Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn ngữ văn khối 11 (nâng cao) Trường Thpt Cẩm Thuỷ 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn ngữ văn khối 11 (nâng cao) Trường Thpt Cẩm Thuỷ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT thanh hoá Trường thpt cẩm thuỷ 1 NGân hàng đề thi trắc nghiệm môn ngữ văn khối 11 (NC) Bài số 1 Câu 1 Nhận định nào dưới đây không nói đúng về Lê Hữu Trác ? A Là một danh y tài hoa B Là một nhà văn lớn C Là một nhà nghiên cứu lịch sử D Là một võ sư Đáp án C Câu 2 Trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh,tác giả miêu tả tỉ mỉ tất cả những điều mình nhìn thấy trong phủ Chúa nhằm mục đích gì? A So sánh cuộc sống của nhà chúa với cuộc sống của con nhà quan như tác giả B Dẫn dắt người đọc tìm ra nguyên nhân khiến thế tử Cán ốm nặng C Chứng minh cho suy nghĩ “Bước chân tới đây mới hay cảnh giàu sang nơi phủ Chúa thật khác hẳn người thường” D Phơi bày cuộc sống xa hoa nơi phủ Chúa và quyền uy thế lực của nhà chúa Đáp án D Câu 3 Trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh ,theo tác giả căn nguyên căn bệnh của thế tử Cán là gì? A Bẳn chất của thế tử yếu nên không đủ sức đề kháng B Thế tử ăn kém,mất ngử C Thế tửu ăn quá no,mặc quá ấm lại ít vận động ngoài trời D Nơi ở của thế tử thiếu ánh sáng mặt trời Đáp án C Câu 4 Trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh ,Tại sao ban đầu Lê hữu Trác lại có suy nghĩ dùng “phương thuốc hoà hoãn”để điều trị cho thé tử ? A Vì kiến thức về thuốc của ông chưa sâu B Vì ông sợ bị danh lợi ràng buộc C Vì ông nghe lời quan Chánh đường D Vì ông đang băn khoăn giữa việc dùng phương thuốc công phạt hay thuốc bổ Đáp án B Câu 5 Trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh ,Phương thuốc và lập luận của Lê Hữu Trác trước quan Chánh đường chứng tỏ ông là người như thế nào ? A Giỏi nghề thuốc,tận trung với nước B Là một lương y có tấm lòng người mệ C Muốn chứng tỏ mình giỏi hơn các lương y khác trong phủ chúa D Biết giữ gìn tiếng thơm của dòng họ tổ tiên Đáp án A Câu 6 Y nghiã bài thơ Lê Hữu Trác sáng tác khi vào phủ Chúa trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh? A Muốn ghi lại cảm xúc của mình khi vào phủ Chúa B Muốn tả lại vẻ đẹp của phủ cháu C Muốn kể lại cảnh sống xa hoa nơI phủ chúa D Muốn khẳng định quyền uy vương giả nơI phủ chúa Đáp án D Câu 7 Trong đoạn trích :Vào phủ Chúa Trịnh ,“Tiểu hoàng môn” trong đoạn trích có nghiã là : A Cửa nhỏ nơi hoàng cung mà Lê Hữu Trác đi qua B Môn học giúp Đông cung thế tử vân động C Quan hoạn hầu nơi cung cấm D Chức quan trông coi các công việc nơi phủ chúa Đáp án C Câu 8 Phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người là: A Ngôn ngữ B Nét mặt,ánh mắt C Điệu bộ ,cử chỉ D Ngữ điệu của lời nói Đáp án A Câu 9 Điền vào chỗ trống cặp từ chính xác nhất: “Ngôn ngữ có tính ……..,Lời nói có tính………” A Xã hội /cá nhân B Chung /riêng C Phổ quát /riêng lẻ D Phổ quát /phong cách Đáp án B Câu 10 Câu nào dưới đây không nói đúng về Nguyễn Đình Chiểu? A Là một lương y mẫu mực B Là một nhà giáo đáng kính C Là một nhà văn lớn D Là một chiến sĩ Cách mạng Đáp án D Câu 11 Nguyễn Đình Chiểu có quan niêm như thế nào về văn chương? A Văn chương phải chuyên trở đạo lí,có tính thẩm mỹcó tính chiến đấu ,không câ nệ gò bó B Văn chương phải chân thực ,bắt nguồn từ cuộc sống nhân dân C Văn chương phải có chất thép D Văn chương phải chau truốt về ngôn ngữ Đáp án A Câu 12 Nhân định nào sau đay vè nội dung thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu là chính sác nhất? A Thơ văn nguyễn Đình Chiểu canh cánh một sự mặc cảm về sự bất lực của mình trước thời cuộc B Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nỗi bật với tiếng cười sác sảo C Thơ ca Đồ chiểu luôn thể hiện được cá tính con người ông D Thơ văn Đồ chiểu đề cao tư tưởng Nho giavới ý thức thời đại mới mẻ Đáp án D Câu 13 Đoan trích Lễ ghét thương được trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Đình Chiểu A Ngư tiều y thuật vấn đáp B Dương từ hà mậu C Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc D Truyên Lục Vân Tiên Đáp án D Câu 13 Trong đoạn trích : Lẽ ghét thương Ông Quán quan tâm tới đối tương nào nhất trong xã hội ? A Vua chúa B Người tài giỏi C Quan thanh liêm D Dân Đáp án D Câu 14 Trong đoan trích Lẽ ghét thương ,biên pháp tu từ nào có giá trị thể hiện tư tưởng tình cảm của ông Quán A Điệp B Đối C Thậm xưng D Liệt kê Đáp án A Bài số 2 Câu 15 Kết cấu của một bài văn tế theo bố cục thông thường gồm mấy phần? A 2 B 4 C 6 D 5 Đáp án B Câu 16 Sự căm ghét quân xâm lược của người dan trơng bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được so sánh với? A Cỏ B Ngô C Khoai D Sắn Đáp án A Câu 17 “Với bài Văn tế nghĩa sĩ Càn Giuộc lần đầu tiên trong lịch sủ văn học dân tộc một tượng đài về người nông dân đánh giặc đã được xây dựng”,nhận định này là của ai? A Hồ Chí Minh B Phạm Văn Đồng C Đặng Thai Mai D NGuyễn Đăng Mạnh Đáp án B Câu 18 Từ “con đỏ”trong bài Văn tế nghĩa sĩ Càn Giuộc được ding với nghĩa nào? A Nhân dân B Đứa trẻ C Quan lại D Ngưòi phụ nữ Đáp án A Câu 19 Nội dung nỗi bật trong sáng tác thơ Nôm của Hồ Xuân Hương? A Đã kích bọn quân tử rởm bất tài vô dung lại hay khoe khoang B THể hiện những nết cá tính sác sảo của bản thân C Khẳng định đề cao khát vọng tươI đẹp của người phụ nữ D Công khai bày tỏ tình duyên éo le của bản thân Đáp án C Câu 20 Từ láy “văng vẳng”trong bài Tự tình II gợi cảm giác về điều gì? A Một không gian rộng và tĩnh lặng B Tiếng trống thưa thớt xa xăm C Không gian sinh động hơn khi có âm thanh D Thời gian càng trở nên khuya khoắt hơn Đáp án A Câu 21 Bài Tự tình II, từ “dồn” trong cụm từ “trống canh dồn”nghĩa là gì? A Thu góp lại B Liên tiếp ,thúc giục C Lúc nhặt,lúc khoan D Đều đặn,thoảI máI Đáp án B Câu 22 Tâm trạng của nhà thơ được thể hiện như thế nào qua động từ “ngán”trong bài Tự tình II,? A Chán nản ,buông xuôi B Ngán ngẩm,tủi hờn C Buồn phiền,lo lắng D Chán chường, tuyệt vọng Đáp án B Câu 23 Câu thơ nào vừa là lời tự thương ,tự buồn tủi,vừa là thực trạng duyên tình của Hồ Xuân Hương trong bài Tự tình II? A Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại B Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn C Mảnh tình san sẻ tí con con D Trơ cái hang nhan với nước non Đáp án C Câu 23 Hình ảnh bãi cát trong bài : Bài ca ngắn đi trên bãi cát có nghĩa là gì? A Cuộc sống B Kiếp người C Thử thách cuộc đời D Con đường danh vọng Đáp án D Câu 24 Trong bài :Bài ca ngắn đi trên bãi cát tác giả đã sử dụng biên pháp tu từ nào để khắc hoạ khố khăn chồng chất khố khăn,thử thách liên tiếp thử thách? A Lặp từ B Điệp ngữ C Tượng trương D Nói quá Đáp án C Bài số 3 Câu 25 Câu nào dưới đay không nói đúng về nội dung thơ văn của Nguyễn Khuyễn? A Tâm sự yêu nước u hoài trước sự đổi thay của thời cuộc B Nhà thơ lớn của dân tình làng cảnh Việt Nam C Ngòi bút trào phúng thâm thuý D Bức tranh nhốn nháo của cảnh khoa cử Đáp án D Câu 26 Bài thơ thu nào dưới đay không phảI là của nhà thơ Nguyễn Khuyến? A Thu điếu B Thu hứng C Thu ẩm D Thu vịnh Đáp án B Câu 27 Nguyễn Khuyễn có đóng góp lớn cho sự phát triển của nền văn học dân tộc ở thể loại nào ? A Thơ thất ngôn bát cú Đường luật B Thơ Nôm C Hát nói D Thơ song thất lục bát Đáp án B Câu 28 Trong bài Câu cá mùa thu Nguyễn KHuyến đẫ quan sát cảnh thu như thế nào ? A Từ gần đến xa rồi lại trở lại gần B Từ xa đến gần C Từ thấp lên cao D Từ trong ra ngoài Đáp án A Câu 29 Trong bài Câu cá mùa thu,Nhà thơ đã cảm nhạn mùa thu bằng các giác quan nào? A Thị giác và thính giác B Thị giác và xúc giác C Thị giác xúc giác và thính giác D Thị giác thính giác và khứu giác Đáp án C Câu 30 Sác màu chủ đạo trong bài Thu điếu là gì? A Sắc vàng B Sắc xanh C Sắc trắng D Không màu Đáp án B Câu 31 Vần eo trong bài Câu cá mùa thu gợi cho người đọc cảm giác gì? A Mọi vật như co lại,cảm giác lạnh B Mọi vật như thấp hơn,cảm giác ngột ngạt C Không gian như cao và rộng hơn,cảm giác khoáng đãng D Không gian bao la,cảm giác lâng lâng bay bổng Đáp án A Câu 32 Trong bài Câu cá mùa thu,Hình ảnh người “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được”trên làn nước trong veo gợi đến nhân vật nào trong lịch sử Trung Quốc? A Khổng Minh –Gia Cát Lượng B Hàn Tín C Kinh Nha D Khương Tử Nha Đáp án D Câu 33 Trong bài Câu cá mùa thu,hai câu cuối :”Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo” diển tả tâm trạng gì của Nguyễn Khuyến? A Buồn bã,chán nản B Hờ hững,buông xuôi C Ưu tư,chờ đợi D Vui,tự do, tự tại Đáp án C Câu 34 Nguyễn Khuyễn được xem là bậc thầy trong việc sử dung từ láy để diễn tả động tháI của sự vật,hiện tượng.Trong bài Câu cá mùa thu,Nguyễn Khuyến đã sử dụng những từ láy nào như vậy? A Hắt hiu,lập loè,lạnh lẽo B Tẻo teo,lónh lánh,lạnh lẽo C Lơ phơ,hắt hiu,phất phơ D Tẻo teo,lơ lửng,đớp động Đáp án D Câu 35 Bút pháp chủ đạo của Nguyễn Khuyễn trong bài Tiến sĩ giấy là gì? A Trào phúng B Tự sự C Lãng mạn D Hiện thực Đáp án A Câu 35 Tại sao Nguyễn Khuyến lại về quê ở ẩn khi con đường hoạn lộ đang thênh thang thẳng lối ? A Ông bị đau mắt B Tuổi cao sức yếu C Ông không muốn hợp tác với thực dân Pháp D Ông hiểu quá rõ đời sống quan trường nên chán nản Đáp án C Câu 36 Qua bài Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến muốn lên tiếng châm biếm,đã kích ai ? A Các vị quan B Các ông tiến sĩ đồ chơi bằng giấy C Các vị khoa bảng hữu danh vô thực D Nhân dân Đáp án C Câu 36 Nguyễn Công Trứ được biết đến là người có công trong việc phát triển thể loại văn học nào? A Hát nói B Thơ Nôm C Thơ Đường D Thơ lục bát Đáp án A Câu 37 Lối sống của Nguyễn Công Trứ trong Bài ca ngất ngưỡng khi “đô môn giải tổ”là gì? A Đó là lối sống hành xác,cố tìm đến cáI nghèo khó B Đó là lối sống hưởng thụ tầm thường C Đó là lối sống mạnh mẽ,ngang tàng,đứng trên dư luận D Đó là lói sống ích kỉ chỉ biết đến cá nhân Đáp án C Câu 38 Từ “ngất ngưỡng” xuất hiện mấy lần trong Bài ca ngất ngưỡng? ý nghĩa của nó ? A Ba lần –Tỏ thái độ tự cao, tự mãn của người biết mình có tài B Ba lần-Khẳng định tính cách ngông nghênh,ngạo mạn của người lập được nhiều công trạng C Bốn lần-Khẳng định cá tính ,tài năng và phong cách của một nhà nho tài tử D Năm lần-Thể hiện một phong cách sống khác ngưòi Đáp án C Câu 39 Trong Bài ca ngất ngưỡng, khi làm quan cảm nhận của Nguyễn Công Trứ là ? A Vào lồng B Dương dương C Phới phi D Ngất ngưỡng Đáp án A Câu 40 Tác phẩm nào sau đây cùng thể loại với Bài ca ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ? A Dục Thuý sơn-Nguyễn Trãi B Hương sơn phong cảnh ca –Chu Mạnh Trinh C Cảnh chiều hôm-Bà Huyện Thanh Quan D Tự tình –Hồ Xuân Hương Đáp án B Câu 41 Trong các thể loại văn bản sau đây, thẻ loại nào được nhà vua sử dụng để truyền lệnh xuống cho bề tôi? A Tấu,cáo,sớ,chế,lệnh,chiếu B Mệnh,khải,dụ chiếu.chương,biểu C Cáo,chiếu,dụ,lệnh,chế,mệnh D Cáo,chế,lệnh,khải,nghị,dụ Đáp án C Câu 42 Bài Chiếu cầu hiền thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A Nghệ thuật B Khoa học C Chính luận D Hành chính Đáp án C Câu 43 Bài Chiếu cầu hiền,Ngô Thì Nhậm so sánh người hiền tài và nhà vua lần lượt với những hình ảnh nào? A Sao bắc thần/ ngôi sao sáng B ánh sáng/sao Bắc đẩu C NgôI sao sáng/sao Bắc đẩu D Ngôi sao sáng / vầng thái dương Đáp án C Câu 44 Đối tượng hướng tới của Chiếu cầu hiền là ai? A Sĩ phu Nam Hà B Sĩ phu Bắc Hà C Bậc hiền tài D Kẻ sĩ mang nặng tư tưởng Nho giáo Đáp án B Câu 45 Bài Chiếu cầu hiền,khi nói về tâm lí của sĩ phu Bắc hà đối với triều đại mới,tác giả thường ding hình ảnh như:”ra biển vào sông,chết đuối trên cạn,gõ mõ canh cửa”.Đấy là hình ảnh: A ẩn dụ B So sánh C Hoán dụ D Nói quá Đáp án A Câu 46 Ngô Thì Nhậm trong khi mở đầu bài Chiều cầu hiền đẫ dẫn lời của ai để tăng tính thuyết phục? A Mạnh Tử B Khổng Tử C Lão Tử D Tuân Tử Đáp án B Câu 47 Bài Chiếu cầu hiền,câu nào dưới đây không nói đúng đường lối cầu hiền của Quang Trung? A Cho người có tài năng học thuật được tự dâng sớ tâu bày công việc, không sợ bị bắt tội . B Cho phép quan văn võ được phép tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi C Cho phép những người có tài nhưng chưa được biết đến dâng sơ tự tiến cử D Cho phép những ngưòi dạy học trong cung được phép tiến cử học trò của mình Đáp án D Câu 48 Vở tuồng Sơn hậu gồm mấy hồi ? A Hai B Ba C Năm D Bảy Đáp án C Câu 49 Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu độc đáo của dân tộc Việt nam.Loại hình này phát triển mạnh vào thời gian nào? A Cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVII B Cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI C Cuối thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX D Cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII Đáp án C Câu 50 Đổng Mẫu trong vở tuồng Sơn Hậu được biết đến là một người như thế nào? A Yêu nước B Thờ ơ với con C Phản quốc D Điên khùng Đáp án A Câu 51 Văn học Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách Mạng thàng Tám năm 1945 có mấy đặc điểm chính ? A Hai B Ba C Năm D Bốn Đáp án B Câu 52 Nhân vật trung tâm trong đời sống văn hoá thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945là? A Tri thức Tây học B Nhà nho C Các nhà hoạt động Cách mạng D Cả ba đều đúng Đáp án A Câu 53 Qua trình hiện đai hoá của văn học Việt nam từ đàu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra qua mấy giai đoạn? A Hai B Ba C Bốn D Năm Đáp án B Câu 54 Cụm từ “ Hiện đại hoỏ văn học ” được hiểu như thế nào cho đỳng ? A Văn học thời kỡ này thoỏt ra khỏi hệ thống thi phỏp của văn học thời phong kiến trung đại . B Văn học thời kỡ này phỏt triển nhanh về số lượng C Văn học thời kỡ này phỏt triển nhanh về chất lượng D Số lượng nhà văn đụng đảo Đáp án A Câu 55 Điền từ thích hợp vào nhận định của Vũ Ngọc Phan về nhịp độ phát triển của văn học Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm1945"ở nứoc ta, một năm có thể kể như ....... năm của người " A Năm mươi B Hai mươi C Ba mươi D Mười năm Đáp án C Câu 56 Thể loài văn học nào đựoc xem là loại "quân chủng "cơ động,gọn nhẹ trong đội quân văn học hiện đại? A Phóng sự B Tiểu thuyết C Bút kí và tuỳ bút D Truyện ngắn Đáp án C Câu 57 Ai là ngưòi đề xướng phong trào Thơ mới (1930-1945)? A Thế Lữ B Lưu ểọng Lư C Chế Lan Viên D Xuân Diệu Đáp án A Câu 58 Nhận đinh sau đây “Hai yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình luôn đan cài và xen kẻ vào nhau tạo nên nét đặc thù,đặc sắc khố lẫn trong phong cách của ông” nói về tác giả nào? A Thạch Lam B Nam Cao C NGuyễn Tuân D Vũ Trọng Phụng Đáp án A Câu 59 Truyện ngắn Hai đứa trẻ được in trong tập truyện nào của Thạch Lam? A Gió đầu mùa B Nắng trong vườn C Sợi tóc D Ngày mới Đáp án A Câu 60 NHân vật Liên trong tác phẩm HAi đứa trẻ thường nhớ về những kỉ niệm ở đâu? A HảI Dương B Hà Tây C Hưng Yên D Hà Nội Đáp án D Câu 61 Trong tác phẩm "Hai đứa trẻ", ngọn đèn của chị Tí đựơc Thạch Lam nhắc đến bao nhiêu lần ? A Sáu làn B Bảy lần C Tám lần D Năm lần Đáp án B Câu 62 Nghệ thuật nổi bật của Thạch Lam khi miêu tả không gian phố huyện trong Hai đứa trẻ là gì? A Nghệt thuật ngược sáng B Nghệ thuật tương phản C Nghệ thuật tượng trưng D Nghệ thuật ẩn dụ Đáp án B Câu 63 Tinh thần nhân đạo của Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ được cụ thể hoá bằng hình ảnh nào? A Hình ảnh sông Ngân Hà và ngôi sao Thần Nông trên bầu trời B ánh sáng từ ngọn đền chị Tí và ngọn lửa nơI gánh phở bác Siêu C Đoàn tàu đêm đi qua phố huyện D Bống tối bao trùm phố huyện Đáp án C Câu 64 Những ánh sáng được miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thach Lam có giá trị gì? A Khuếch đại bóng tối B Tượng trưng cho khát vọng,hi vọng của ngưòi dân phố huyện nghèo C Đoói lập hai thế giới Hà Nội rực sáng và phố huyện tăm tối D Lãng mạn hoá một câu chuyện buồn Đáp án B Câu 65 Tác phẩm "Cha con nghĩa nặng"của Hồ Biểu Chánh gồm có mấy chương? A Năm B Bảy C Chín D Mười Đáp án D Ngữ cảnh Câu 66 Ngữ cảnh được hiểu là? A Là tất cả những gì có liên quan tới việc tao lập và lĩnh hội câu nói hoặc câu văn. Ngữ cảnh bao gồm hoàn cảnh giao tiếp và văn cảnh. B Là những từ,ngữ,câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ C Là bối cảnh văn hoá xã hội,chính trị của một nước D Bao gồm: thời gian ,địa điểm,đối tượng và nội dung giao tiếp Đáp án A Câu 67 Nhân vật chính trong “Vang bóng một thời” thường có đặc điểm gì? A Tài hoa, bất đắc chí B Anh hùng nhưng sa cơ thất thế C Trí dũng song toàn D Nhân ái lạc quan Đáp án A Câu 68 Trong tác phẩm Chữ người tử tù tấm lòng biết trọng người ngay của viên Quản ngục được NGuyễn Tuân ví như: A Một thanh âm trong trio chen lẫn vào một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn và xô bồ B Mặt nước ao xuân bằng lặng,kín đáo và dịu êm C Thanh âm phức tạp bay lên từ mặt đất tối D Một ngôi sao Hôm nhấp nháy muốn trot xuống phía chân trời không định Đáp án A Câu 69 Cảnh tượng cho chữ trong Chữ người tử tù của NGuyễn Tuân được xem là : A Cảnh tương đẹp B Cảnh tượng đặc biệt C Cảnh tượng xưa nay hiếm D Cảnh tượng xưa nay chưa từng có Đáp án D Câu 70 Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù đẫ cho chữ mấy lần? A 3 B 4 C 5 D 2 Đáp án B Câu 71 Trong tác phẩm Chữ người tử tù,câu nói “kẻ mê muội này xin báI lĩnh”là của nhân vật nào? A Quản ngục B Thơ lại C Lính canh D Huấn Cao Đáp án A Câu 72 Câu văn sau: “ Một kẻ biết kính mến khí phách,một kẻ biết tiếc,biết trọng người có tài hẳn không phảI kẻ xấu hay vô tình”,được trích trong tác phẩm nào? A Số đỏ B Chí phèo C Chữ người tử tù D Hai đứa trẻ Đáp án C Câu 73 Truyên ngắn "Chữ người tử tù"được tuyển in trong tập? A Vang bóng một thời B Chiếc lư đồng mắt cua C Chùa đàn D Một chuyến đi Đáp án A Câu 74 Thái độ của viên Quản ngục trong Chữ người tử tù của NGuyễn Tuân đẫ thay đổi như thế nào qua hai lần trả lời Huấn Cao:”Xin lĩnh ý”và”Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” A Từ cúi đầu nghe theo sang biết ơn kính trọng B Từ cam chịu, gượng ép sang sùng bái C Từ nghe theo nhưng gượng ép sang biết ơn hối lỗi D Từ tức tối không phục sang sang vái lạy xin lỗi Đáp án A Câu 75 Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù được NGuyễn Tuân xây dưng lấy từ một nguyên của một thời vang bang.Ông là ai? A Nguyễn Bỉnh KHiêm B Nguyễn Huệ C Nguyễn Công Trứ D Cao Bá Quát Đáp án D Câu 76 Trong truyện ngắn Vi hành nhân vật vua Khải Định được tác giả miêu tả với "cái mặt bủng như....."? A Vỏ cam B Vỏ chanh C Vỏ quýt D Vỏ bưỏi Đáp án B Câu 77 Sức mạnh đã kích của truyện ngắn Vi hành chủ yếu được tạo nên bởi giong điệu gì? A Châm biếm B Hài hước C Trữ tình D Trào phúng Đáp án A Đoạn trớch “ Hạnh phỳc của một tang gia”của Vũ trọng Phụng Câu 78 Nhà văn nào dưới đây được mệnh danh là : “ông vua phóng sự đất Bắc”? A Vũ Trọng Phụng B Nam Cao C Nguyễn Tuân D Ngô Tất Tố Đáp án A Câu 79 Đoan trích Hạnh phúc của một tang gia thuộc chương thứ mấy của tác phẩm Số đỏ ? A Chương XVI B Chương XV C Chương XIV D Chương X Đáp án B Câu 80 Trong phần cuối đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia,ông Phán mọc song đã có hành động gì đối với Xuân tóc đỏ? A Dúi vào tay Xuân tờ giấy bạc năm đồng gấp tư B Nhận từ tay Xuân tờ giấy bạc năm đồng gấp tư C Chạy đi tìm Xuân trong đám đông D Cáu gắt mọi người Đáp án A Câu 81 “Hứt!...Hứt !...Hứt” là tiếng khóc của nhân vật nào trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia? A Phán mọc song B Xuân C Cụ cố Hồng D Văn Minh Đáp án A Câu 82 Sự nghiệp văn học của Nam Cao thực sự bắt đầu với tác phẩm nào ? A Trăng sáng B Đời thừa C Chí Phèo D Lão Hạc Đáp án C Câu 83 Nhận định : “Ngòi bút của ông vừa tỉnh táo,sắc lạnh vừa nặng trĩu suy nghĩ và đằm thắm tình người” nói về tác giả nào ? A Nam Cao B Nguyễn Tuân C Nguyễn Công Hoan D Vũ Trọng Phụng Đáp án A Câu 84 Hình ảnh Chiếc lò gạch cũ hiện lên mất lần trong tác phẩm Chí Phèo ? A Ba lần B Hai lần C Năm lần D Bốn lần Đáp án B Câu 85 Bi kịch của Chí Phèo trong truyện ghắn cùng tên là gì? A Bi kịch nhân cách B Bi kịch tình thương C Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người D Bi kịch thiếu tình thương Đáp án C Câu 86 Truyện ngắn Chí Phèo lần đầu tiên ra mắt công chúng có nhan đề ? A Cái lò gạch cũ B Đôi lứa xứng đôi C Cái lò gạch hoang D Cái lò gạch bỏ không Đáp án A Câu 87 NHân vật Bá Kiến trong tác phẩm Chí phèo vẫn tự phụ hơn đời điều gì ? A Tính đa nghi Tào Tháo B Nhiều vây cánh C Vợ đẹp D Tiếng cười Tào Tháo Đáp án D Câu 88 Trong tác phẩm Chí Phèo,tiếng chửi của Chí phèo ở phần đầu tác phẩm cho ta biết điều gì ? A Chí là thằng say không biết sợ là gì B Chí là thằng lưu mạnh từng làm chảy máu và nước mắt của bao người dân vô tội C Chí đang muốn được giao tiếp với mọi người,bởi đó là những tiếng nói của một tâm hồn đẫ bị méo mó, muốn giải toả D Chí là đứa con hoang,không ai chăm sóc từ nhỏ Đáp án C Câu 89 Trong tác phẩm Chí Phèo,nhân vật Chí phèo nhiều lần đến nhà Bá Kiến,lần thứ ba Chí đến nhà Bá Kiến đòi gì? A Đòi tiền B Đòi rượu C đòi lương thiện D Xin đi ở tù Đáp án C Câu 90 Trong tác phẩm Chí Phèo,đối tượng chính trong tiếng chửi của Chí Phèo là ? A Cái xã hội đã sinh ra Chí B Những người đẫ ruồng bỏ Chí C Số phận khốn nạn mà mình phải gánh chịu D Những con người không chịu giao tiếp với Chí Đáp án A Câu 91 Trong tác phẩm Chí Phèo,nhân vật Chí Phèo đẫ đến nhà Bá Kiến mấy lần? A Hai lần B Ba lần C Bốn lần D Năm lần Đáp án B Câu 92 Trong tác phẩm Chí Phèo,biểu hiện đầu tiên chứng tỏ Chí Phèo đẫ tỉnh là: A Cảm nhận được âm thanh,cảnh vật cuộc sống bên ngoài B Sợ rượu như người ốm sợ cơm C Cảm thấy buồn,sợ già và sự cô độc D Nhớ lại ước mơ về một mái gia đình hạnh phúc Đáp án A Câu 93 Nhận định nào dưới đây không đúng về nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao? A Chí Phèo là nạn nhân đau khổ nhất,tiểu biểu nhất ở làng Vũ Đại B Chí Phèo là nhân vật lưu mạnh đầu tiên trong văn học C Cuộc đời Chí Phèo thể hiện quá trình chuyển biến từ bần cùng hoá đến lưu manh hoá D Chí Phèo là nhân vật nối tiếp Binh Chức và Năm Thọ Đáp án B Câu 94 Trong tác phẩm Chí Phèo,Nam Cao miêu tả ngoại hình gớm ghiếc của Chí Phèo nhằm: A Tố cáo nhà tù thực dân làm tha hoá nhân dạng con người B Thông báo Chí Phèo đẫ đánh mất bản chất nông dân của mình C Báo trước về sự thay đổi tính cáng của Chí Phèo D Giúp ngưòi đọc hình dung được bức chân dung về con quỷ dữ của làng Vũ đại Đáp án A Câu 95 Nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao thấy điều gì còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau? A Thiếu rượu B Không được làm người C Sự cô độc D Tuổi già Đáp án C Câu 96 Bi kịch của nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa của nhà văn Nam Cao là gì? A Bi kịch nhân cách B Bi kịch bị tước đoạt quyền làm người C Bi kịch tình thương D Bi kịch tinh thần Đáp án D Câu 97 Nam Cao viết “…Ôi chao! Hắn khóc !Hắn khóc nức nở,khóc như thể không ra tiếng”,tiếng khóc ấy là của nhân vật nào ? A Chí Phèo B Hộ C Từ D Lão Hạc Đáp án B Câu 98 Văn sĩ Hộ trong Đời thừa của Nam Cao coi điều gì trong nghề văn là đê tiện? A Sự cẩu thả B Sự thoát li hiện thực C KHoongsangs tạo D Sáng tác theo khuôn mẫu Đáp án A Câu 99 Truyên ngắn nào sau đây mang lời tuyên ngôn về nghệ thuật của Nam Cao? A Đời thừa B Mua danh C Những truyện không muốn viết D Nước mắt Đáp án A Câu 100 Nhân vật Hộ trong Đời thừa của nhà văn Nam Cao có quan niệm như thế nào về kẻ mạnh ? A Kẻ mạnh là kẻ phải biết ác để sống cho mạnh mẽ B Kẻ mạnh là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lòng ích kỉ C Kẻ mạnh là biết nâng đỡ người khác trên đôi vai của mình D Kẻ mạnh là kẻ hiểu giá trị đồng tiền và biết sủ dụng đồng tiền sao cho có hiệu quả Đáp án C Câu 101 Trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia, niềm vui lớn nhất của những người trong gia đình cụ cố Hồng khi gia đình có đám tang là : A Được trưng diện thật ấn tượng B Được khoe khoang sự giàu có C Được chia tài sản D Được gặp gỡ mồi chài người quyền quí Đáp án C Câu 102 Qua đoạn trích Hạnh phúc một tang gia,nhà văn Vũ Trọng Phụng đã phê phán mạnh mẽ: A Bọn ngưòi bất hiếu,mất hết tính ngưòi trong gia đình cụ cố Hồng B Lối sống chạy theo thời của những con ngưòi thượng lưu ngày trước. C Bản chất giả dối,sự lố lăng,đồi bại của xã hội thượng lưu ngày trước. D Những con người bất tài nhưng biết lợi dụng cơ hội nên trèo lên được đỉnh cao của vinh quang và quyền lực. Đáp án C Câu 103 Phong cách ngôn ngữ báo chí được hiểu là? A Kiểu diễn đạt dùng trong lĩnh vực truyền thông đại chúng . B Kiểu diễn đạt dùng trong lĩnh vực văn học C Kiểu diễn đạt dùng trong lĩnh vực khoa học D Kiểu diễn đạt dùng trong lĩnh vực hành chính Đáp án A Câu 104 Nội dung nào dưói đây không phải là đặc trưng co bản của phong cánh ngôn ngữ báo chí ? A Tính đa nghĩa B Tính thông tin sự kiện C Tính ngắn gọn D Tính hấp dẫn Đáp án A Câu 105 Trong các văn bản sau văn bản nào thuộc phong cánh ngôn ngữ báo chí ? A Bản tin được đọc trên đài phát thanh B Thư tường thuật cho gia đình về một vấn đề nào đấy C Bài phá
File đính kèm:
- Ngan hang de thi trac nghiem 11 nang cao.doc