Ngân hàng đề kiểm tra môn Tiếng việt Lớp 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng đề kiểm tra môn Tiếng việt Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 1 I. §äc ®o¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái b»ng c¸ch chän ®¸p ¸n em cho lµ ®óng: - ¤ng chñ ¬i ! chóng t«i nghe nãi b·i t¾m nµy cã c¸ sÊu, cã ph¶i vËy kh«ng , «ng ? Chñ kh¸ch s¹n qu¶ quyÕt - Kh«ng ! ë ®©y lµm g× cã c¸c sÊu ! -V× sao vËy ? -V× nh÷ng vïng biÓn s©u nh thÕ nµy nhiÒu c¸ mËp l¾m . Mµ c¸c sÊu th× rÊt sî c¸ mËp. C©u hái: C©u 1: V× sao «ng chñ kh¸ch s¹n qu¶ quyÕt vïng biÓn nµy kh«ng cã c¸ sÊu ? a, V× «ng muèn lµm cho du kh¸ch yªn lßng. b, V× vïng biÓn nµy rÊt an toµn . c, V× vïng biÓn nµy cã nhiÒu c¸c mËp, mµ c¸ sÊu th× rÊt sî c¸ mËp. C©u 2:V× sao khi nghe «ng chñ kh¸ch s¹n gi¶i thÝch xong, du kh¸ch l¹i khiÕp sî ? a, V× c¸ sÊu rÊt sî c¸ mËp b, V× vïng biÓn nµy cã nhiÒu c¸ mËp. c, V× c¸c mËp lµ loµi c¸ d÷ h¬n c¶ c¸ sÊu. C©u 3: TruyÖn nµy hµi híc ë chç nµo ? a, ¤ng chñ qu¶ quyÕt vïng biÓn nµy kh«ng cã c¸ sÊu. b, ¤ng chñ gi¶i thÝch vïng biÓn nµy kh«ng cã c¸c sÊu v× cã nhiÒu c¸ mËp. c, ¤ng chñ muèn lµm cho kh¸ch yªn lßng nhng thùc ra l¹i lµm kh¸ch khiÕp sî h¬n v× lêi gi¶i thÝch cña m×nh. II. LuyÖn tõ c©u . C©u 1: T×m 3 tõ gÇn nghÜa víi tõ ch¨m chØ. C©u 2: §iÒn ®óng l, n. ....... ªn .... on míi biÕt ..... on cao ...... u«i con míi biÕt c«ng ..... ao mÑ thÇy. C©u 3: §Æt 3 c©u theo mÉu nãi vÒ mét ngêi b¹n cña em. - Ai lµ g× ? - Ai lµm g× ? - Ai thÕ nµo ? III. TËp lµm v¨n - Mïa hÌ cã g× thó vÞ ? Em h·y viÕt 5 – 8 c©u nãi vÒ mïa hÌ. (Gợi ý): 1. Mïa hÌ b¾t ®Çu tõ bao giê ? 2. Mïa hÌ cã g× ®Æc biÖt ? 3. §îc nghØ hÌ em thêng lµm g× ? 4. Khi ®îc nghØ hÌ em c¶m thÊy thÕ nµo ? ĐỀ SỐ 2 1.Từ ngữ: Giải nghĩa từ: quê hương ; cổ kính 2.Ngữ pháp: Dùng dấu // tách câu sau thành hai bộ phận chính . -Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. -Những cây thông già như bất chấp cả thời tiết khắc nghiệt. 3.Cảm thụ văn học( 2 điểm) Kết thúc bài thơ “ Đàn gà mới nở” nhà thơ Phạm Hổ có viết: Vườn trưa gió mát Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con. Em thích nhất hình ảnh nào trong khổ thơ trên ? Vì sao? 4.Tập làm văn( 10 điểm): Đọc bài Trần Quốc Toản ra quân ( Tiếng Việt 2, tập 2) và trả lời câu hỏi sau: 1.Hình ảnh trần Quốc Toản ra quân đẹp đẽ và oai hùng như thế nào? 2.Hãy tả cảnh đoàn quân của Quốc Toản ra đi. 3.Em có suy nghĩ gì về Trần Quốc Toản, người thiếu niên anh hùng của dân tộc? ĐỀ SỐ 3 1.Từ ngữ: Giải nghĩa từ: giang sơn ; cổ kính 2. Ngữ pháp: Dùng dấu // tách câu sau thành hai bộ phận chính . -Những cây thông già như bất chấp cả thời tiết khắc nghiệt. -Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng 3. Cảm thụ văn học( 2 điểm) Trong đoạn thơ sau tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào( hoặc điều gì)?Cách so sánh như vậy giúp em cảm nhận được điều gì mới mẻ về sự vật? Em thích nhất hình ảnh nào trong khổ thơ trên ? Vì sao? Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa -chiếc lược chải vào mây xanh. 4.Tập làm văn( 10 điểm) Đọc bài Mùa xuân đến ( Tiếng Việt 2, tập 1) và trả lời câu hỏi sau: 1.Khi mùa xuân đến , bầu trời cây cối thay đổi như thế nào? 2.Chim chóc cũng vui mừng ra sao? 3.Còn em, một học sinh nhỏ em nghĩ gì về mùa xuân? ĐỀ SỐ 4 I.KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 25 phút) Đọc thầm bài “Quyển sổ liên lạc”( trang 119 - Tiếng Việt 2 tập 2) rồi khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1.Trong sổ liên lạc cô giáo nhẳc Trung điều gì ? A. Cần cố gắng hơn B. Phải tập viết thêm ở nhà. C. Chữ viết nguệch ngoạc. Câu 2.Chữ của bố Trung đẹp là nhờ đâu? A. Bố có hoa tay. B. Thày giáo chê bố. C. Bố tập viết rất nhiều. Câu 3. Vì sao bố buồn khi nhắc đến thầy giáo cũ của bố? A. Thày đi bộ độ rồi hy sinh. B. Vì bố là học sinh giỏi luôn được thày khen C. Nhờ có thày mà bố viết chữ đẹp nhưng bố không còn được gặp thày nữa. Câu 4. Sổ liên lạc có tác dụng gì? A. Để ghi điểm hàng tháng của em. B. Giúp nhà trường và gia đình trao đổi tình hình học tập, rèn luyện của em. C. Để thông báo tình hình học tập của em cho bố mẹ biết. II-ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN ( KHOẢNG 60 ĐẾN 70 CHỮ)TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Chuyện quả bầu (Trang 116) 2- Tiếng chổi tre (Trang 121) 3- Bóp nát quả cam (Trang 124) 4- Lá cờ (Trang 128) 5- Đàn bê của anh Hồ Giáo (Trang 136) 6- Cháy nhà hàng xóm (Trang 139) ĐỀ SỐ 5 I.KIỂM TRAVIẾT (Thời gian 40 phút) 1.Chính tả (15 phút) Bài: Cây đa quê hương (trang 93) Đoạn viết: “Cây đa.....thân cây. Rễ cây..........đang nói.” 2.Tập làm văn (25-30 phút): Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về Bác Hồ kính yêu Dựa vào gợi ý sau: 1/ Em thấy hình ảnh Bác Hồ ở đâu? 2/Em biết gì về Bác Hồ? 3/Em muốn hứa với Bác điều gì? ĐỀ SỐ 6 I- ChÝnh t¶ (Nghe - ViÕt) ViÕt bµi “Ai ngoan sÏ ®îc thëng” (SGK TV2 tËp 2 trang 100.ViÕt ®o¹n tõ “Mét buæi s¸ng ... da B¸c hång hµo”). II- TËp lµm v¨n: §Ò bµi: Dùa vµo nh÷ng gîi ý sau, viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n tõ 4 - 6 c©u vÒ ¶nh B¸c Hå. Gîi ý: 1.Ảnh B¸c ®îc treo ë ®©u? 2. Tr«ng B¸c nh thÕ nµo ( r©u tãc, khu«n mÆt, ¸nh m¾t, vÇng tr¸n....)? 3. Em muèn høa víi B¸c ®iÒu g×? ĐỀ SỐ 7 A. Đọc thầm : Cây và hoa bên lăng Bác Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội ,đâm chồi , phô sắc , tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm .Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp ,những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng ,những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên ,reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp ,hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn ,hoa mộc ,hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. ( Theo Tập đọc lớp 4-1997 ) B.Dựa vào nội dung bài tập đọc, em hãy : 1) Trả lời câu hỏi sau (Viết câu trả lời vào chỗ chấm ) a.Kể tên các loài cây và hoa được trồng quanh lăng Bác: b.Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? 2) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau: a. Tôn kính - Quý mến b. Tôn kính - Kính trọng c. Tôn kính - Tôn nghiêm Câu 2: Bộ phận in nghiêng trong câu: " Những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên" trả lời cho câu hỏi nào? a. Làm gì ? b. Là gì ? c. Như thế nào ? ĐỀ SỐ 8 1)Viết chính tả : 2)Tập làm văn : Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau , hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu )để nói về một loài cây mà em thích. 1.Đó là cây gì,trồng ở đâu ? 2.Hình dáng cây như thế nào? 3.Cây có ích lợi gì ? 4.Tính cảm của em đối với cây như thế nào ? 5.Em làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây? ĐỀ SỐ 9 Bài 1. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống và viết hoa đúng chính tả: Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về mẹ lại đi chợ nấu cơm mẹ còn tắm cho em bé giặt một chậu tã lót đầy. Bài 2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đoạn văn sau: a, Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn b. Cô Lan có mái tóc đen mượt, làn da trắng hồng và đôi môi đỏ tươi roi rói. Bài 3. Tập làm văn Viết một đoạn văn tả cây cam theo gợi ý sau: - Cây cam trồng ở đâu? - Nó cao khoảng chừng nào - Khi mùa quả chín, em thấy cam như thế nào? - Mỗi chùm có mấy quả - Quả cam to bằng chừng nào? - Vỏ màu gì? Mỏng hay dày? - Cuống nó ra sao? - Tình cảm của em đối với cây cam? ĐỀ SỐ 10 I - Phần đọc thành tiếng ( 6 điểm) Giáo viên gọi học sinh đọc theo yêu cầu. II - Đọc hiểu ( 4 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau rồi làm bài tập theo yêu cầu. Voi trả nghĩa Một lần, tôi gặp một chú voi non bị thụt bùn dưới đầm lầy. Tôi nhờ năm quản tượng đến giúp sức, kéo nó lên bờ. Nó run run quơ mãi vòi lên người tôi hít hơi. Nó còn nhỏ chưa làm được việc. Tôi cho nó mấy miếng đường rồi xua nó trở vào rừng. Vài năm sau, tôi chặt ngỗ đã trồng được lâu năm về làm nhà. Một buổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy năm, sáu cây ngỗ mới đốn đã được đưa về ngần nơi tôi ở. Tôi ra rình, thấy hai con voi lễ mễ khiêng ngỗ đến. Tôi nhận ra chú voi non ngày trước. Còn con voi lớn đi cùng chắc là mẹ nó. Đặt ngỗ xuống, voi non tung vòi hít hít. Nó kêu lên khe khẽ rồi tiến lên, hua vòi trên mặt tôi. Nó nhận ra hơi quen ngày trước. Mấy hôm sau, đôi voi đã chuyển hết số ngỗ của tôi về bản. ( Quản tượng: Người trông voi) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Tác giả gặp voi non trong tình trạng thế nào? A. Bị lạc trong rừng. B . Bị sa xuống hố sâu C. Bị thụt xuống đầm lầy. 2 . Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi non lên bờ? A . Nhờ một người quản tượng B. Nhờ năm người quản tượng C. Nhờ nhân dân trong bản. 3 . Vài năm sau, một buổi sáng, tác giả ngạc nhiên vì gặp chuyện gì? A . Gỗ mới đốn đã có người lấy đi mất B . Gỗ mới đốn đã được đưa về ngần nhà. C . Gỗ mới đốn đã bị voi khuân đi mất. 4 . Từ nào dưới đay có thể thay thế từ khiêng trong câu “ Tôi ra rình, thấy hai con voi lễ mễ khiêng gỗ đến”? A . vác B. cắp C . khênh III – Phần viết: Bài 1: Nghe giáo viên đọc và viết bài: Bé nhìn biển Bài 1: Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau: a) bút, sách, vở, tẩy, bảng con, cặp sách, phấn, ngoan ngoãn, lọ mực, tẩy, chạy. b) chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, xanh ngắt, hiền lành, chuyên cần, đoàn kết. c) ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, thoang thoảng, dìu dịu, nồng nàn. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: a) Ông ngoại em là cựu chiến binh. .. b) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. .. c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nước ta. .. d) Lan là cô bé thông minh, nhanh nhẹn. .. e) Đàn gà con đứng trú mưa dưới cây khoai nước. .. g) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. .. h) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. .. i) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. .. k) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. .. l) Mái tóc bà em bạc trắng như mây. .. m) Cây nhài dấu kín những bông hoa trong vòm lá. .. n) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. .. o) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em .. p) Cô giáo ôm Chi vào lòng. .. q) Cô giáo ôm Chi vào lòng. .. Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong các câu sau: a) Đàn chim sẻ ríu rít chuyện trò trên cây bưởi đầu nhà. b) Trong bể cá, những chú cá đủ màu sắc tung tăng múa lượn. c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên sườn đồi. Bài 4: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ đặc điểm, gạch 2 gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau: Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Bài 5: Đặt câu theo mẫu (mỗi mẫu 3 câu): -Ai- là gì? -Ai – làm gì? ĐỀ SỐ 11 I. Kiểm tra đọc: a, Kiểm tra đọc thành tiếng: 6 điểm b, Đọc hiểu, làm bài tập: 4 điểm - Đọc thầm bài: Bàn tay dịu dàng (Tiếng Việt tập 1 - Trang 66) - Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng. Câu1: Điều gì đã giúp An với đi nỗi buồn mất bà để tiếp tục học tập trên lớp? A. Thầy giáo kiểm tra bài trên lớp. B. Thầy không quở phạt em khi em không làm bài tập. C. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu và an ủi An. D. Thầy động viên: "Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm!" Câu2: Sau đám tang bà, An trở lại lớp với tâm trạng như thế nào? A. Nhớ những câu chuyện cổ tích bà kể. B. Nhớ cử chỉ âu yếm vuốt ve của bà. C. Lòng lặng trĩu nỗi buồn. Câu3: Thầy giáo có thái độ như thế nào khi An chưa làm bài tập: A. Nhẹ nhàng xoa đầu An. B. Khiển trách An. C. Từ mai sẽ đi học đều Câu4: Thái độ tình cảm của thầy khiến An nghĩ gì? A. Ngày mai làm bài tập để không phụ lòng thầy. B. Chưa cần làm bài tập vội. C. Từ mai sẽ đi học đều. II.Kiểm tra viết 1. Chính tả (Nghe viết): Giáo viên đọc cho HS viết khổ thơ 2 và 3 bài "Cô giáo lớp em" - Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1. * Bài tập: Điền vào chỗ trống: r/d/gi - Dở ....ang, ...ang sơn, cơm ...ang, hoa ...âm bụt, bóng ...âm. 2. Tập làm văn: Viết đoạn văn (Từ 3 đến 4 câu) giới thiệu về ngôi trường của em. Dựa vào gợi ý sau: a,Trường của em tên là gì, nằm ở đâu? b, Hình dáng bên ngoai ngôi trường như thế nào? c, Tình cảm của em đối với ngôi trường như thế nào?
File đính kèm:
- NGAN HANG DE THI TIENG VIET LOP 2.doc