Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn Ngữ văn khối 10 - Chương trình nâng cao

doc46 trang | Chia sẻ: frankloveabc | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn Ngữ văn khối 10 - Chương trình nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm
Môn Ngữ văn Khối 10 
Chương trình Nâng cao
Phần một: Bài kiểm tra số 1
Câu 1
Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào?
A
Văn học dân gian và văn học viết
B
Văn học dân gian và văn học trung đại
C
Văn học dân gian và văn học hiện đại
D
Văn học trung đại và văn học viết
Đáp án đúng
A
Câu 2
Nền văn học Việt Nam chính thức được hình thành vào thời gian nào?
A
Thế kỷ X
B
Thế kỷ I
C
Thế kỷ XI
D
thế kỷ XV
Đáp án đúng
A
Câu 3
Đặc trưng nào sau đây không phải của văn học dân gian?
A
Tính truyền miệng và tính tập thể.
B
Tính dị bản.
C
Tính thực hành.
D
Mang dấu ấn cá nhân của tác giả dân gian.
Đáp án đúng
D
Câu 4
Ngoài chất liệu ngôn từ,thể loại nào sau đây của VHDG có sự tham gia của âm nhạc và vũ đạo
A
Chèo dân gian
B
Kịch nói
C
Cổ tích
D
Truyện cười
Đáp án đúng
A 
Câu 5
Văn bản là(.......) của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A
Sản phẩm
B
Quá trình
C
Phương tiện
D
Cách thức
Đáp án đúng
A
Câu 6
Căn cứ vào phương thức biểu đạt có thể chia văn bản làm mấy loại?
A
3
B
4
C
6
D
5
Đáp án đúng
C
Câu 7
Xác định phương thức biẻu đạt chính trong văn bản “Lão Hạc- Nam Cao” (SGK Ngữ văn 9 NXB Giáo dục).
A
Biểu cảm
B
Tự sự
C
Thuyết minh
D
Miêu tả
Đáp án đúng
B
Câu 8
Bài “Khái quát văn học dân gian” thuộc loại văn bản nào?
A
Văn bản hành chính
B
Văn bản chính luận
C
Văn bản khoa học
D
Văn bản nghệ thuật
Đáp án đúng
C
Câu 9
Đối với nhân vât Đăm Săn (Sử thi Đăm Săn ) Khát vọng nào dưới đây là mãnh liệt nhất?
A
Có được người vợ xinh đẹp nhất trên đời.
B
Trở thành một tù trưởng hùnh mạnh.
C
Trở thành một tù trưởng uy danh lẫy lừng
D
Làm cho mặt đất dịu hiền mãi mãi
Đáp án đúng
C 
Câu 10
Sử thi Đăm săn là tác phẩm của dân tộc nào?
A
ÊĐê
B
BaNa
C
Mường
D
GiaRai
Đáp án đúng
A
Câu 11
Văn bản văn học có mấy đặc điểm về ngôn từ?
A
2
B
3
C
4
D
5
Đáp án đúng
B
Câu 12
Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của ngôn từ trong văn bản văn học?
A
Có tính nghệ thuật và thẩm mỹ
B
Dùng để sáng tạo hình tượng
C
Có tính biểu tượng và đa nghĩa
D
Có tính cụ thể sinh động
Đáp án đúng
D
Câu 13
Tại sao khi có chữ viết Văn học dân gian vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển
A
Vì nó có nhiều thể loại phong phú, đa dạng
B
Vì nó có tính truyền miệng rộng rãi
C
Vì nó có nhiều sáng tác không thể ghi bằng chữ viết
D
Vì nó có tính nhân dân và dân tộc sâu sắc
Đáp án đúng
D
Câu 14
Đoạn trích “Đẻ đất đẻ nước” nói về giai đoạn nào của quá trình hình thành thế giới?
A
Thuở ban đầu khi thế giới còn là một cõi hỗn mang
B
Khi thế giới chỉ có đất và nước
C
Khi thế giới đã có muôn loài nhưng chưa có loài người 
D
Khi con người bắt đầu xuất hiện
Đáp án đúng
A
Câu 15
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thể hiện điều gì ở con người Việt Nam?
A
Mối quan hệ xã hội
B
ý thức về bản thân
C
Mối quan hệ với tự nhiên
D
Mối quan hệ quốc gia dân tộc
Đáp án đúng
B
Câu 16
Phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian ?
A
Bằng truyền miệng .
B
Bằng ghi âm .
C
Bằng ghi hình .
D
Bằng chữ viết trên văn bản .
Đáp án đúng
D 
Câu 17
Những thể loại nào sau đây không phảI của văn học dân gian ?
A
Kịch nói .
B
Truyện cười .
C
Truyện cổ tích .
D
Tục ngữ .
Đáp án đúng
A
Câu 18
Phương thức truyền miệng tạo ra đặc điểm nào của văn học dân gian ?
A
Tính nguyên hợp .
B
Tính dị bản .
C
Tính quy phạm .
D
Tính cá thể .
Đáp án đúng
B
Câu 19
Đặc điểm nào sau đây không phảI là đặc điểm của văn học viết ?
A
Là sáng tác của tri thức .
B
Được ghi lại bằng chữ viết .
C
Có tính dị bản .
D
Mang dấu ấn của tác giả .
Đáp án đúng
D 
Câu20
Đặc trưng thi pháp nào sau đây thuộc về văn học trung đại ?
A
Tính quy phạm .
B
Tính nguyên hợp .
C
Tính dị bản .
D
Tính cá thể .
Đáp án đúng
A 
Câu21
Văn học dân gian thể hiện rõ nhất điều gì ?
A
Tư tưởng của con người thời nguyên thuỷ .
B
Tư tưởng của con người khi xã hội có giai cấp .
C
ý thức cá nhân của con người .
D
ý thức cộng đồng của con người .
Đáp án đúng
D 
Câu 22
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là ?
A
Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội .
B
Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
C
Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ 
D
Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội thông qua nhiều phương tiện khác nhau
Đáp án đúng
B
Câu 23
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm mấy quá trình?
A
2
B
3
C
4
D
5
Đáp án đúng
A
Câu 24
Hoạt động giao tiếp có sự chi phối của mấy nhân tố?
A
6
B
3
C
4
D
5
Đáp án đúng
-D
Câu 25
Văn bản là gì?
A
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B
Là sản phẩm của quá trình trao đổi thông tin
C
Là sản phẩm của quá trình trao đổi thông tin gồm nhiều câu,nhiều đoạn
D
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm một câu,nhiều câu,nhiều đoạn
Đáp án đúng
D
Câu 26
Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây diễn ra trong mấy hiệp ?
A
3 hiệp 
B
4 hiệp .
C
5 hiệp .
D
6 hiệp .
Đáp án đúng
B 
Câu 27
Sau chiến thắng Mtao Mxây. Đăm Săn đã gọi mọi người và mọi người đã đáp lại bao nhiêu lần ?
A
2 lần .
B
3 lần .
C
4 lần 
D
5 lần .
Đáp án đúng
B .
Câu28
Trong cuộc chiến đấu với Đăm Săn Mtao Mxây bảo Hơ nhị quăng cho vật gì?
A
Miếng trầu .
B
Thanh kiếm.
C
Một cáI khiên .
D
Một cáI gậy .
Đáp án đúng
A
Câu 29
Sử thi Đăm Săn là sử thi của dân tộc nào ?
A
Ê Đê.
B
Mường .
C
Ba na .
D
Khơ Me.
Đáp án đúng
A
Câu 30 
Đăm Săn là loại sử thi kể về ?
A
Cuộc đời chiến công của người tù trưởng anh hùng .
B
Sự ra đời của muôn loài trời đất 
C
Sự hình thành các dân tộc bản làng 
D
Sự hình thành vũ trụ .
Đáp án đúng
A
Câu 31
Nghệ thuật miêu tả ,khắc hoạ nhân vật Đăm Săn ?
A
Nghệ thuật so sánh ,phóng đại .
B
Nghệ thuật phân tích diễn tả tâm lý nhân vật .
C
Nghệ thuật so sánh .
D
Nghệ thuật phóng đại .
Đáp án đúng
A
Câu32
Nền năn học viết việt nam được tính từ mốc lịch sử nào 
A
Thế kỉ X 
B
Thế kỉ XI
C
Thế kỉ XIII
D
Thế kỉ XV 
Đáp án đúng
A 
Câu33
“………..là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu truyền “ Đó là định nghĩa về thjể loại văn học nào ?
A
Ca dao 
B
Truyện cổ tích 
C
Tục ngữ 
D
Văn học dân gian 
Đáp án đúng
D
Câu34 
Nền văn học viết việt nam được tạo bởi hình thức ngôn ngữ nào 
A
Chữ nôm, chữ hán 
B
Chữ quốc ngữ 
C
Chữ pháp 
D
Chữ nôm, chữ hán và Chữ quốc ngữ
Đáp án đúng
D
Câu 35
Trong những đặc trưng sau đặc trưng nào không phải của Văn học dân gian
A
Tính truyền miệng 
B
Tính tập thể
C
tính dị bản
D
Tính công thức
Đáp án đúng
D
Câu 36
Từ nào không đúng khi nói về Văn học Việt nam rtừ thế kỉ X đến XIX 
A
văn học thành văn
B
Văn học bác học 
C
Văn học trung đại 
D
Văn học cận đại
Đáp án đúng
D
Câu 37
Trong các giai đoạn sau giai đoạn nào tư tưởng yêu nước được thể hiện rõ nhất trong giai nào
A
Thế kỉ 10-15
B
Thế kỉ 16-17
C
Thế kỉ 17-18
D
Thế kỉ 18-nửa đầu 19
Đáp án đúng
A
Câu38
Trong đoạn trích Uy-lít-xơ trở về Pê-nê lốp là người như thế nào ?
A
Hấp tấp .
B
Nóng nẳy .
C
Đa nghi .
D
Thận trọng ,chín chắn ,thuỷ chung ,giàu tình cảm .
Đáp án đúng 
D
Câu 39 
Hai đặc điểm tiêu biểu : ngôn ngữ trang trọng ,lối kể chuyện chậm rãI trong Uy-lít-xơ trở về được gọi là phương pháp gì ?
A
Xây dựng điển hình .
B
Đặc tả tính cách .
C
Trì hoãn sử thi .
D
Tả cảnh ngụ tình .
Đáp án đúng 
 C 
Câu 40
Ai là tác giả sử thi “ Ô-đi-xê” ?
A
Hô-me-rơ.
B
Van-mi-ki.
C
Ta-go.
D
Vích-to-huy gô.
Đáp án đúng 
A

Phần hai: Bài kiểm tra số 2

Câu 41
Chủ đề chính của sử thi Ôđixê là:
A
Hạnh phúc gia đình
B
Chinh phục thiên nhiên
C
Chiến tranh trận mạc
D
Ca ngợi trí tụê con người
Đáp án đúng
B 
Câu 42
Truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
A
Đại Việt sử ký
B
Đại Việt sử ký toàn thư
C
Lĩnh nam chích quái
D
Việt điện U Linh tập
Đáp án đúng
C 
Câu 43
Chi tiết nào sau đây không thuộc văn bản Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thuỷ? 
A
Rùa vàng nổi lên mặt nước đòi lại gươm
B
Rùa vàng rẽ nước đón An Dương Vương xuống thuỷ phủ
C
Rùa vàng thét lớn : Kẻ ngồi sau lưng là giặc
D
Rùa vàng tặng vuốt làm lẫy nỏ
Đáp án đúng
A
Câu 44
Chi tiết nào dưới đây trong truỵên An Dương Vương cà Mỵ Châu Trọng Thuỷ không có yếu tố hoang đường, kỳ ảo?
A
Thần Kim Quy giúp An Dương Vương xây thành
B
Nỏ thần bắn một phát chết hàng nghìn quân giặc
C
Trọng Thuỷ lấy cắp nỏ thần
D
Những biến hoá kỳ diệu tạo thành tình tiết “ngọc trai- giếng nước”
Đáp án đúng
C
Câu 45
Văn bản Ra ma buộc tội gồm có bao nhiêu câu thơ đôi?
A
24 Nghìn câu
B
25 Nghìn câu
C
26 Nghìn câu
D
27 Nghìn câu
Đáp án đúng
A
Câu 46
Chủ đề chính của chuyện Tấm Cám
A
Đấu tranh giai cấp
B
Đấu tranh xã hội
C
Đấu tranh gia đình
D
Đấu tranh gia đình và đấu tranh xã hội
Đáp án đúng
B
Câu 47
Đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kỳ là gì?
A
Có sự tham gia của yếu tố thần kỳ
B
Phản ánh những sự kiện lớn của cộng đồng
C
Kết cấu truyện theo diễn biến tâm lý nhân vật
D
Có yếu tố hài hước
Đáp án đúng
A 
Câu 48
Tính cách của hai nhân vật Rama và Xita trong đoạn trích “Rama buộc tội” được bộc lộ chủ yếu thông qua
A
Lời thoại của nhân vật
B
Lời bình của tác giả
C
Sự miêu tả ngoại cảnh
D
Hành động của nhân vật
Đáp án đúng
A
Câu 49
Phẩm chất nổi bật nhất của Chử Đồng Tử trong truyện cổ tích cùng tên là gì?
A
Chăm chỉ
B
Hiếu nghĩa
C
Lương thiện
D
Thật thà
Đáp án đúng
B
Câu 50
Nhận xét nào dưới đây nói đúng về nhân vật chính trong tác phẩm văn học?
A
Là nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong tác phẩm
B
Là nhân vật thể hiện rõ nhất tư tưởng chủ đề tác phẩm
C
Là nhân vật chính diện trong tác phẩm
D
Là nhân vật có ảnh hưởng tới tất cả các nhân vật khác
Đáp án đúng
B
Câu 51
Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây không được sử dụng trong ca dao?
A
Thủ pháp so sánh ẩn dụ
B
Ngôn ngữ giản dị nhưng giàu sức biểu đạt
C
Lặp đi lặp lại các môtíp mở đầu
D
Tâm lý nhân vật được miêu tả phức tạp
Đáp án đúng
D
Câu 52
Truyện An Dương Vươngvà Mị Châu Trọng Thuỷ được lưu truyền từ đời này sang đời khác nhằm mục đích gì ?
A
Ca ngợi chiến công của An Dương Vương .
B
Giải thích sự hình thành nước Âu Lạc .
C
Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc .
D
Kể về mối tình đẹp trong lịch sử .
Đáp án đúng
 A 
Câu 53
Sau khi bị quân giặc truy kích đến bờ biển An Dương Vương đã làm gì 
A
Tự vẫn .
B
Đầu hàng giặc .
C
Vua cầm sừng tê bảy tấc ,Rùa vàng rẽ nước cho vua đI xuống biển 
D
Vua đánh lại quân giặc một cách quyết liệt 
Đáp án đúng
C
Câu 54
Thành Cổ Loa được xây dựng ở địa phương nào ?
A
Gia Lâm (H N )
B
Sóc Sơn ( H N ) 
C
Đông Anh ( H N)
D
Ba Đình (H N) 
Đáp án đúng
C 
Câu 55
Chi tiết nghệ thuật nào sau đây không phải là chi tiết nghệ thuật kỳ ảo? 
A
Nhân vật cụ già xuất hiện một cách thần bí 
B
Thần Kim Quy từ biển đông lên giúp An Dương Vương xây thành chế nỏ 
C
Thần Kim Quy thông tỏ việc trời đất âm dương quỷ thần 
D
Thành rộng hơn ngàn trượng ,xoắn hình trôn ốc 
Đáp án đúng
D 
Câu 56
Vì sao An Dương Vương nhanh chóng thất bại trước đội quân xâm lược của Triệu Đà? 
A
Vì An Dương Vương không có nỏ thần 
B
Vì An Dương Vương mảI đánh cờ và tự mãn 
C
Vì An Dương Vương chủ quan kinh địch mất cảnh giác ,không lo phòng bị ,không hiểu kẻ thù 
D
Vì thần Kim Quy không giúp An Dương Vương 
Đáp án đúng
C 
Câu 57 
Sau khi học bài An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ bài học cần rút ra là ?
A
Không nên gả con gáI cho kẻ thù để bị lợi dụng .
B
Không nên chủ quan 
C
Không nên nhận lời cầu hoà mà phảI tiêu diệt luôn kẻ thù để không còn lo bị phản .
D
Bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù ,và cách sử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung ,giữa nhà với nước ,giữa cá nhân với cộng đồng 
Đáp án đúng 
D 
Câu 58
Tấm thuộc kiểu nhân vật nào ?
A 
Nhân vật mang lốt xấu xí mà có tài 
B
Nhân vật mồ côi
C
Nhân vật tham lam 
D 
Nhân vật tài giỏi 
Đáp án đúng 
B 
Câu 59
Tác giả của truyện Tấm Cám là ai ?
A 
Nguyễn Du 
B
Đoàn thị Điểm 
C
Tác giả dân gian 
D 
Nguyễn Trãi
Đáp án đúng 
C 
Câu 60
Truyện “Tấm Cám” là ? 
A 
Truyện cổ tích thần kì 
B
Truyện cổ tích sinh hoạt 
C
Truyện cổ tích loài vật 
D 
Vừa là truyện cổ tích thần kì ,vừa là truyện cổ tích sinh hoạt 
Đáp án đúng 
A
Câu 61
Quá trình biến hoá của Tấm từ chim Vàng anh đến Xoan đào và cuối cùng là quả thị Không thể hiện ý nghĩa nào sau đây?
A 
Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng đã vùng dậy. 
B
Sự bất lực của Tấm
C
Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác luôn diễn ra gay gắt nhưng cuối cùng cái thiện sẻ chiến thắng 
D 
Cái ác luôn tìm cách tiêu diệt cái thiện 
Đáp án đúng 
B 
Câu 62 
Yếu tố bất ngờ thú vị của truyện “Tam đại con gà “ là ở chi tiết ?
A 
Khi thầy nói chữ “kê “ chính là “dủ dỉ là con dù dì “
B
Khi thầy đồ sợ sai bắt học trò đọc khẽ 
C
Khi thầy đồ tìm đến thổ công để hỏi 
D 
Khi thầy đồ đưa ra các nghĩa về con dủ dỉ :dủ dỉ là con dù dì ,dù dì là chị con công ,con công là ông con gà 
Đáp án đúng 
D 
Câu 63
Với các chi tiết “ thầy cũng khôn sợ nhỡ sai người nào biết thì xấu hổ mới bảo học trò đọc khe khẽ tuy vậy trong lòng vẫn thấy thấp thỏm ‘ người đọc cườivì điều gì ? 
A 
Cười vì cái dốt của thầy đồ cả trong sách vở và cả ở thực tiễn 
B
Cười vì sự xấu hổ và cách giấu dốt vì sĩ diện hão của thầy 
C
Cười vì sự nhanh trí láu cá vặt của thầy đồ 
D 
Cười vì sự thảm hại của việc giấu dốt 
Đáp án đúng 
B
Câu 64
Bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai “ thuộc loại ca dao nào ?
A 
Những bài ca dao than thân 
B
Những bài ca dao hài hước 
C
Những bài ca dao tình nghĩa 
D 
Không thuộc những loại ca dao trên 
Đáp án đúng 
C 
Câu 65 
Nhân vật trữ tình trong bài ca dao “ Khăn thương nhớ ai “ là ai ?
A 
Khăn 
B
Đèn 
C
Mắt 
D 
Cô gái
Đáp án đúng 
D 
Câu 66 
Tại sao cô gáI lại lo phiền “ Đêm qua em những lo phiền –Lo vì một nỗi không yên một bề “
A 
Vì thương nhớ 
B
Vì đau khổ 
C
Vì bực mình 
D 
Vì oán trách 
Đáp án đúng 
A 
Câu 67
Hình ảnh” mắt, đèn ,khăn “trong bài ca dao “Khăn thương nhớ ai “là hình ảnh nghệ thuật gì ?
A 
ẩn dụ và hoán dụ 
B
So sánh 
C
Thậm xưng 
D 
Tượng trưng 
Đáp án đúng 
A
Câu 68 
Bài ca dao ‘’cưới nàng anh toan dẫn voi’’thuộc ca dao gì?
A 
Than thân 
B
Tình nghĩa
C
Hài hước
D 
Châm biếm
Đáp án đúng 
C
Câu 69 
Biện pháp nghệ thuật gì sử dụng trong bài ca dao ‘’Cưới nàng anh toan dẫn voi’’
A 
Đối
B
Nói giảm ,phóng đại
C
So sánh
D 
Nói giảm, phóng đại,đối
Đáp án đúng 
D
Câu 70 
Tại sao có thể khẳng định rằng’’Ca dao là thơ của vạn nhà?
A 
Bất cứ người nào cũng đều tìm thấy tiếng lòng của mình qua các bài ca dao
B
Vì người nào cũng có thể sáng tác được ca dao
C
Vì nội dung ca dao rất dễ hiểu
D 
Vì ngôn ngữ ca dao rất bình dị
Đáp án đúng 
A
Câu 71
Tại sao ca dao hay dùng các hình ảnh biểu tượng ‘cây đa bến nước con thuyền’’
A 
Đây là những hình ảnh thân quen để lại ấn tượng rất sâu sắccho con người ở làng quê Việt Nam cổ truyền. Đây là những hình ảnh luôn gắn bó với nhau có đặc tính phù hợp với ý nghĩa ước lệ ,tượng trưngmà chúng thể hiện,nó cũng gắn bó với cuộc sống con người
B
Đây là những hình ảnh không có ý nghĩa biểu tượng 
C
Đây là những hình ảnh không đặc sắc
D 
Vì đây là những hình ảnh ít thấy trong đời sống
Đáp án đúng 
A
Câu 72
Nội dung chính của ca dao là gì?
A 
Diễn tả đời sống tâm hồn,tình cảm tư tưởng của nhân dân trong các quan hệ gia đình,lứa đôI,quê hương đất nước và trong các quan hệ xã hội khác 
B
Miêu tả các sự kiện nổi bật trong xã hội có ý nghĩa nhất định và liên quan trực tiếp đến đời sống con người 
C
Kể về những sự việc hành vi tráI tự nhiên của con ngườinhằm gây cười và có tác dụng thư giãn giảI trí
D 
Kể về cuộc sống nghèo khổ bất công của người lao động trong xã hội phong kiến
Đáp án đúng 
A
Câu 73 
Tễn dặn người yêu là truyện thơ của dân tộc nào
A 
Thái
B
Mường
C
Tày
D 
Dao
Đáp án đúng 
A
Câu 74 
Truyện thơ Tiễn dặn người yêu’’có độ dài là:
A 
1846 câu thơ
B
1845 câu thơ
C
1847 câu thơ
D 
1848 câu thơ
Đáp án đúng 
A
Câu 75 
Trong đoạn trích””lờiTiễn dặn ’’trên đường về nhà chồng cô gáI đã ngắt những lá gì
A 
Lá ớt, lá cà lá ngón
B
Lá ớt, lá cải lá ngón
C
Lá cải ,lá bầu ,lá ngón
D 
Lá bầu, lá ngô ,lá ngón
Đáp án đúng 
A
Câu 76
Trong đoạn trích ‘Lời tiễn dặn tâm trạng cô gáI khi về nhà chồng là’
A 
Vui sướng hạnh phúc
B
Đau khổ
C
Nhớ mong lo lắng
D 
Bế tắc lo lắng, đau khổ
Đáp án đúng 
D
Câu 77
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung ca dao 
A
Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên 
B
Nói lên nỗi đau khổ của con người trong xã hội cũ 
C
Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động 
D
Nói về tình cảm gia đình 
Đáp án đúng
C 
Câu 78
Hai hình ảnh “ gừng cay “ và “ muối mặn “ trong câu ca dao ;”Muối ba năm muối đang còn mặn - Gừng chín tháng gừng hãy còn cay “ nói lên ý nghĩa gì 
A
Chỉ sự nghèo khó 
B
Chỉ sự thuỷ chung 
C
Chỉ sự gian nan vất vả 
D
Chỉ tình yêu tan vỡ 
Đáp án đúng
B 
Câu 79
Thể thơ nào thường được sử dụng phổ biến trong ca dao 
A
Lục bát 
B
Tứ tuyệt 
C
Thất ngôn tứ tuyệt
D
Đường luật 
Đáp án đúng
A 
Câu 80
Bài ca dao “ Thuyền về có nhớ bến chăng –Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền “ có nội dung gì 
A
Than thân 
B
Yêu thương tình nghĩa 
C
Hài hước 
D
Châm biếm 
Đáp án đúng
B 

Phần ba: Bài kiểm tra số 3(Bài về nhà)
 Bài số 4 (Bài học kỳ)


Câu 81
Cách nói của chàng trai trong bài ca dao Cưới nàng anh toan dẫn voi là?
A
Lối nói khoa trương, phóng đại
B
Lối nói bóng gió , kín đáo
C
Lối nói buông tuồng, dung tục
D
Lối nói cùn
Đáp án đúng
A
Câu 82
Ca dao thuộc thể loại nào?
A
Trữ tình
B
Văn vần
C
Ngâm khúc
D
Văn vần kết hợp với văn xuôi
Đáp án đúng
A
Câu 83
Đặc trưng nghệ thuật của ca dao yêu thương tình nghĩa
A
Sử dụng nghệ thuật phóng đại
B
Sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ
C
Sử dụng lối nói quá
D
Tất cả các biện pháp trên
Đáp án đúng
B
Câu 84
Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung của ca dao?
A
Miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên
B
Nói lên nỗi đau của con người trong xã hội cũ 
C
Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người dân lao động
D
Nói về tình cảm gia đình
Đáp án đúng
C
Câu 85
Từ “ Đầu” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa gốc?
A
Đầu tắt mặt tối
B
Đầu bạc răng long
C
Đầu súng trăng treo
D
Đầu cuối tương ứng
Đáp án đúng
B
Câu 86
Có mấy bước chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự?
A
1
B
4
C
3
D
2
Đáp án đúng
C
Câu 87
Thể loại nào của VHDG được xem là túi khôn của dân gian?
A
Ca dao
B
Vè
C
Tục ngữ
D
Câu đối
Đáp án đúng
C
Câu 88
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm mấy quá trình?
A
3
B
2
C
1
D
4
Đáp án đúng
B
Câu 89
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của mấy nhân tố?
A
5
B
6
C
3
D
2
Đáp án đúng
A
Câu 90
Thể nghiệm là một cách(.......) vốn sống 
A
Ghi nhớ
B
Ghi chép
C
Tích luỹ
D
Lưu giữ 
Đáp án đúng
C
Câu 91
Xuý Vân giả dại được trích từ vở chèo nào?
A
Quan Âm Thị Kính
B
Tuần Ty Đào Huế
C
Kim Nham
D
Hồn Trương Ba da hàng thịt
Đáp án đúng
C
Câu 92
Thể loại nào dưới đây không có trong văn xuôi chữ Hán thời kỳ trung đại?
A
Tiểu thuyết chương hồi
B
Chiếu
C
Truyện ngắn
D
Hịch
Đáp án đúng
C
Câu 93
Thể loại nào dưới đây không có trong thơ chữ Hán thời kỳ trung đại?
A
Thơ Đường luật
B
Thơ Lục bát
C
Thơ Cổ phong
D
Thơ Tứ tuyệt
Đáp án đúng
B
Câu 94
Yếu tố nào dưới đây có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của Văn học Trung Đại?
A
Sáng tác trở thành một nghề kiếm sống
B
Mọi tầng lớp đều tham gia vào sáng tác văn học
C
Sáng tác văn học là một trào lưu
D
Truyền thống dân tộc

Đáp án đúng
D
Câu 95
Phạm Ngũ Lão trong bài “Tỏ Lòng” cảm thấy thẹn khi nghe chuyện của ai?
A
Tào Tháo 
B
Vũ Hầu
C
Lưu Bị
D
Quan Công
Đáp án đúng
B
Câu 96
Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh là:
A
Thi Thánh
B
Thi Phật
C
Thi Tiên
D
Thi Sử
Đáp án đúng
C
Câu 97
Cuộc chia tay trong bài thơ “Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” được diễn ra vào thời gian nào?
A
Mùa xuân
B
Mùa hè
C
Mùa thu
D
Mùa đông
Đáp án đúng
A
Câu 98
Cảm hứng bao trùm trong bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” của Đỗ Phủ là gì?
A
Nhớ về một thời vàng son của tác giả
B
Nhớ thành đô
C
Tình yêu thiên nhiên và nỗi nhớ quê hương tha thiết
D
Khao khát cuộc sống no đủ
Đáp án đúng
C
Câu 99
Nghệ thuật biểu đạt nổi bật của bài ca dao khăn thương nhớ ai?
A
Lấy sự vật cụ thể để diễn tả những cái trừu tượng
B
Lấy những hình ảnh không có thực để diễn tả tình cảm
C
Diễn tả tình cảm bằng những ước vọng lớn lao kỳ vĩ
D
Lấy những cái hiện hữu để diễn tả những cái trống vắng
Đáp án đúng
A
Câu 100
Tính chất của tiếng cười trong ca dao hài hước châm biếm
A
Tiếng cười trào lộng thông minh hóm hỉnh
B
Tiếng cười yêu đời, phê phán, chua chát
C
Tiếng cười chua chát, thông minh ,hóm hỉnh
D
Tiếng cười hóm hỉnh,lạc quan ,chua chát
Đáp án đúng
A
Câu 101
Nếu cần chọn chi tiết để biểu hiên rõ nhất niềm vui của học sinh trong ngày khai trường em sẽ chọn chi tiết nào?
A
Cờ hoa rợp trời
B
Những tà áo mới
C
Những nụ cười rạng rỡ
D
Người đi lại tấp nập
Đáp án đúng
C
Câu 102
Câu nào dưới đây nói lên đặc điểm nổi bật nhất của tục ngữ?
A
Là những câu văn có vần, có nhịp
B
Là những câu nói ngắn gọn có tính nghệ thuật cao
C
Phản ánh hiện thực cuộc sống muôn màu muôn vẻ của nhân dân lao động
D
Đúc kết những kinh nghiệm sống của nhân dân bằng những câu nói có tính nghệ thuật
Đáp án đúng
D
Câu 103
Câu tục ngữ nào sau đây không thuộc chủ đề tốt xấu
A
Chết trong còn hơn sống đục
B
Muốn ăn cá cả phải thả câu dài
C
Bần thanh hơn phú trọc
D
Dù đẹp tám vạn nghìn tư, mà chẳng có nết cũng hư một đời
Đáp án đúng
B
Câu 104
Nhận xét nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của thể loại chèo?
A
Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp 
B
Chú trọng việc trang điểm mặt người diễn viên để khán giả có thể tự phân biệt kẻ ác người thiện
C
Thường được biểu diễn ở sân đình
D
Kịch bản trong các vở chèo thường là các tích trong các truyện cổ tích hay trong các truyện thơ
Đáp án đúng
B
Câu 105
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình cảnh đáng thương của Xuý Vân (Xuý Vân giả dại) là:
A
Cuộc hôn nhân do cha mẹ sắp đặt, hoàn toàn không có tình yêu
B
Xuý Vân buồn trong cảnh chờ đợi chồng đã vượt qua lễ giáo để đến với tình yêu nhưng đã bị phụ bạc
C
Kim Nham không quan tâm gì đến nàng mà cứ mải mê với chuyện quan trường,kinh sử
D
Cha mẹ Kim Nham quá cay nghiệt
Đáp án đúng
B
Câu 106
Điệu hát nào dưới đây không phải là một làn điệu của nghệ thuật chèo?
A
Hát quá giang
B
Hát ngược
C
Hát giao duyên
D
Hát điệu con gà rừng
Đáp án đúng
C
Câu 107
Văn học dân gian được coi là những “viên ngọc sáng” vì:
A
Nó được sáng tác bởi các trí thức tài hoa trong dân gian
B
Được chắt lọc mài giũa qua không gian và thời gian
C
Là những sáng tác của nhân dân lao động
D
Là nơi lưu giữ những nét đẹp văn hoá truyền thống
Đáp án đúng
D
Câu 108
Thể thơ nào dưới đây không phải là thể thơ thuần dân tộc?
A
Đường luật thất ngôn xen lục ngôn
B
Ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát
C
Truyện thơ viết theo thể lục bát
D
Hát nói viết theo thể tự do
Đáp án đúng
A
Câu 109
Giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam
A
Thế kỷ X-XV
B
Thế kỷ XV-XVII
C
Thế kỷ XVIII-nửa đầu XIX
D
Nửa cuối thế kỷ XIX
Đáp án đúng
C
Câu 110
Về phương diện nội dung văn học giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu XIX chứng kiến sự xuất hiện của:
A
Trào lưu yêu nước
B
Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa
C
Trào lưu lãng mạn 
D
Trào lưu hiện thực
Đáp án đúng
B
Câu111
Thơ Đỗ Phủ tiêu biểu cho phong cách
A
Thơ lãng mạn
B
Thơ hiện thực
C
Thơ siêu thực
D
Thơ tượng trưng
Đáp án đúng
B
Câu 112
Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thể hiện điều gì ở con người Việt Nam?
A
Mối quan hệ xã hội
B
ý thức về bản thân
C
Mối quan hệ với tự nhiên
D
Mối quan hệ quốc gia dân tộc
Đáp án đúng
B
Câu 113
Sự hoà nhập và phát triển của văn học Việt Nảmtước những thử thách của lịch sử thể hiện điều gì?
A
Sức sống mãnh liệt của người Việt Nam
B
Tinh thần yêu nước của người Việt Nam
C
Lòng dũng cảm của con người Việt Nam
D
Tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của con người Việt Nam
Đáp án đúng
A
Câu 114
Chuyên mục thời sự trên đài truyền hình thuộc loại phong cách chức năng nào?
A
Phong cách ngôn ngữ chính luận
B
Phong cách ngôn ngữ hành chính
C
Phong cách ngôn ngữ báo chí
D
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Đáp án đúng
C
Câu 115
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Quốc Tộ là gì?
A
Sự lạc quan ,tin tưởng
B
Sự phấn khởi
C
Sự tự hào
D
Sự lo lắng
Đáp án đúng
A
Câu 116
Sự việc tiêu biểu là:
A
Những sự việc liên quan đến nhân vật chính
B
Những sự việc nhằm dẫn dắt câu chuyện
C
Nhữn

File đính kèm:

  • docngan hang de trac nghiem 10 NC.doc
Đề thi liên quan