặc ngoại xâm thì họ dũng cảm đánh giặc cứu nước như Giĩng. (0.5) Câu 5 : Truyện cổ tích là gì ? (5đ) Đáp án : -Truyện cổ tích : lọai truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (0.5): -Nhân vật bất hạnh ( như: người mồ cơi, người con riêng, người em út, người cĩ hình dạng xấu xí, ...) (0.5) -Nhân vật dũng sĩ và nhân vật cĩ tài năng kì lạ. (0.5) -Nhân vật thơng minh và nhân vật nhân vật ngốc nghếch (0.5) -Nhân vật là động vật ( con vật biết nĩi năng, hoạt động, tính cách như con người) (0.5) Truyện cổ tích thường cĩ yếu tố hoang đường, (0.5) thể hiện ước mơ , niềm tin (0.5) của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác (0.5), cái tốt đối với cái xấu (0.5), sự cơng bằng đối với sự bất cơng. (0.5) Câu 6 : Truyện ngụ ngơn là gì ? (3đ) Đáp án : Truyện ngụ ngơn : loại truyện kể (0.5), bằng văn xuơi hoặc văn vần (0.5), mượn chuyện về lồi vật , (0.5) đồ vật hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ (0.5), kín đáo chuyện con người (0.5), nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống (0.5). Phần Tiếng Việt I/ Trắc nghiệm : Câu 1 : Cĩ mấy cách giải thích nghĩa của từ ? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn Đáp án : b Câu 5 : Từ lẫm liệt : hùng dũng, oai nghiêm. Từ lẫm liệt được giải thích bằng cách đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích. Theo em là : a. Đúng b. Sai Đáp án : a Câu 3 : Từ "giang sơn" là từ đơn. Theo em là : a. Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 4 : Câu văn "Chú bé vùng dậy , vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng." Cĩ bao nhiêu từ mượn ? a. Một b.Hai c.Ba d.Bốn Đáp án : b Câu 5 : Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn chỉnh câu văn sau : Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là (1)............................. Khi làm (2) .............................., danh từ thường cĩ từ là đứng trước. Đáp án : (1) chủ ngữ ; (2) vị ngữ Câu 6 : Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là gì ? a.Trạng ngữ b.Bổ ngữ c.Chủ ngữ d.Vị ngữ Đáp án : c Câu 7 : Điền từ vào chỗ trống để hồn chỉnh khái niệm sau : Danh từ là những từ chỉ (1) ........................., vật,(2) ...................................., khái niệm... Đáp án : (1) người ; (2) hiện tượng Câu 8 : Chỉ từ là : a.Những từ điịnh vị sự vật ở thời điểm phát ngơn. b.Những từ định vị sự vật trong khoảng cách gần với thời điểm phát ngơn. c.Những từ định vị sự vật trong thời gian và khơng gian. d.Những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian và thời gian. Đáp án : d Câu 9 : Nghĩa của từ là hình thức mà từ biểu thị . Theo em em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : b Câu 10 : Tính từ cĩ mấy loại đáng chú ý ? a.Mơt b.Hai c.Ba d.Bốn Đáp án : b Câu 11 : Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu . Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a II/ Tự luận Câu 1 : Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? (2đ) Đáp án : -Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ nghĩa (0.5) được gọi là từ ghép (0.5) -Cịn những từ phức cĩ quan hệ láy âm giữa các tiếng (0.5) gọi là từ láy (0.5) Câu 2 : Hãy cho biết nguyên tắc mượn từ ? (1.5đ) Đáp án : Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt (0.5). Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngơn ngữ dân tộc (0.5), khơng nên mượn từ nước ngồi một cách tùy tiện (0.5) Câu 3 : Cĩ mấy cách chính để giải thích nghĩa của từ ? Đĩ là những cách nào ? (2đ) Đáp án : Cĩ thể giải thích nghĩa của từ theo hai cách chính như sau : (0.5) -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; (0.5) -Đưa ra những từ đồng nghĩa (0.5) hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích (0.5) Câu 4 : Hãy cho biết hoạt động của chỉ từ trong câu như thế nào ? (1.5đ) Đáp án : Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ (0.5). Ngồi ra, chỉ từ cịn cĩ thể làm chủ ngữ (0.5) hoặc trạng ngữ trong câu (0.5). Câu 5 : Cụm danh từ là gì ? (2.5đ) Đáp án : Cụm danh từ là loại tổ hợp từ (0.5) do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành .(0.5) Cụm danh từ cĩ ý nghĩa đầy đủ hơn (0.5) và cĩ cấu tạo phức tạp hơn một nình danh từ (0.5), nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ (0.5). Câu 6 : Số từ là gì ? (2đ) Đáp án : Số từ là những từ chỉ số lượng (0.5) và thứ tự của sự vật (0.5). Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ (0.5). Khi biểu thị thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ (0.5). Câu 7 : Chỉ từ là gì ? Cho ví dụ ? (1.5đ) Đáp án : Chỉ từ là những từ để trỏ vào sự vật (0.5), nhằm xác định vị tí của sự vật trong khơng gian hoặc tiền gian. (0.5) Ví dụ : này, nọ, kia, ... (0.5) Câu 8 : Động từ cĩ đặc điểm như thế nào ? (2.5đ) Đáp án : -Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật (0.5) -Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, ... (0.5) để tạo thành cụm động từ (0.5). -Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ (0.5). Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ, ... (0.5) Câu 9 : Tính từ cĩ đặc điểm như thế nào ? (3.5đ) Đáp án : Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật (0.5), hành động, trạng thái (0.5). Tính từ cĩ thể kết hợp với các từ đã, sé, đang, cũng, vẫn,... (0.5) để tạo thành cụm tính từ (0.5). Khả năng kết hợp với các từ hãy , đừng, chớ của tính từ rất hạn chế (0.5) -Tính từ cĩ thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu (0.5). Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ (0.5). Phần tập làm văn Câu 1: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bài tỏ thái độ khen chê. Theo em là : a. Đúng b. Sai Đáp án : a Câu 2 : Nhân vật chính trong văn tự sự đĩng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Theo em là : a.Đúng b. Sai Đáp án : a Câu 3 : Chủ đề là vấn đề chính mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 4 : Dàn bài của bài văn tự sự thường cĩ bố cục mấy phần ? a.Một b.Hai c.Ba d.Bốn Đáp án : c Câu 5 : Ngơi kể là vị trí mà người kể sử dụng để kể chuyện . Theo em là : a.Đúng b.Sai Đáp án : a Câu 6 : Trong bài văn khi người kể xưng "tơi" thì bài văn được kể theo ngơi thứ mấy? a.Thứ nhất b.Thứ hai c.Thứ ba d.Thứ tư Đáp án : a
File đính kèm:
- Ngan hang de va dap an HK I Ngu van 6.doc