Ngân hàng đề kiểm tra mônngữ văn khối 10 chương trình chuẩn

doc27 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề kiểm tra mônngữ văn khối 10 chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề kiểm tra
MônNgữ văn Khối 10
chương trình chuẩn

Phần một Bài kiểm tra số 1

Câu 1
Đặc trưng nào sau đây không phảI đặc trưng của văn học dân gian
A
Văn học dân gian là tác phẩm ngôn từ truyền miệng
B
Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên
C
Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
D
Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian
Đáp án đúng
D 
Câu 2
Văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ?

A
12
B
13
C
14
D
15
Đáp án đúng
12 thể loại 
Câu 3 
Nền văn học việt nam do những bộ phận văn học nào dưới đây hình thành ?
A
Văn học dân gian và văn học hiện đại .
B
Văn học dân gian và văn học viết .
C
Văn học dân gian và văn học trung đại .
D
Văn học trung đại và văn học hiện đại .
Đáp án đúng
B 
Câu 4 
Đặc trưng thi pháp nào sau đây không thuộc văn học trung đại ?
A
Tính quy phạm 
B
Tính nguyên hợp 
C
tính dị bản .
D
Tính cá thể.
Đáp án đúng
D 
Câu 5
Phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian ?
A
Bằng truyền miệng .
B
Bằng ghi âm .
C
Bằng ghi hình .
D
Bằng chữ viết trên văn bản .
Đáp án đúng
D 
Câu 6 
Những thể loại nào sau đây không phảI của văn học dân gian ?
A
Kịch nói .
B
Truyện cười .
C
Truyện cổ tích .
D
Tục ngữ .
Đáp án đúng
A
Câu 7 
Phương thức truyền miệng tạo ra đặc điểm nào của văn học dân gian ?
A
Tính nguyên hợp .
B
Tính dị bản .
C
Tính quy phạm .
D
Tính cá thể .
Đáp án đúng
B 
Câu 8 
Đặc điểm nào sau đây không phảI là đặc điểm của văn học viết ?
A
Là sáng tác của tri thức .
B
Được ghi lại bằng chữ viết .
C
Có tính dị bản .
D
Mang dấu ấn của tác giả .
Đáp án đúng
D 
Câu 9 
Đặc trưng thi pháp nào sau đây thuộc về văn học trung đại ?
A
Tính quy phạm .
B
Tính nguyên hợp .
C
Tính dị bản .
D
Tính cá thể .
Đáp án đúng
A 
Câu 10 
Văn học dân gian thể hiện rõ nhất điều gì ?
A
Tư tưởng của con người thời nguyên thuỷ .
B
 Tư tưởng của con người khi xã hội có giai cấp .
C
 ý thức cá nhân của con người .
D
ý thức cộng đồng của con người .
Đáp án đúng
D 
Câu 11 
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là ?
A
Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội .
B
Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
C
Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ 
D
Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội thông qua nhiều phương tiện khác nhau
Đáp án đúng
B 
Câu 12 
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm mấy quá trình?
A
2
B
3
C
4
D
5
Đáp án đúng
A 
Câu 13 
Hoạt động giao tiếp có sự chi phối của mấy nhân tố?
A
6
B
3
C
4
D
5
Đáp án đúng
D
Câu 14 
Văn bản là gì?
A
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B
Là sản phẩm của quá trình trao đổi thông tin
C
Là sản phẩm của quá trình trao đổi thông tin gồm nhiều câu,nhiều đoạn
D
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một câu,nhiều câu,nhiều đoạn
Đáp án đúng
D 




Phần hai Bài kiểm tra số 2

Câu 15
Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây diễn ra trong mấy hiệp ?
A
3 hiệp 
B
4 hiệp .
C
5 hiệp .
D
6 hiệp .
Đáp án đúng
B 
Câu 16 
Sau chiến thắng Mtao Mxây. Đăm Săn đã gọi mọi người và mọi người đã đáp lại bao nhiêu lần ?
A
2 lần .
B
3 lần .
C
4 lần 
D
5 lần .
Đáp án đúng
3 lần .
Câu 17
Trong cuộc chiến đấu với Đăm Săn Mtao Mxây bảo Hơ nhị quăng cho vật gì?
A
Miếng trầu .
B
Thanh kiếm.
C
Một cáI khiên .
D
Một cáI gậy .
Đáp án đúng
 A 
Câu 18
Sử thi Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ?
A
Ê Đê.
B
Mường .
C
Ba na .
D
Khơ Me.
Đáp án đúng
A 
Câu 19 
Đăm Săn là loại sử thi kể về ?
A
Cuộc đời chiến công của người tù trưởng anh hùng .
B
Sự ra đời của muôn loài trời đất 
C
Sự hình thành các dân tộc bản làng 
D
Sự hình thành vũ trụ .
Đáp án đúng
A 
Câu 20
Nghệ thuật miêu tả ,khắc hoạ nhân vật Đăm Săn ?
A
Nghệ thuật so sánh ,phóng đại .
B
Nghệ thuật phân tích diễn tả tâm lý nhân vật .
C
Nghệ thuật so sánh .
D
Nghệ thuật phóng đại .
Đáp án đúng
A 
Câu 21
Truyện An Dương Vươngvà Mị Châu Trọng Thuỷ được lưu truyền từ đời này sang đời khác nhằm mục đích gì ?
A
Ca ngợi chiến công của An Dương Vương .
B
Giải thích sự hình thành nước Âu Lạc .
C
Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc .
D
Kể về mối tình đẹp trong lịch sử .
Đáp án đúng
 A .
Câu 22
Sau khi bị quân giặc truy kích đến bờ biển An Dương Vương đã làm gì 
A
Tự vẫn .
B
Đầu hàng giặc .
C
Vua cầm sừng tê bảy tấc ,Rùa vàng rẽ nước cho vua đI xuống biển 
D
Vua đánh lại quân giặc một cách quyết liệt 
Đáp án đúng
C 
Câu 23
Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa phương nào ?
A
Gia Lâm (H N )
B
Sóc Sơn ( H N ) 
C
Đông Anh ( H N)
D
Ba Đình (H N) 
Đáp án đúng
C 
Câu 24
Chi tiết nghệ thuật nào sau đây không phảI là chi tiết nghệ thuật kỳ ảo 
A
Nhân vật cụ già xuất hiện một cách thần bí 
B
Thần Kim Quy từ biển đông lên giúp An Dương Vương xây thành chế nỏ 
C
Thần Kim Quy thông tỏ việc trời đất âm dương quỷ thần 
D
Thành rộng hơn ngàn trượng ,xoắn hình trôn ốc 
Đáp án đúng
D 
Câu 25
Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại trước đội quân xâm lược của Triệu Đà 
A
Vì An Dương Vương không có nỏ thần 
B
Vì An Dương Vương mảI đánh cờ và tự mãn 
C
Vì An Dương Vương chủ quan kinh địch mất cảnh giác ,không lo phòng bị ,không hiểu kẻ thù 
D
Vì thần Kim Quy không giúp An Dương Vương 
Đáp án đúng
C 
Câu 26 
Sau khi học bài An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ bài học cần rút ra là ?
A
Không nên gả con gáI cho kẻ thù để bị lợi dụng .
B
Không nên chủ quan 
C
Không nên nhận lời cầu hoà mà phảI tiêu diệt luôn kẻ thù để không còn lo bị phản .
D
Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù ,và cách sử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung ,giữa nhà với nước ,giữa cá nhân với cộng đồng 
Đáp án đúng 
D 
Câu 27 
Cốt lõi lịch sử của truyện An Dương Vương và Mị châu Trọng Thuỷ là.
A
Mối tình Mị Châu Trọng Thuỷ 
B
Chuyện Rùa Vàng giúp vua chế nỏ thần 
C
Nước Âu Lạc thời đại Hùng Vương 
D
An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ đất nước An Dương Vương để mất nước 
Đáp án đúng 
D 
Câu 28
Chi tiết An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển thể hiện tháI độ gì của nhân dân ta đối với nhân vật này 
A
Sự trách móc hờn giận 
B
Sự tin yêu cảm thông 
C
Sự căm thù bài bác 
D
Sự ngưỡng mộ thương tiếc 
Đáp án đúng 
D 
Câu 29 
Trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ chi tiết nào trong số các chi tiết sau đây không thể hiện những quan điểm đánh giá của nhân dân lao động 
A
An Dương Vương và Mị Châu sau khi chết được thờ cúng một nơI 
B
Chi tiết “ ngọc trai giếng nước “ 
C
Chi tiết Trọng Thuỷ sang ở rể Âu Lạc 
D
Mị Châu chết nhưng sác biến thành ngọc thạch 
Đáp án đúng 
 C 
Câu 30 
Chi tiết An Dương Vương tuốt gươm chém Mị Châu gợi cho em những suy nghĩ gì ?
A
An Dương Vương hoàn toàn tin và làm theo lời thần 
B
Đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên tình cảm cha con và gia đình 
C
Đây là hành động tỉnh ngộ muộn mằn của An Dương Vương đối với lỗi lầm của mình .
D
Cả 3 phương án ( A , B ,C ) đều đúng 
Đáp án đúng 
-D
Câu 31
Khi Triệu Đà phát binh sang đánh ,An Dương Vương “ cậy nỏ thần ,vẫn điềm nhiên đánh cờ mà nói Đà không sợ nỏ thần sao “ chi tiết này nhấn mạnh tháI độ gì của nhà vua 
A
Sự chủ quan ,khinh địch .
B
Sự bình tĩnh vững vàng 
C
Tự tin với chiến thắng 
D
Kiêu ngạo và ngang ngược 
Đáp án đúng 
A 
Câu 32
Hành động tuốt gươm chém Mị Châu của An Dương Vương dược miêu tả như thế nào 
A
Quyết liệt ,dứt khoát 
B
Ngập ngừng ,do dự 
C
Run sợ ,chần chừ 
D
Mạnh mẽ ,nhanh chóng 
Đáp án đúng 
A 
Câu 33
Sử thi Ô đI xê gồm 
A
24 khúc ca. 
B
23 khúc ca .
C
25khúc ca .
D
26 khúc ca .
Đáp án đúng 
A 
Câu 34 
Sử thi “ Ô đI xê” của Hô me rơ là ? 
A
Khúc ca về trí tuệ 
B
Khúc ca về chiến trận .
C
Khúc ca về sức mạnh .
D
Khúc ca về tình yêu .
Đáp án đúng 
A 
Câu 35
 I li át và Ô đI xê là 2 bộ sử thi có liên quan đến ?
A
Cuộc chiến tranh thành Ro ma .
B
Cuộc chiến tranh thành Tơ roa .
C
Cuộc chiến tranh thành Vơ ni dơ .
D
Các cuộc thập tự chinh thời trung cổ ở châu âu .
Đáp án đúng 
 B 
Câu 36
Dòng nào dưới đây nói đúng về quy mô của sử thi Ô đI xê .
A
Gồm 12 110 câu thơ ,được chia làm 24 khúc ca .
B
Gồm 12 110 câu văn ,được chia làm 24 khúc ca .
C
Gồm 13 110câu thơ ,chia làm 25 khúc ca .
D
Không xác định được dung lượng cụ thể 
Đáp án đúng 
 A 
Câu 37
TháI độ của Pê nê lốp như thế nào khi nhũ mẫu Ơ ri lêbáo tin Uy lít xơ trở về ? 
A
Mừng rỡ .
B
Phân vân ,lo lắng .
C
Xúc động .
D
Xúc động nhưng thận trọng 
Đáp án đúng 
D 
Câu 38 
Đoạn trích Uy –lít –xơ trở về thuộc khúc ca thứ bao nhiêu ?
A
Khúc ca thứ 23 .
B
Khúc ca thứ 24 .
C
Khúc ca thứ 25 .
D
Khúc ca thứ 26 .
Đáp án đúng 
A 
Câu 39
Ai đã làm nên chiếc gường của vợ chồng Uy –lít –xơ?
A
Chính tay Uy-lít –xơ làm .
B
chính tay 2 vợ chồng làm .
C
Thần linh giúp đỡ .
D
Những người trong cộng đòng giúp đỡ .
Đáp án đúng 
A 
Câu 40 
Uy-lít-xơ nhắc đến dấu hiệu riêng của 2vợ chồng như thế nào ?
A
Bằng những hồi ức tình cảm .
B
Bằng những hình ảnh cụ thể .
C
Bằng những sự vật ,sự việc cụ thể .
D
Cả 3 phương án ( A ,B ,C ) đều đúng .
Đáp án đúng 
-D 
Câu 41 
Trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về Pê-nê lốp là người như thế nào ?
A
Hấp tấp .
B
Nóng nẳy .
C
Đa nghi .
D
Thận trọng ,chín chắn ,thuỷ chung ,giàu tình cảm .
Đáp án đúng 
D 
Câu 42 
Hai đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ trang trọng ,lối kể chuyện chậm rãI trong Uy-lít-xơ trở về được gọi là phương pháp gì ?
A
Xây dựng điển hình .
B
Đặc tả tính cách .
C
Trì hoãn sử thi .
D
Tả cảnh ngụ tình .
Đáp án đúng 
 C 
Câu 43 
Ai là tác giả sử thi “ Ô-đi-xê” ?
A
Hô-me-rơ.
B
Van-mi-ki.
C
Ta-go.
D
Vích-to-huy gô.
Đáp án đúng 
A 
Câu 44
Trong cuộc đối đầu giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp thì Pê-nê-lốp là người như thế nào ?
A
Sắt đá .
B
Mềm yếu .
C
Thận trọng nhưng lúng túng .
D
Thận trọng ,khôn khéo ,thông minh .
Đáp án đúng 
D 
Câu 45
Tại sao Uy-lít-xơ lại miêu tả tỉ mỉ ,chi tiết chiếc gường ?
A
Uy-lít –xơ muốn nhắc lại tình yêu ,tình vợ chồng son sắt từ thủa nào .
B
Uy-lít-xơ giảI cáI mạt mã mà Pê-nê-lốp đặt ra .
C
Dùng trí tuệ nhạy bén của mình để hiểu và đáp ứng được những điều thử thách 
D
Cả 3 phương án (A ,B,C) đều đúng 
Đáp án đúng 
 D 
Câu 46
“Ra-ma buộc tội “ thuộc phần nào của sử thi Ra –ma –y-a-na ?
A
Khúc ca thứ 5 chương 78.
B
Khúc ca thứ 6 chương 79 .
C
Khúc ca thứ 7 chương 80.
D
Khúc ca thứ 8 chương 81 .
Đáp án đúng 
B Khúc ca thứ 6 chương 79
Câu 47 
Trước lời buộc tội của Ra ma tâm trạng của Xi ta ra sao 
A
Bình thản ,tự tin .
B
Lo sợ 
C
Hoảng hốt ,thất vọng 
D
Đau khổ ,xấu hổ cho số kiếp của mình 
Đáp án đúng 
D 
Câu 48
Ai là tác giả của sử thi Ra ma y a na ?
A
Hô me rơ 
B
Gỏki 
C
Van mi ki 
D
Ban dắc 
Đáp án đúng 
 C 
Câu 49 
Chi tiết nào sau đây mang tính chất huyền thoại ?
A
Gia –na-ki đau đớn đến nghẹt thở ,như một cây dây leo bị vòi voi quật nát .
B
Nước mắt nàng đổ ra như suối .
C
Nàng muốn chôn vùi cả hình hài và thân xác của mình .
D
Nàng lượn quanh giàn thiêu rồi dũng cảm bước vào ngọn lửa .
Đáp án đúng 
 -D 
Câu 50
Tại sao Xi ta quyết định nhảy vào lửa ?
A
Vì Xi ta không thể thanh minh được cho nỗi đau của mình trước chồng 
B
Vì Ra ma bắt Xi ta nhảy vào lửa 
C
Vì Xi ta muốn tỏ lòng chung thuỷ và để Ra ma tin vào chính phẩm hạnh của mình 
D
Vì Xi ta muốn tự tử 
Đáp án đúng 
 C
Câu 51
Tại sao Xi Ta lại quyết định nhảy vào lửa ?
A
Vì Xi Ta không thể thanh minh được những nỗi đau của mình trước chồng 
B
Vì Ra Ma bắt Xi Ta phải nhảy vào lửa 
C
Vì Xi Ta muốn tỏ lòng thuỷ chung và để Ra Ma tin vào chính phẩm hạnh của mình 
D
Cả 3 phương án ( A.B.C.)đều sai 
Đáp án đúng 
C 
Câu 52 
Xung đột trong đoạn trích “ Ra Ma buộc tội “ là xung đột ?
A
Giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm 
B
Giữa tình yêu và lòng thù hận 
C
Giữa lòng chung thuỷ và sự phản bội 
D
Giữa tình cảm vợ chồng với danh dự ,bổn phận 
Đáp án đúng 
 D
Câu 53 
Trong doạn trích Ra Ma buộc tội nhân vật Xi Ta được miêu tả từ những phương diện nào 
A
Lời nói .
B
Hành động .
C
Nội tâm .
D
Cả A .B .C 
Đáp án đúng 
- D 

Phần ba Bài kiểm tra số 3


Câu 54 
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất những lần hoá thân của Tấm 
A 
Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm 
B
Nói lên cuộc đấu tranh bền bỉ không khoan nhượng 
C
Thể hiện tính chất quyết liệt của mâu thuẫn 
D 
Nói lên sự tàn ác đến kiệt cùng của mẹ con Cám 
Đáp án đúng 
 A 
Câu 55
Trong truyện Tấm Cám nhờ sự vật gì mà vua nhận ra Tấm và đón Tấm trở về hoàng cung 
A 
Chiếc giày 
B
Miếng trầu cánh phượng 
C
Khung cửi 
D 
 Quả thị 
Đáp án đúng 
B 
Câu 56
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám thể hiện xung đột gì trong xã hội 
A 
Xung đột giữa kẻ có quyền chức và người thấp hèn .
B
Xung đột giữa người bị trị và kẻ thống trị .
C
Xung đột giữa thiện và ác trong xã hội . 
D 
Xung đột giữa địa chủ và nông dân .
Đáp án đúng 
 C 
Câu 57 
Nhân vật Tấm có sự phát triển như thế nào 
A 
Thời kì đầu phản ứng một cách bị động nhưng sau này thì chống trả quyết liệt để giành chiến thắng .
B
Lúc nào cũng hành động quyết liệt 
C
Luôn bị động và yếu đuối .
D 
Luôn ỷ vào sự giúp đỡ của bụt .
Đáp án đúng 
 A 
Câu58 
Vì sao sang phần 2 bụt không xuất hiện 
A 
Nhân dân muốn Tấm thể hiện ý thức của mình ,muốn có hạnh phúc con người phải tự giành và giữ lấy thì hạnh phúc mới bền lâu .
B
Vì bụt đã giúp Tấm quá nhiều .
C
Vì bụt ghét Tấm 
D 
 Vì bụt còn phải bận giúp người khác .
Đáp án đúng 
 A 
Câu 59 
Trong truyện “Tấm Cám” Tấm đã máy lần hoá thân .
A 
2 lần 
B
3 lần 
C
4 lần 
D 
5 lần 
Đáp án đúng 
C 
Câu 60 
Trong truyện “Tam đại con gà “ phê phán loại người nào 
A 
Dốt nát nhưng lại giấu dốt khoe khoang 
B
Khoe khoang 
C
Dấu dốt 
D 
Dốt nát 
Đáp án đúng 
 A 
Câu61 
Nghệ thuật gây cười trong truyện “Tam đại con gà “ là 
A 
Sử dụng ngôn ngữ ngây ngô ,phi lí để gây cười 
B
Xây dựng cử chỉ hành động gây cười 
C
Xây dựng các hình thức chơi chữ để gây cười 
D 
Tất cả các điều trên 
Đáp án đúng 
 - D 
Câu 62 
Hiểu như thế nào cho đúng về nghĩa của từ “phải “ trong truyện cười “ nhưng nó phải bằng hai mày “
A 
Chỉ lẽ phải .
B
Chỉ cái đúng .
C
Chỉ điều bắt buộc ,nhất thiết phải có 
D 
Tât cả những điều trên 
Đáp án đúng 
-D 
Câu 63
Đặc điểm nổi bật nhất của truyện cười là 
A 
Cốt truyện phức tạp 
B
Kết cấu chặt chẽ kết thúc bất ngờ ,ngắn gọn ít nhân vật 
C
Ngôn ngữ hàm súc ,giàu hình ảnh vần nhịp 
D 
Nhân vật thông minh hóm hỉnh 
Đáp án đúng 
B 
Câu 64 
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung ca dao 
A 
Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên 
B
Nói lên nỗi đau khổ của con người trong xã hội cũ 
C
Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động 
D 
Nói về tình cảm gia đình 
Đáp án đúng 
C 
Câu 65 
Hai hình ảnh “ gừng cay “ và “ muối mặn “ trong câu ca dao ;”Muối ba năm muối đang còn mặn - Gừng chín tháng gừng hãy còn cay “ nói lên ý nghĩa gì 
A 
Chỉ sự nghèo khó 
B
Chỉ sự thuỷ chung 
C
Chỉ sự gian nan vất vả 
D 
Chỉ tình yêu tan vỡ 
Đáp án đúng 
B 
Câu 66 
Trong các hình ảnh nghệ thuật sau hình ảnh nào không mang ý nghĩa kết nối tơ duyên 
A 
Cành hồng 
B
Cành mồng tơi 
C
Chiếc cầu 
D 
Con thuyền 
Đáp án đúng 
D 
Câu 67
Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao “ khăn thương nhớ ai “ là 
A 
Ngại ngùng 
B
E sợ 
C
Nhớ nhung 
D 
Bi quan 
Đáp án đúng 
C 
Câu 68
Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây thường không sử dụng trong ca dao
A 
Sử dụng thư pháp so sánh ẩn dụ
B
Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
C
Lặp đi lặp lại các chi tiết mở đầu
D 
Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạp
Đáp án đúng 
D 
Câu 69 
Thể thơ nào thường được sử dụng phổ biến trong ca dao 
A 
Lục bát 
B
Tứ tuyệt 
C
Thất ngôn tứ tuyệt
D 
Đường luật 
Đáp án đúng 
A 
Câu 70 
Bài ca dao “ Thuyền về có nhớ bến chăng –Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền “ có nội dung gì 
A 
Than thân 
B
Yêu thương tình nghĩa 
C
Hài hước 
D 
Châm biếm 
Đáp án đúng 
B 
Câu 71 
Dòng nào dưới đây không nói đúng về văn miêu tả?
A 
Là loại văn bản người viết phản ánh thế giới bên ngoài bằng thao tác miêu tả và tự sự
B
Loại văn bản bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
C
Loại văn bản giúp hình dung đặc điểm, tính chất của sự việc con người
D 
Tất cả đều sai
Đáp án đúng 
A
Câu 72
Dòng nào dưới đây không sử dụng yế tố miêu tả?
A 
Lá ngoài đường rụng nhiều.
B
Trên không có những đám mây bàng bạc.
C
Lòng tôi náo nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.
D 
Như mấy cành hoa tơi gữa bầu trời quang đãng.
Đáp án đúng 
C 
Câu 73
Đặc sắc nghệ thuật của Ca dao là gì?
A 
Thường là một câu ngắn có hai vế đối nhau.
B
Thường dùng thể lục bát, kết cấu ngắn gọn, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
C
Chỉ có một cặp câu lục bát.
D 
Ngôn ngữ gọt giũa chọn lọc
Đáp án đúng 
B
Câu 74
Biện pháp nghệ thuật chính của ca dao hài hước là
A 
Sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ.
B
Sử dụng nghệ thuật hoán dụ.
C
Sử dụng nghệ thuật đối lập,cường điệu phóng đại.
D 
Sử dụng yếu tố hoang đường không có thật.
Đáp án đúng 
C
Câu 75
Trong bài ca dao “Cưới nàng anh toan dẫn voi” chàng trai không dẫn con vật nào sau đây?
A 
Lợn
B
Trâu
C
Bò
D 
Voi
Đáp án đúng 
A
Câu 76
Nhà cô gái đã thách cưới bằng gì?
A 
Lợn, gà
B
Vàng bạc
C
Voi 
D 
Khoai lang
Đáp án đúng 
D

Phần bốn Bài kiểm tra số 4(Học kỳ)

Câu 77
Thể loại nào dưới đây không có trong văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại?
A
Tiểu thuyết chương hồi
B
Chiếu
C
Truyện ngắn
D
Hịch
Đáp án đúng
C
Câu 78
Thể loại nào dưới đây không có trong thơ chữ Hán thời kỳ trung đại?
A
Thơ Đường luật
B
Thơ Lục bát
C
Thơ Cổ phong
D
Thơ Tứ tuyệt
Đáp án đúng
B
Câu 79
Yếu tố nào dưới đây có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của Văn học Trung Đại?
A
Sáng tác trở thành một nghề kiếm sống
B
Mọi tầng lớp đều tham gia vào sáng tác văn học
C
Sáng tác văn học là một trào lưu
D
Truyền thống dân tộc

Đáp án đúng
D
Câu 80
Phạm Ngũ Lão trong bài “Tỏ Lòng” cảm thấy thẹn khi nghe chuyện của ai?
A
Tào Tháo 
B
Vũ Hầu
C
Lưu Bị
D
Quan Công
Đáp án đúng
B
Câu 81
Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh là
A
Thi Thánh
B
Thi Phật
C
Thi Tiên
D
Thi Sử
Đáp án đúng
C
Câu 82
Cuộc chia tay trong bài thơ “Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” được diễn ra vào thời gian nào?
A
Mùa xuân
B
Mùa hè
C
Mùa thu
D
Mùa đông
Đáp án đúng
A
Câu 83
Cảm hứng bao trùm trong bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ là gì?
A
Nhớ về một thời vàng son của tác giả
B
Nhớ thành đô
C
Tình yêu thiên nhiên và nỗi nhớ quê hương tha thiết
D
Khao khát cuộc sống no đủ
Đáp án đúng
C

Phần năm Bài kiểm tra số 5

Câu 84
Bài “ Phú Sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu ra đời vào khoảng thời gian nào ?
A
Khoảng 30 năm sau chiến thắng quân Mông – Nguyên
B
Khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông – Nguyên
C
Khoảng 10 năm sau chiến thắng quân Mông – Nguyên
D
Khoảng 60 năm sau chiến thắng quân Mông – Nguyên
Đáp án đúng
B
Câu 85
Bài phú Sông Bach Đằng của Trương Hán Siêu được làm theo thể gì ?
A
Cổ phú
B
Bài phú 
C
Văn phú
D
Luật phú
Đáp án đúng
A
Câu 86
Nhân vật Tử Trường được nói tới trong bài phú sông Bạch Đằng là tên chữ của ai ?
A
Gia Cát Lượng
B
Đào Tiềm
C
Lý Bạch
D
Tư Mã Thiên
Đáp án đúng
D
Câu 87
Nội dung bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ?
A
Thể hiện lối sống cầu toàn
B
Thể hiện lối sống phong lưu
C
Ca ngợi cuộc sống thanh nhàn, nhân cách và trí tuệ của tác giả
D
Thể hiện lối sống ẩn dật
Đáp án đúng
C 

Phần sáu Bài kiểm tra số 6 và bài kiểm tra số 7( Bài Học kỳ)

Câu 88
 Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung gồm bao nhiêu hồi?
A
120
B
100
C
121
D
118
Đáp án đúng
A
Câu 89
Kết cấu của văn bản là gì ?
A
Là quan hệ giữa các đoạn văn trong văn bản
B
Là sự tổ chức sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh và có ý nghĩa
C
Là sự két dính giữa các đoạn văn trong văn bản
D
Là sự tổ chức các đoạn văn trong văn bản
Đáp án đúng
B
Câu 90
“Trích diễm Thi Tập “ của Hoàng Đức Lương gồm mấy quyển 
A
4
B
5
C
6
D
7
Đáp án đúng
C
Câu 91
“Trích diễm thi tập “ của Hoàng đức Lương siêu tầm thơ ca của các nhà thơ ở thời kì nào ?
A
Thời trần
B
Thời Lê
C
Từ thời Trần đến thời Nguyễn
D
Từ thời Trần đến thế kỷ XV
Đáp án đúng
D 
Câu 92
Hành động đốt đền của Ngô Tử Văn trong chuyện “ Chức phán sự đền Tản Viên “ ( Nguyễn Dữ ) có ý nghĩa gì ?
A
Thể hiện quan điểm thái độ của người trí thức 
B
Thể hiện sự cương trực, thẳng thắn của người quân tử
C
Thể hiện sỉ diện của người trẻ tuổi
D
Thể hiện thái độ của người quân tử với các xấu
Đáp án đúng
D 
Câu 93
Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
A
Nguồn gốc bản địa
B
Nguồn gốc Nam á
C
Nguồn gốc bản địa và thuộc họ Nam á
D
Nguồn gốc Trung á
Đáp án đúng
C
Câu 94
Tác phẩm được xem là tập đại thành của ngon ngữ văn học dân tộc.
A
Quốc âm thi tập
B
Truyện Kiều
C
Chinh Phụ Ngâm
D
Đại cáo bình ngô
Đáp án đúng
B 
Câu 94
Đặc trưng nào dưới đây không phải là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
A
Tính đơn nghĩa
B
Tính hàm súc
C
Tính đa nghĩa
D
Dấu ấn tác giả
Đáp án đúng
A 
Câu 95
Cách xây dựng lập luận trong văn nghị luận không có bước nào sau đây?
A
Xác định được luận điểm chính xác
B
Trình bày ý kiến chặt chẽ
C
Tìm các luận cứ thuyết phục
D
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí
Đáp án đúng
B 
Câu 96
Tác phẩm “ Chinh phụ ngâm “ của Đặng Trần Côn được viết theo thẻ loại nào ?
A
Thơ tự sự
B
Tuỳ bút
C
Thơ trữ tình
D
Chuyện thơ
Đáp án đúng
C
Câu97
Tác giả được xem là người mở đường cho sự phát triển của thơ ca Tiếng Việt
A
Nguyễn Trãi
B
Nguyễn Du
C
Hồ Xuân Hương
D
Bà Huyện Thanh Quan
Đáp án đúng
A
Câu 98
Tác phẩm được xem là bông hoa đầu mùa thơ ca Tiếng Việt
A
Bình Ngô Đại Cáo
B
QuốcÂm Thi Tập
C
Truyện Kiều
D
Chinh Phụ Ngâm
Đáp án đúng
B 
Câu 99
Tác phẩm được xem là có sức mạnh bằng mười vạn binh
A
Đại Cáo Bình Ngô
B
Thư lại dụ Vương Thông
C
ức Trai Thi Tập
D
Quân Trung Từ Mệnh Tập
Đáp án đúng
D 
Câu 100
Tác phẩm được xem là áng thiên cổ hùng văn
A
Bình Ngô Đại Cáo
B
Quốc Âm Thi Tập
C
ức Trai Thi Tập
D
Nam Quốc Sơn Hà
Đáp án đúng
A 
Câu 101
Yếu tố nào dưới đây không có trong quan niệm của Nguyễn Trãi về nền độc lập dân tộc được thể hiện trong bài Bình Ngô Đại Cáo
A
Văn hiến
B
Văn minh
C
Phong tục tập quán 
D
Chủ quyền
Đáp án đúng
B 
Câu 102
Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi
A
1380 – 1441
B
1380 – 1440
C
1380 – 1442
D
1381 - 1442
Đáp án đúng
C 
Câu 103
Tác giả nào được xem là người hiểu nổi đau của người phụ nữ như là nỗi đau của mình ?
A
Hồ Xuân Hương
B
Đặng Trần Côn
C
Nguyễn Gia Thiều
D
Nguyễn Du
Đáp án đúng
D
Câu 104
Xác định phép tu từ trong câu thơ sau
áo Chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay( Tố Hữu)
A
ẩn dụ
B
Hoán dụ
C
Nhân hoá
D
Đối
Đáp án đúng
B
Câu 105
Chọn đáp án đúng về năm sinh của tác giả Nguyễn Du
A) 
1765-1820
B)
1766-1820
C) 
1767-1820
D) 
1768-1820
Đáp án 
A
Câu 106
Nguyễn Du quê ở đâu ?
A) 
hà tĩnh
B)
Thanh Hoá
C) 
Thăng Long 
D) 
nam Định 
Đáp án 
A
Câu 107
Cốt truyện Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?
A) 
Việt Nam 
B)
Trung Quốc
C) 
Thái Lan
D) 
Lào
Đáp án 
B
Câu 108
Trong các sáng tác sau của Nguyễn Du sáng tác nào bằng chữ Nôm ?
A) 
Thanh Hiên thi tập 
B)
Văn Chiêu hồn
C) 
Bắc hành tạp lục
D) 
Nam trung tạp ngâm
Đáp án 
B
Câu 109
Trong các sáng tác sau sáng tác nào bằng chữ Hán ?
A) 
Truyện Kiều
B)
Thanh Hiên thi tập 
C) 
Văn chiêu hồn
D) 
Cả A và C
Đáp án 
B
Câu 110
Câu thơ sau trích trong tác phẩm nào ?
 ‘’Đau đớn thay phận đàn bà
 Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu’’
A) 
Truyện Kiều
B)
Đọc tiểu Thanh Kí
C) 
Thanh hiên thi tập
D) 
văn chiêu hồn
Đáp án 
D
Câu111
Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được phân chia thành những loại nào 

A) 
Ngôn ngữ tự sự trong truyện , tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự, 
B)
Ngôn ngữ trong ca dao,vè, thơ (nhiều thể loại khác nhau)
C) 
ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng...
D) 
Cả ba phương án trên
Đáp án 
-D
Câu 112
 Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật ?
A) 
Tính hình tượng, truyền cảm, chính xác
B)
Tính hình tượng, truyền cảm, cá thể hoá
C) 
Tính hình tượng ,truyền cảm, hệ thống
D) 
Tính hình tượng, truyền cảm
Đáp án 
B
Câu 113
Doạn trích Trao Duyên được trích từ câu nào đến câu nào ?
A) 
723-756
B)
732-765
C) 
732-756
D) 
723-765
Đáp án 
A
Câu 114
Đoạn trích ‘’Trao duyên’thê hịên gì ?’
A) 
Bi kịch tình yêu của nhân vật Thuý Kiều
B)
Bi kịch tình yêu của nhân vật Thuý Vân 
C) 
Bi kịch tình yêu của Kim Trọng 
D) 
Đáp án B, C
Đáp án 
A
Câu 115
Nội dung chính của đoạn trích t

File đính kèm:

  • docNgan hang de trac nghiem 10 day du nang cao.doc