Ngân hàng đề toán lớp 9

doc46 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề toán lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn Toán lớp 9
Bài: Căn bậc Hai 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1:(8 điểm)Đánh dấu vào ô vuông câu trả lời đúng .
A. 	12
B. 	-12
C. 	±12
D. 	1442
A. 	±7
B. 	-7
C. 	7
D. 	-492
A. 	4
B. 	-4
C. 	2
D. 	-2
A. 	9
B. 	3
C. 	-9
D. 	-3
Câu 2: (2 điểm)Một hình vuông có diện tích là 9 cm2 . Độ dài cạnh hình vuông là: (Đánh dấu vào câu trả lời đúng, sai)
A. 	3 cm
B. 	6 cm
C. 	 cm
D. 	Một đáp số khác
Đáp án bài : Căn bậc Hai 
(Mỗi ý đúng cho 2 điểm)
Câu1: 
 đáp án đúng là A
 = -7 đáp án đúng là B
 = 2 đáp án đúng là C
 = 9 đáp án đúng là A
Câu 2: A. 3 cm
môn Toán lớp 9
Bài: Căn Thức bậc Hai và hằng Đẳng thức 
Đề bài(1)
(Thời gian 10 phút)
Đánh dấu vào ô vuông để được câu trả lời đúng trong các câu sau: 
Kết quả của phép tính:
A.6
B.-2
C.-4
D.
Môt đáp số khác
Phương trình :
 có nghiệm
A.2
B.-2
C.-4
D.4
Biểu thức rút gọn của với 
 x > 3 là
A.x – 3
B.3 - x
C. 1
D. -1
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của 5; ; 
A.
5<< 
B. 
<<5
C. 
<5<
D. 
<<5 
Đáp án bài : Căn Thức bậc Hai và hằng Đẳng thức 
(Đúng mỗi ý cho 2,5 điểm)
 = -2 (B)
Phương trình có nghiệm là: x = 4 ( D)
 = 1 ( C)
<5 < ( C)
môn Toán lớp 9
Bài: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1 (8 điểm): Câu nào đúng, câu nào sai (Đánh dấu vào câu trả lời đúng) 
Đúng
Sai
Câu 2 (2 điểm) : Kết quả của phép tính là : (Đánh dấu vào câu trả lời đúng):
A. 	4,2 
B. 	42
C. 	76
D. 	7,6
Đáp án bài: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
(Mỗi ý đúng cho 2 điểm)
Câu 1: 
 S
 Đ
 S
 Đ
Câu 2 : = 42 (B)
môn Toán lớp 9
Bài: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1 (5 điểm): Đánh dấu vào ô vuông câu trả lời đúng 
A. 	
B. 	-
C. 	
D. 	-
A. 	4
B. 	-4
C. 	2
D. 	-2
A. 	
B. 	
C. 	
D. 	
A. 	12
B. 	6
C. 	3
D. 	9
Câu 7(5 điểm): Câu nào đúng, câu nào sai (Đánh dấu vào câu trả lời đúng) (Tiết 6 – Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương)
Đúng
Sai
Đáp án bài : liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
(Mỗi ý đúng cho 1,25 điểm)
Câu 1:
= (A)
 = 2 (C)
= (A)
 = 6 (B)
Câu 2:
 S
 Đ
 Đ
 S
môn Toán lớp 9
Bài: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Đánh dấu vào ô vuông câu trả lời đúng nhất :
Kết quả của phép tính:
A. 	0
B. 	
C. 	-7
D. 	7
Điều kiện để 
 xác định là
A. 	x ≠ 1
B. 	x < 1
C. 	x > 1
D. 	x ≥ 1
PT : có nghiệm là
A. 	x = 0
B. 	x = 1
C. 	x = -1
D. 	Vô N0
BĐT nào sau đây sai
A. 	
B. 	
C. 	
D. 	Cả ba bất đẳng thức trên
Đáp án bài : biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 
(Mỗi ý đúng cho 2,5 điểm)
 = -7 (C)
 xác định khi và chỉ khi x > 1 (C)
 Phương trình vô nghiệm (D)
Bất đẳng thức sai là : (C)
môn Toán lớp 9
Bài: biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 
Đề bài (2)
(Thời gian 10 phút)
 Câu nào đúng, câu nào sai (Đánh dấu vào câu trả lời đúng) 
Đúng
Sai
Đáp án bài : biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai 
( Mỗi ý đúng được 2,5 điểm)
 Đ
 Đ
 S
 Đ
môn Toán lớp 9
Bài: rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1 (2điểm)- Giá trị của biểu thức bằng :
 A. B. 1 ; C. -4 D. 4
 (Chọn câu trả lời đúng)
Câu 2(8 điểm) – Tìm x biết:
Đáp án – Biểu điểm bài : rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Câu 1 – Chọn D cho 2 điểm
Câu 2 
+ Tìm được điều kiện x 0 cho 1 điểm
	(T/M điều kiện)
Vậy x = 81
Cả bài biến đổi, kết luận cho 7 điểm
môn Toán lớp 9
Bài:Hàm số bậc nhất 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1(5 điẻm)
 Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập số thực R (đánh dấu vào câu trả lời đúng)
A. y = 
B. 
C.
D.
Câu 2 (5điểm)
a. Cho hàm số bậc nhất y = (a - 2)x + 1. Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho đồng biến trên tập R. (Đánh dấu v ào câu trả lời đúng)
A. a = 2
B. a = 
C. a < 2
D. a > 2
b. Cho hàm số bậc nhất y = (3 - m)x . Với giá trị nào của a thì hàm số đã cho nghịch biến trên tập R. 
A. m = 3
B. m > 3
C. m < 3
D. m = 0
Đáp án bài: Hàm số bậc nhất 
Câu 1- Chỉ ra được : Hàm số đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0 
(đúng cho 5 điểm)
Câu2: 
a. Chọn D
b. Chọn B
(Đúng mỗi ý cho 2,5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài:Hàm số bậc nhất 
Đề bài (2)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1/ Đường thẳng nào sau đây chỉ đồ thị của hàm số y = -2x (Đánh dấu v ào câu trả lời đúng)
Đường thẳng OA 
Đường thẳng OB 
Đường thẳng OC 
Đường thẳng OD 
Đáp án: Đường thẳng OD.
Câu 2/ Đường thẳng AB trong hình là đồ thị biểu diễn hàm số nào? (Đánh dấu v ào câu trả lời đúng):
y = -x
y = -2x
y = -3x
Các câu trên đều sai.
Đáp án: Chọn đáp án D.
AB là đồ thị của hàm số y = -x -1
(Đúng mỗi câu cho 5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài:Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1(4 điểm) Câu nào đúng, câu nào sai (Đánh dấu vào câu trả lời đúng): 
Đúng
Sai
A. Hàm số y = - + 1 đồng biến trên tập số thực
B. Hai đường thẳng y = x + 1 và y = x – 1 cắt nhau
C. Điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = x – 1
D. a gọi là hệ số góc và b gọi là tung độ gốc của đường thẳng
 y =ax + b (a ≠ 0)
Câu 2 (6 điểm) Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
a. Giá trị nào của a thì hàm số bậc nhất y = (a - 3)x +3 – a nghịch biến trong R
A. a = 3
B. a > 3
C. a < 3
D. Cả 3 câu đều sai
b. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 
A. 
B. B(-2; 0)
C. C(-1; 1)
D. Cả 3 điểm 
c.Với giá trị nào của m , n thì hai đường thẳng y = (m - 1)x + 2 – n và 
đường thẳng y = (3 - m)x + n – 2 trùng nhau:
A. m = 2; n = 2
B. m = 2; n = 0
C. m = 0; n = 2
D. m = -2; n = -2
Đáp án biểu điểm bài :
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Câu 1: A. Sai. B. Sai
 C..Sai D. Đ
(Đúng mỗi ý cho 1 điểm)
Câu 2: 
+ Chọn C. a < 3
+ Chọn C (-1; 1)
+ Chọn A
(Đúng mỗi ý cho 2 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài:phương trình bậc nhất hai ẩn 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 2,5điểm) Cặp số (-2; 1) là nghiệm cuả phương trình nào
A. 2x - 3y = 7 B. 0x- 2y = -2 C. 2x + 0y = 4 D. Cả ba phương trình trên.
Câu 2( 7,5 điểm) Đánh dấu vào câu trả lời đúng: 
a. Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:
A.4x – 3y = 7
B. 0x + 3y = 2
C. 2x - 0y = 4
D.Cả 3 phương trình
b/ Hình vẽ trên biểu diễn hình học tập hợp nghiệm của phương trình nào ?
2x – y = 0
3x + 0y = -3
0x -2y = 2
x + y = -1
 c. Cặp số (3; -2) là nghiệm của phương trình nào?
A. x + y = 1
B. 4x + 0y = 6
C. 0x – y = 3
D.Cả 3 phương trình
Đáp án bài: phương trình bậc nhất hai ẩn 
Câu 1 : phương án B : Phương trình . 0x – 2y = -2
Câu 2 : 
+ Chọn D.
+ Chọn B
y+ Chọn A 
(Đúng mỗi ý cho 2,5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Không vẽ hình hãy cho biết số nghiệm của các hệ phương trình sau đây và giải thích tại sao:
 (1)
 (2) ; (3) ; (4)
 Đáp án :
Hệ phương trình (1) có nghiệm vì có a ≠ a’
Hệ phương trình (2) vô nghiệm vì có a = a’ ; b ≠ b’
Hệ phương trình (3) có nghiệm vì có a ≠ a’
Hệ phương trình (4) vô số nghiệm vì có 
(Đúng mỗi ý cho 2,5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Giải các hệ phương trình sau:
 ; 
Đáp án bài : giải hệ phương trình bằng phương pháp thế 
Hệ phương trình (1) giải đúng cho 4 điểm:
Hệ phương trình (2) giải đúng cho 6 điểm:
môn Toán lớp 9
Bài: giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số )
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Đề bài: Giải các hệ phương trình sau:
Đáp án bài: giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
(Đúng mỗi hệ phương trình cho 5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: giải bài toán bằng lập hệ phương trình
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Đề bài : 
Câu 1(8 điểm) Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 14, hiệu của chúng bằng 2.
Câu 2 ( 2 điểm)
Cho hệ phương trình 
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Hệ phương trình có hai nghiệm : x= 2 và y = 1.
B. Hệ phương trình có một nghiệm : x = 2 ; y = 1
C. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
D. Cả ba cách phát biẻu trên.
Hướng dẫn bài: giải bài toán bằng lập hệ phương trình
Câu1 :
Gọi số lớn là x
Số bé là y
Hệ phương trình:
-Chọn ẩn và đặt được điều kiện cho ẩn 2 điểm
-Lập được hệ phương trình cho 2 điểm
-Giải được hệ phương trình cho 3 điểm
-Kết luận và trả lời kết quả 1 điểm
Câu 2: Chọn C (Đúng cho 2 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: giải bài toán bằng lập hệ phương trình 
Đề bài (2)
(Thời gian 10 phút)
Đè bài : Lập hệ phương trình để giải bài toán sau:
Hai đội công nhân cùng làm một công việc trong 6 ngày thì xong. Nếu đội thứ nhất làm trong 1 ngày còn đội thứ hai làm trong ngày thì được công việc. Hỏi nếu làm riêng mỗi dội mất bao lâu thì xong công việc.
Hướng dẫn bài: giải bài toán bằng lập hệ phương trình (Tiết 2).
Gọi thời gian đội 1 làm một mình xong công việc là x ngày.
Gọi thời gian đội 2 làm một mình xong công việc là y ngày (0 < x , y < 6 )
Ta có hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình được x = 2, y = 3 ....
Biểu điểm:
-Chọn ẩn và đặt được điều kiện cho ẩn 2 điểm
-Lập được hệ phương trình cho 2 điểm
-Giải được hệ phương trình cho 3 điểm
-Kết luận và trả lời kết quả 3 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: hàm số y = ax2 (A 0) 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1(5 điểm) : Cho hàm số y = f(x) = (Đánh dấu vào câu trả lời đúng)
 A. Hàm số y = f(x) = đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0, bằng 0 khi x =0
 B. f(-2) = -2.
 C. f(-x) = f(x) x 
 D. Với mọi số thực x ≠ 0 thì f(x) 0.
Câu 2 (5 điểm) : Cho hàm số y = g(x) = -x2 . Câu nào đúng trong các câu sau:
A. Hàm số y = g(x) = -x2 đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
B. Nếu x = 0 thì y = 0.
C. g(-x) = g(x) x 
D. x thì g(x) ≤ 0
Đáp án biểu điểm bài: hàm số y = ax2 (A 0) 
Câu 1 - Chọn A ; C
Câu 2 - Chọn B ; D.
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: đồ thị của hàm số y = ax2 (A 0) 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 5 điểm): Cho hàm số y = 2x2 
Hãy chọn cách phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Hàm số đồng biến .
Hàm số đồng biến với x < 0
Hàm số đồng biến khi x > 0; nghịch biến khi x < 0.
Cả ba cách phát biểu trên.
Câu 2( 5 điểm) : Điểm A(-2; -1) thuộc đồ thị hàm số nào? (Đánh dấu vào câu trả lời đúng)
A. y = -x2 B. y = 
C. y = D. y = 
Đáp án – biểu điểm: đồ thị của hàm số y = ax2 (A 0) 
Câu 1 - Chọn C.
Câu 2 - Chọn D
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: Phương trình bậc hai một ẩn 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 5 điểm) : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn. Xác định các hệ số a, b, c.
2x2 + 5x = 0 ; + 2x – 7 = 0 ; 2x2 + m2 = 2(m - 1)x (m hằng số) ; .
Câu 2( 5 điểm) : Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là x = 1 và x = -2 (Đánh dấu vào câu lựa chọn)
A. x2 + x - 2 = 0 B. x2 +2x = 0
C. x2 - 4 = 0 D. Không phải các phương trình trên
Đáp án , biểu điểm bài: Phương trình bậc hai một ẩn 
Câu 1 - Có hai phương trình bậc hai một ẩn là
 2x2 + 5x = 0 (a = 2; b = 5; c = 0)
2x2 + m2 = 2(m - 1)x (m hằng số).(a = 2; b = 2(1 - m); c = m2) 
Câu 2 - Chọn A
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 6 điểm)Dùng công thức nghiệm giải các phương trình sau:
5x2 – x + 2 = 0 
 -3x2 + x + 5 = 0 
4x2 – 4x + 1 = 0
Câu 2( 4 điểm) Dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình sau:
4x2 + 4x + 1 = 0 
 5x2 – 6x + 1 = 0 
Đáp án biểu diểm : công thức nghiệm của phương trình bậc hai 
Câu 1 : 5x2 – x + 2 = 0 Vô nghiệm.
6x2 + x - 5 = 0 Có nghiệm là x1 = - 1 ; x2 = ;
 	4x2 – 4x + 1 = 0 có nghiệm kép x1 = x2 = 
Câu 2 : 4x2 + 4x + 1 = 0 có nghiệm kép x1 = x2 = -
 5x2 – 6x + 1 = 0 Có nghiệm x1 = 1; x2 = .
 x2 + 8x + 15 = 0 Có nghiệm x1 = -3; x2 =-5.
- Tính đúng được các biệt số của mỗi phương trình cho 1 điểm .
- Tính được nghiệm của mỗi phương trình cho 1 điểm.
môn Toán lớp 9
Bài: hệ thức Viét 
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Đề bài : Cho các phương trình sau. Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống (...)
(Kí hiệu x1 ; x2 là nghiệm của phương trình);
2x2 – 13x + 1 = 0 
5x2 – x – 35 = 0 
8x2 – x + 1 = 0 
25x2 – 10x + 1 = 0 
Đáp án biểu điểm: hệ thức Viét (tiết 1)
2x2 – 13x + 1 = 0 
5x2 – x – 35 = 0 
8x2 – x - 1 = 0 
25x2 – 10x + 1 = 0 
Đúng mỗi câu cho 2,5 điểm gồm:
- Tính được biệt số cho 0,5 điểm.
- Tính được tổng và tích hai nghiệm cho 2 điểm.
môn Toán lớp 9
Bài: hệ thức Viét 
Đề bài (2)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 4 điểm) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
x2 – 2x + m = 0
x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0
Câu 2( 6 điểm) Tìm hai số u, v trong mỗi trường hợp sau:
u + v = 32 ; u.v = 231.
u + v = -8 ; u.v = -105.
u + v = 2 ; u.v = 9.
Đáp án biểu điểm bài: hệ thức Viét (tiết 2)
Câu 1:
x2 – 2x + m = 0 có nghiệm khi m ≤ 1 khi đó x1 + x2 = 2 ; x1 . x2 = m.
x2 + 2(m - 1)x + m2 = 0 có nghiệm khi khi đó x1 + x2 = -2(m - 1) ; x1 . x2 = m2.
Câu 2:
a. u + v = 32 ; u.v = 231.Nên u, v là nghiệm của phương trình x2 – 32x + 231 = 0
Tìm được u = 
Biểu điểm:
Câu 1 : 
-Xác định được m cho 1 điểm.(Mỗi phương trình).
-Tính được tổng và tích của mỗi phương trình cho 1 điểm.
Câu 2: 
-Xác định được phương trình cần giải cho mỗi phương trình 1 điểm
-Xác định được các giá trị u, v của mỗi phương trình cho 1 điểm
môn Toán lớp 9
Bài:phương trình qui về phương trình bậc hai
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
 Giải các phương trình sau:
x4- x2 – 6 = 0
(3x2 – 5x + 1)(x2- 4) = 0
Đáp án, biểu điểm
 a. 
-Đặt được ẩn phụ y = x2 ≥ 0 1 điểm
- Đưa về phương trình y2 – y – 6 = 0 1 điểm.
-Giải được phương trình , kết luận nghiệm 2 điểm
B.
* Lập luận phương trình đã cho là phương trình tích nên :
(3x2 – 5x + 1)(x2- 4) = 0 3x2 – 5x + 1 = 0 
 x2- 4 = 0 x3;4 = ± 2
* Giải đúng được mỗi phương trình cho 3 điểm
môn Toán lớp 9
Bài:giải bài toán bằng cách lập phương trình
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu1-Tìm hai số biết hiệu của chúng bằng 4, tích của chúng bằng 96 
Đáp án – biểu điểm
Gọi số lớn là x thì số bé là x – 4. 1 điểm
Ta có phương trình 
x. (x - 4) = 96 2 điểm
Giải phương trình tìm được x1 = 12; x2 = - 8 3 điểm
Nếu số lớn là 12 thì số bé là 8 . 2 điểm
Nếu số lớn là - 8 thì số bé là - 12 2 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: hệ thức lượng trong tam giác vuông
Đề bài (1)
(Thời gian 10 phút)
Câu 1/ Tam giác nào sau đây vuông , nếu độ dài ba cạnh của tam giác là: (Đánh dấu vào câu trả lời đúng).
A. 6cm; 10cm; 8cm B. 5cm; 11cm; 13cm
C. 2cm; 4cm; cm D. Cả ba câu đều đúng.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Câu nào đúng trong các câu sau:
(Đánh dấu vào câu lựa chọn).
A. = AB2 + AC2
B. AB2 = BH . HC
C. AH . BC = AB . AC
D. AB2 + AC2 = BC2
Đáp án, biểu điểm: hệ thức lượng trong tam giác vuông
Câu1 - Chọn A.
Câu 2 - Chọn C, D
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: tỉ số lượng giác của góc nhọn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Câu1/ Câu nào đúng câu nào sai? (Đánh dấu vào câu trả lời đúng).
A. sin 300 = Cos 300 
B. tg 750 = cotg 150
C. cos 15030' = sin 740 30'
D. cotg 350 = tg 650
Câu 2/ Câu nào đúng câu nào sai? (Đánh dấu vào câu trả lời đúng).
A. sin 170 < tg 170
B. sin 230 < cos 680 < sin 450 < cos 150
C. tg 28014' - cotg61046' = 0
D. tg 270. cos 630 = sin 270
Đáp án : 
Câu 1 - Chọn b và c.
Câu 2 - Chọn a và c.
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương I
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Đề bài :Đánh dấu vào câu đúng trong các câu sau:
a. Xem hình vẽ. Các biểu thức nào sau đây đúng?
 A. sin
B. 
C. 
D. 
b. Cho tam giác ABC vuông tại A, độ dài các cặp cạnh nào dưới đây cho ta 
kết quả sin B = 
A. AC = 4cm; BC = 8cm
B. AC = 4cm; AB = 8cm
C. AB = 4cm; BC = 8cm
D. AB = 4cm; AC = 8cm
c. Cho biết sin = . Vậy cos = ?
A. 
B. 
C.
D.
d. Các kết quả nào sau đây đúng:
A. sin 760 = cos 140
tg 150 . cotg 150 = 1
C. 
D. Cả ba câu đều đúng.
Đáp án : 
a. Chọn D.
b. Chọn A.
c. Chọn C.
d. Chọn D.
(Mỗi câu đúng cho 2,5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương I
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Đề bài:
Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 5 cm . .
Đáp án:
BC = 5 cm nên AC = 2,5 cm (2,5 điểm)
 (2,5 điểm)
cos B = 
(5 điểm)
(Có thể tính theo định lí Pi ta go)
môn Toán lớp 9
Bài: định nghĩa và sự xác định đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Câu 1 (6 điểm): Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau:(Đánh dấu vào câu đúng).
A. Điểm M thuộc đường tròn (0; 3cm) OM = 3cm
B. Tập hợp các điểm có khoảng cách đến A một khoảng 2cm là đường tròn (A; 2cm)
C. Hình tròn tâm B, bán kính 4cm. Gồm toàn thể những điểm cách B một khoảng 4cm.
Câu 2( 4 điểm) : Vẽ đường tròn qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a.
Đáp án: 
Câu 1 - Câu đúng : a, b (Đúng mỗi ý cho 2 điểm).
Câu 2 - Vẽ đúng :
- Vẽ được đường trung trực hai cạnh của một tam giác (Cho 2 điểm)
- Vẽ được đường tròn (Cho 2 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: tính chất đối xứng của đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Cho tam giác ABC có : AB = 6cm; BC = 10cm; AC = 7cm, nội tiếp đường tròn (O). Gọi I, K, L là trung điểm của AB, AC, BC. Hãy chọn các câu đúng trong các câu sau.
A. OI < OK < OL B. OK < OL < OI
C. OL < OI < OK D. OL < OK < OI
Đáp án: chọn D
Vẽ hình đúng : 2,5 điểm
Chọn D và giải thích được 7,5 điểm
(Nếu không giải thích được trừ 2,5 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Câu 1(6 điểm) : Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng a có khoảng cách đến điểm O là d. Hãy ghép chữ và số để được câu trả lời đúng:
A. d = 4cm; R = 3cm
1. Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.
B. R = 25cm; d = 25cm
2. Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau
C. d = 2 cm; R = cm
3. Đường thẳng a cắt đường tròn (O)
Câu2( 4 điểm) : Cho đường tròn (O; 2 cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến điểm O là d. Giá trị d như thế nào thì đường thẳng a là cát tuyến của đường tròn (O). (Đánh dấu vào câu lựa chọn).
A. d = cm
B. d 3 cm.
C. d = 3 cm
D. Các câu trên đều sai
Đáp án: 
Câu 1 - xác định được : A - 1; B - 2; C - 3 (Đúng mỗi ý cho 2 điểm).
Câu 2 - Chọn D (Đúng mỗi ý cho 1 điểm).
môn Toán lớp 9
Bài: tiếp tuyến của đường tròn
Đề bài (Thời gian 10 phút).
 Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn (B; BA ) và đường tròn ( C; CA ) chúng cắt nhau tại điểm D ( khác A) . Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của ( B ).
Đáp án:
Tam giác ABC = tam giác DBC (c.g.c)nên ta cólà tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).
Biểu điểm: 
-Vẽ hình , ghi GT, KL đúng ( 2 điểm).
- Chứng minh được tam giác ABC = tam giác DBC (c.g.c)(2 điểm).
- Lập luận được góc là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA) ( 6 điểm).
môn Toán lớp 9
Bài: vị trí tương đối của hai đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Đề bài: 
 Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài tại A, qua A vẽ cát tuyến cắt đường tròn (O) tại C cắt đường tròn (O/) tại D. Chứng minh OC // O'D.
Biểu điểm
--Vẽ hình , ghi GT, KL đúng cho 2 điểm
- Chứng minh đượ
Cho 8 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: vị trí tương đối của hai đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Đề bài: Gọi d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) trong đó 
R > r > 0 . Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
a). Hai đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) đựng nhau
A. d = R + r
B. d = R - r
C. d < R - r
D. d > R - r
b). Với d = 12 cm; R = 8 cm ; r = 6 cm thì hai đường tròn (O; R) và 
đường tròn (O'; r) ở vị trí:
A. đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) cắt nhau
B. đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) tiếp xúc ngoài
C. đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) ở ngoài nhau
D. Đường tròn (O) đựng đường tròn (O')
c). Cho R = 6 cm; r = 4 cm. Giá trị d phải bằng bao nhiêu để đường tròn (O; R) và đường tròn (O'; r) tiếp xúc nhau.
A. d = 10
B. d = 2
C. Cả A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Đáp án:
Câu a : chọn C (Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm).
Câu b : chọn A. (Đúng mỗi ý cho 1 điểm).
Câu c : chọn C. (Đúng mỗi ý cho 1 điểm).
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương ii
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
a). Cho đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OA. Độ dài OA là bao nhiêu để đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung.
A. OA = 4 cm
B. OA 4 cm
C. OA < 4 cm
D. Các câu trên đều sai
b). Hai đường tròn có bán kính 3 cm và 4 cm, có độ dài dây chung là 4,8 cm. Vậy khoảng cách hai tâm là:
A. 5 cm
B. 1,4 cm
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
c). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác có ba cạnh là 6 cm; 8 cm ; 10 cm là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. Một đáp số khác
Đáp án:
Câu a : chọn A(Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm)
Câu b : chọn A(Đúng mỗi ý cho 1 điểm)
Câu c : chọn C (Đúng mỗi ý cho 1 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương ii
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
 Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
a). Điểm A thuộc hình tròn (O; 3cm) khi:
A. OA < 3 cm
B. OA 3 cm
C. OA = 3 cm
D. OA 3 cm
b). Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O); I, K, L là trung điểm của ba cạnh AB, AC, BC. Cho biết . Các so sánh nào sau đây đúng ?
A. OL < OK < OI
B. OK < OI < OL
C. OI < OK < OL
D. OI < OL < OK
c). Cho đường tròn (O; 2cm) và điểm O' với OO' = 3 cm.Giá trị nào của R thì đường tròn (O'; R) tiếp xúc trong với đường tròn (O).
A. 1 cm
B. 5 cm
C. 1 cm hoặc 5 cm
D. Một đáp số khác
Đáp án:
Câu a : chọn D (Đúng mỗi ý cho 0,5 điểm)
Câu b : chọn C (Đúng mỗi ý cho 1 điểm)
Câu c : chọn B. (Đúng mỗi ý cho 1 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương ii
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
 Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
a). Cho AB = 6 cm là dây cung của đường tròn(O; 5cm) khoảng cách từ dây AB đến tâm O là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. Một đáp số khác
b). Hai đường tròn (O; R) và (O';r ) ở ngoài nhau (R > r > 0), đặt d = OO/ thì:
A. d > R + r
B. d < R - r
C. A, B đều đúng
D. A, B đều sai
Đáp án:
Câu a : chọn B.
Câu b : chọn A.
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: Góc ở tâm - cung tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
a). Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành góc ở tâm 900vào thời điểm nào?
3 giờ ; 5 giờ ; 6 giờ ; 12 giờ ; 20 giờ.
b). Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
- Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
- Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
- Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.
- Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.
Đáp án:
a)3 giờ.
 b).Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. (Đúng)
 Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. (Sai)
 Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn.(Sai)
 Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.(Đúng)
(Đúng mỗi ý cho 2 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: góc nội tiếp
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 5điểm) – Cho đường tròn (B) và đường tròn (C) như hình vẽ. Biết góc A bằng 300 . Tính số đo góc PCQ?
Câu 2 (5 điểm)- Cho tam giác ABC có góc B = 600 , góc C = 450 . Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. Số đo cung BC là bao nhiêu? (Đánh dấu vào câu trả lời đúng).
A. 750
B. 1050
C. 1350
D. 1500 
Biểu điểm:
Câu 1:
-Tính được góc MBN = 600 dựa vào góc A = 300 cho 2,5 điểm
- Tính được góc PCQ = 1200 dựa vào góc MBN = 600 cho 2,5 điểm
Câu 2 - Mỗi ý đúng cho 1,25 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Kẻ tiếp tuyến x’Ax với đường tròn (O) . Tính góc xAB và góc x’AB
Đáp án:
- Vẽ hình đúng, ghi được GT và KL cho 2 điểm.
- Tính được hai góc đúng mỗi ý cho 4 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
Câu 1( 5điểm):Từ một điểm A trên đường tròn (O) đặt liên tiếp các cung AB, BC và CD lần lượt có số đo 300 , 800 , 900 ; AC cắt BD tại I . Số đo góc CID là:(Đánh dấu vào câu trả lời đúng)
A . 300
B. 600
C. 900
D. 1200
Câu 2(5 điểm): Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Các tiếp tuyến tại A, B của đường tròn cắt nhau tại S . Số đo của góc ASB là: :(Đánh dấu vào câu trả lời đúng)
A. 1500
B. 1200
C. 1100
D. 1000
 Đáp án: 
Câu 1 - Chọn B.
Câu 2 - Chọn B . 
(Đúng mỗi ý cho 1,25 điểm)
môn Toán lớp 9
Bài: tứ giác nội tiếp
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
 Cho đường tròn (O), các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A.
a). Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b). Cho . Tính 
Đáp án:
a.
b.
. 
Biểu điểm:
Câu 1:
- Lập luận được các góc ABO và ACO bằng 900 cho 2 điểm
- Lập luận được tổng hai góc đó bằng 1800 suy ra tứ giác nội tiếp cho 2 điểm.
Câu 2 :
-Tính được góc BOC = 1400 cho 2 điểm.
-Suy luận được cung BC nhỏ có số đo bằng 1400 cho 2 điểm.
-Tính được góc ABC = 700 cho 2 điểm
môn Toán lớp 9
Bài: ôn tập chương iii
Đề bài 
(Thời gian 10 phút)
 Đánh dấu vào câu trả lời đúng trong các câu sau:
a).Hai bán kính OA, OB của đường tròn tạo thành góc ở tâm là 800 số đo của cung AB lớn là:
A. 800 
B. 1600 
 C. 2800 
 D. Đáp số khác
b).Tam giác ABC có góc A bằng 600 , góc B = 700 nội tiếp đường tròn

File đính kèm:

  • docngan hang de lop 9.doc