Ngân hàng đề trắc nghiệm Hình học 11 chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng

doc9 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng đề trắc nghiệm Hình học 11 chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng đề TN. chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng
1) Phép tinh tiến
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2 ; 5). Phép tịnh tiến theo vectơ (1 ; 2) biến A thành điểm nào trong các điểm sau ?
A. C(1 ; 6) B. D(3 ; 7) C. B(3 ; 1) D.E(4 ; 7) 
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (T) có phương trình:
. Phép tịnh tiến theo phương của trục hoành về phía bên phải 4 đơn vị biến đường tròn (T) thành đường tròn (T') có phương trình là: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 3: Cho tam giác ABC. Đặt 
A. 
C. 
B. 
D. phép tịnh tiến đã cho là phép đồng nhất. 
Câu 4: Cho hai đường tròn:
Biết rằng:
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 5:Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho 2 parabol (P) và (Q) có phương trình lần lượt là:
và . Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Có đúng 2 phép tịnh tiến biến parabol này thành parabol kia. 
B. Có vô số phép tịnh tiến biến parabol này thành parabol kia. 
C. Có duy nhất 1 phép tịnh tiến biến parabol này thành parabol kia. 
D. Không thể thực hiện được một phép tịnh tiến nào biến parabol này thành parabol kia. 
Câu 6: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng cho trước thành chính nó ?
A. Chỉ có một 
C. Vô số 
B. Chỉ có hai 
D.Không có 
Câu 7: Cho đường tròn (O; R) và hai điểm phân biệt A và B. Một điểm M thay đổi trên đường tròn (O). Khi đó tập hợp các điểm N sao cho: 
là tập nào sau đây?
A. Đường tròn tâm I bán kính R với 
C. Tập rỗng. 
B. Đường tròn tâm A bán kính R. 
D. Đường tròn tâm B bán kính R. 
Câu 8: Cho 2 đường tròn: (O; R) và (O'; R); 
. 
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến (O; R) thành (O'; R). Lựa chọn phương án đúng:
A. Chỉ có hai phép tịnh tiến 
C. Không có phép tịnh tiến nào
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến
D. Có rất nhiều phép tịnh tiến
Câu 9: Cho hai đường thẳng song song d và d’, và ngoài ra AB = 2A’B’. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến d thành d’, A thành A’, B thành B’ 
A. Không có phép tịnh tiến nào
C. Có vô số phép tịnh tiến
B. Có duy nhất một phép tịnh tiến 
D. Có hai phép tịnh tiến 
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4 ; 5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ (2 ; 1) ?
A. E(2 ; 4) B. B(3 ; 1) C. D(4 ; 7) D. C(1 ; 6) 
2) Phép đối xứng trục
Câu 1: 
Lựa chọn phương án đúng.
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 2: Lựa chọn phương án đúng.
A. Đường tròn có hữu hạn trục đối xứng. 
C. Đường thẳng không có trục đối xứng. 
B. Mọi đường thẳng đều có trục đối xứng. 
D. Mọi tam giác bất kỳ đều có trục đối xứng. 
Câu 3: Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng ?
A. Không có 
C. Một 
B. Vô số 
D. Hai 
Câu 4: Ta xem các mẫu tự in I; J; H; L; P như các hình. Những hình nào có hai trục đối xứng?
A. I; J 
C. J; L 
B. I; H 
D. H; P 
Câu 5: Hình (H) có bốn trục đối xứng. Lựa chọn phương án đúng.
A. (H) là hình chữ nhật. 
C. (H) là hình vuông. 
B. (H) là hình tròn. 
D. (H) là hình thoi. 
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 3), hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0 ?
A. C(3 ; -2) 
C. B(2 ; -3) 
B. A(3; 2) 
D. (-2 ; 3) 
Câu 7: 
A. G'(4; 3) 
C. G'(2 ; 1) 
B. G'(2; 2) 
D. G'(3; 2) 
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy gọi b là đường phân giác của góc phần tư thứ hai. Ta xét đường thẳng d có phương trình: y = 5x + 3. Phép đối xứng trục b biến đường thẳng d thành đường thẳng d' có phương trình là:
A. 
C. 
B. 
D. y = 5x -3 
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy các đường có phương trình sau đây đường nào nhận trục hoành làm trục đối xứng.
A. 
C. y = -4x +3 
B. 
D. 
Câu 10:
A. 
C. 
B. (C') là đường tròn tâm tại I'(-1; 0) bán kính bằng 5. 
D. (C') là đường tròn tâm tại I'(0; -1) bán kính bằng 5. 
3) Phép dối xứng tâm
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm I(-1; 2) và J(2; 4). thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I và J ( theo thứ tự ) điểm M(1; -3) biến thành điểm M' có tọa độ là:
A. (2; -7) 
C. (0; -8) 
B. (7; 1) 
D. (4; -1) 
Câu 3 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: và điểm I(-3; 1). Phép đối xứng tâm I biến (P) thành (P') có phương trình: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1; -1) và B(2; 3) và đường thẳng a có phương trình y = -4x + 1. Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm A và B theo thứ tự đường thẳng a biến thành đường thẳng a' có phương trình là:
A. y = 4x + 5 
C. y = -4x - 4 
B. y = 4x - 12 
D. y = -4x +17 
Câu 5: Lựa chọn phương án đúng.
A. Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp không có tâm đối xứng. 
B. Hình gồm một đường tròn và một hình vuông nội tiếp không có tâm đối xứng. 
C. Hình lục giác đều không có tâm đối xứng. 
D. Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp không có tâm đối xứng. 
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0; 1) và B(2; -1) và parabol (P) có phương trình . Thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng tâm A và B theo thứ tự khi đó (P) biến thành (P') có phương trình là: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 7:
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(a; b). Thực hiện phép đối xứng tâm I biến điểm M(x; y) thành điểm M'(x'; y'). Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm này là:
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 9: Trong các hàm số sau hàm số nào có đồ thị nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng?
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 10:
.
A. (C') có phương trình (x - 2)2 + (y - 3)2 = 9
C. 
B. (C') có tâm I(-4; -2) 
D. (C') có tâm I(-4; 2) 
4) Phép quay
Câu 1: Phép quay biến A thành M. Lúc đó:
a) O cách đều A và M.
b) O thuộc đường tròn đường kính AM.
c) O nằm trên cung chứa góc dựng trên đoạn AM.
Trong ba câu trên các câu đúng là:
A. a) và c) 
C. Chỉ câu a) 
B. Cả ba câu 
D. a) và b) 
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 1). Hỏi trong bốn điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc 45 ?
A. C( ; 0) 
C. D(0 ; ) 
B. B(1 ; 0) 
D. A(-1 ; 1) 
Câu 3: Cho hình thoi ABCD có ( các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ ). Ảnh của cạnh CD qua phép quay là:
A. CD B. DA 
C. BC D. AB 
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy có hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là: 
2x + y + 5 = 0 và x - 2y - 3 = 0. Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay là:
A. 
B. 
C. 
 D. 
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M(4; 1). Phép quay biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là: 
A. (1; 4) 
C. (-1; -4) 
B. (1; -4) 
D. (-1; 4) 
Câu 6:
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 7: Cho hình vuông tâm O, Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc , 0 2, biến hình vuông trên thành chính nó ?
A.Một 
B. Ba 
C. Hai 
D. Bốn 
Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M(x; y). Phép quay biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 9: Cho hình vuông tâm O ( các đỉnh ghi theo chiều kim đồng hồ ). ảnh của AB qua phép quay là: 
A. AB 
C. DA 
B. BC 
D. CD 
Câu 10:
A. 
C. 
B. 
5) Khái niệm về phép dời hình
Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình: trong các parabol sau parabol nào bằng (P)? 
A. 
C. 
B. ( a 0 ).
D. 
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2 ; 1). Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ (2 ; 3) biến M thành điểm nào trong các điểm sau ?
A. D(4 ;4) 
C. C(0 ; 2) 
B. A(1 ; 3) 
D. B(2 ; 0) 
Câu 3: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
Chọn câu trả lời đúng nhất 
A. Đường thẳng đi qua tâm của hình bình hành thì chia hình đó thành hai hình bằng nhau. 
B. Đường thẳng đi qua tâm của hình tròn thì chia hình tròn đó thành hai hình bằng nhau. 
C. Đường thẳng đi qua tâm của hình vuông thì chia hình vuông thành hai hình bằng nhau. 
D. Đường thẳng đi qua tâm của tam giác đều thì chia tam giác đó thành hai hình bằng nhau. 
Câu 4: Cho phép quay biến điểm M thành điểm M'. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phép quay có O là một điểm bất động.
C. Ta luôn có: 
và 
B. Ta luôn có: OM = OM' và . 
D. Phép quay là
 một phép dời hình.
Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Trong các hàm số sau hàm số nào có đồ thị bằng đồ thị (C)?
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 6: Cho hình H gồm hình bình hành ABCD có tâm I và hình bình hành EFGK tâm J. Chọn mệnh đề đúng.
A. Không tồn tại đường thẳng nào chia H thành hai hình bằng nhau. 
B. Đường trung trực của đoạn thẳng IJ chia H thành hai hình bằng nhau 
C. Đường thẳng qua I và J chia H thành hai hình bằng nhau. 
D. Có vô số đường thẳng chia H thành 2 hình bằng nhau. 
Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình:
Hỏi trong các parabol sau parabol nào bằng (P)? 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 1)2 + (y + 2)2 = 4. Hỏi phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua trục Oy và phép tịnh tiến theo vectơ (2 ; 3) biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau ? 
A. x2 + y2 = 4 
C. (x - 2)2 + (y - 6)2 = 4 
B. (x -1)2 + (y - 1)2 = 4 
D. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 4 
Câu 9: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy gọi (C) là đồ thị hàm số . Trong các hàm số sau hàm số nào có đồ thị bằng đồ thị (C)? 
A. 
C. 
B. 
D. 
6)Phép Vị Tự
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(1; -2). Phép vị tự V(I; 3) biến điểm M(-3; 2) thành điểm M' có tọa độ:
A. (6; -8) 
C. (-11; 10) 
B. (11; -10) 
D. (-6; 2) 
Câu 2: 
Ý kiến của bạn đã được gửi tới Hocmai.vn. Chúng tôi sẽ xem xét và phản hồi ý kiến của bạn trong thòi gian sớm nhất. Chúc bạn luyện thi đạt kết quả tốt! 
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC; CA; AB. Phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác MNP là phép vị tự:
A. Tâm H tỉ số k = -2 với H là trực tâm của tam giác ABC. 
B. Tâm O tỉ số k = 1/2. ( O là tâm của tam giác ABC ). 
C. Tâm G tỉ số k = -1/2 với G là trọng tâm của tam giác ABC. 
D. Tâm A, tỉ số k = 2. 
Câu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x + 4y -1 = 0.
Phép vị tự V(O; 2) biến đường thẳng d thành đường thẳng d' có phương trình là:
A. x - 2y + 1 = 0 
C. x + 2y - 1 = 0 
B. 2x + 4y + 7 = 0 
D. 3x + 6y + 5 = 0 
Câu 4: 
Ý kiến của bạn đã được gửi tới Hocmai.vn. Chúng tôi sẽ xem xét và phản hồi ý kiến của bạn trong thòi gian sớm nhất. Chúc bạn luyện thi đạt kết quả tốt! 
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm P(3; -1). Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V(O; 4) và V(O; -1/2) điểm P biến thành điểm P' có tọa độ là:
A. (-6; 2) 
C. (12; -4) 
B. (4; -6) 
D. (6; -2) 
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(-1; 4); B(-3; 2); C(7; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Phép vị tự V(O; -2) biến điểm G thành điểm G' có tọa độ là:
A. (6; -8) 
C. (-2; -4) 
B. (4; 6) 
D. (-4; 2) 
Câu 6: Cho hai đường tròn (C) và (T) tiếp xúc với nhau tại A. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Điểm A là một tâm vị tự của hai đường tròn. 
B. Nếu (C) và (T) tiếp xúc ngoài thì A là tâm vị tự ngoài của hai đường tròn. 
C. Nếu (C) và (T) tiếp xúc trong thì A là tâm vị tự trong của hai đường tròn. 
D. Hai đường tròn luôn có hai tâm vị tự (trong và ngoài ) 
Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (T) có phương trình:
. Phép vị tự V(O; 4) biến đường tròn (T) thành đường tròn (T') có phương trình là:
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + y - 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau ?
Chọn câu trả lời đúng 
A. 2x + 2y - 4 = 0 
C. 2x + 2y = 0
B. x + y + 4 = 0 
D. x + y - 4 = 0 
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(5; -2) và đường tròn (C) có phương trình 
. Phép vị tự V(A; -2) biến đường tròn (C) thành đường tròn (C') có phương trình: 
A. 
C. 
B. 
D. 
Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm I(1; 2) và tam giác ABC với A(0; 7); B(-3; 2);
C(9; 3). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Phép vị tự V(I; -1/2) biến điểm G thành điểm G' có tọa độ:
Chọn câu trả lời đúng 
A. (-2; 4) 
C. (1; -4) 
B. (-1/3; 4) 
D. (1/2; 1) 
7) Phép đồng dạng
Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho bốn điểm A(-2; 1); B(0; 3); C(1; -3); D(2; 4). Nếu có phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng đó là:
A. 3/2 
 B. 7/2 
C. 5/2 
D. 2 
Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Ha đa giác đều bất kỳ có cùng số cạnh thì đồng dạng. 
C. Hai hình tròn bất kỳ thì đồng dạng. 
B. Hai parabol bất kỳ thì đồng dạng. 
D. Hai elip bất kỳ thì đồng dạng. 
Câu 3: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Nếu hai đa giác đồng dạng thì tỉ số các cạnh tương ứng của chúng bằng tỉ số đồng dạng. 
B. Phép đồng dạng là một phép vị tự. 
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số . 
D. Nếu ta thực hiện liên tiếp một phép vị tự và một phép dời hình thì ta được một phép đồng dạng. 
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - y = 0. Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau ?
A. 2x - y = 0 
C. 2x + y -2 = 0 
B. 4x - y = 0 
D. 2x + y = 0 
Câu 5: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Phép vị tự với tỉ số k > 0 là một phép đồng dạng. 
C. Phép quay là một phép đồng dạng. 
B. Phép vị tự với tỉ số k không phải là một phép dời hình.
D. Phép đồng dạng là một phép dời hình. 
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Nếu có phép đồng dạng biến cạnh AB thành cạnh BC thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng:
A. 
B. 
C. 2 
D. 
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x - 2)2 + (y - 2)2 = 4. Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép quay tâm O góc 90° sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau ?
A. (x + 2)2 + (y - 1)2 = 1
C. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 1 
B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 1 
D. (x + 1)2 + (y - 1)2 = 1 
Câu 8: Giả sử phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0 ) biến hai điểm M; N tương ứng thành hai điểm M'; N'.
A. (3)
C. (2) 
B. Cả (1), (2), (3) đều sai. 
D. (1) 
Câu 9:
(1) Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép đối xứng qua tâm là một phép đồng dạng.
(2) Phép hợp thành của một phép vị tự và một phép dời hình là một phép đồng dạng.
Trong hai câu trên:
A. Cả hai câu đều đúng. 
C. Chỉ có câu (1) sai. 
B. Cả hai câu đều sai. 
D. Chỉ có câu (2) sai. 
Câu 10: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số:
A. k = 1. 
C. k = 3. 
B. k = -1. 
D. k = 0. 

File đính kèm:

  • docngan hang de HH 11 Chuong 1.doc
Đề thi liên quan