Ngân hàng đề tự luận học kì I lớp 10

doc38 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng đề tự luận học kì I lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG ĐỀ TỰ LUẬN HKI LỚP 10
 ĐỀ 1
I. Lý thuyết: (5điểm)
 Câu1: (3điểm)
a. Tìm 3 bài ca dao cĩ mở đầu bằng mơ thức “Thân em như”. 
b. Cho biết tác dụng của việc mở đầu bằng mơ thức này và nội dung của những bài ca dao.
 Câu 2: (2điểm) hân tích những đặc điểm của ngơn ngữ nĩi (từ ngữ trong lời nĩi, cử chỉ, điệu bộ, câu…) được ghi lại trong đoạn trích sau:
- Bác Thủy ơi, bác cĩ chuyện gì vui vui kể đi nào!
- Tơi thì làm gì cĩ chuyện vui?- Bà Thủy uể oải đáp- già rồi! Bảo anh Keng ấy! Anh ấy đang trai.
- Khỉ cái bà này! Cứ phải đang trai mới vui….- Lạt phát mạnh vào lưng bà Thủy- Hay là bác kể chuyện buồn cũng được, chuyện buồn nhất ấy. 	(Nguyễn Kiên)
II. Tự luận: (5 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về những ngày đầu bước vào trường trung học phổ thơng. *ĐÁP ÁN:
I. Lý Thuyết:
Câu 1:
- Học sinh nhớ và chép lại chính xác 3 bài ca dao cĩ mở đầu bằng mơ thức “Thân em như” (1điểm)
- Nêu được tác dụng của việc mở đầu bằng mơ thức này: (1điểm)
+ Là lời than thân→ “Lời chung” của người phụ nữ trong xã hội cũ.
+ Làm cho lời than thêm ngậm ngùi, xĩt xa.
- Nêu được nội dung và ý nghĩa của các bài ca dao đĩ (1điểm)
Câu 2:
- Về từ ngữ: (1điểm)
	+ Sử dụng hơ từ trong lời nhân vật: “ơi”	
	+ Sử dụng từ tình thái: nào, ấy.	
	+ Sử dụng các từ ngữ thường dùng trong ngơn ngữ nĩi: vui vui, đang trai, khỉ…
- Về câu→dùng các hình thức tỉnh lược, câu đối đáp (0,5 điểm)
- Phối hợp giữa lời nĩi và điệu bộ, cử chỉ: “uể oải đáp”, “phát mạnh vào lưng”, (0,5 điểm)
II. Tự luận: 
 a. Nội dung : (4đ)
 - Nêu cảm nhận của bản thân trong những ngày đầu đến trường: về trường, lớp, bạn bè, thầy cơ, cảnh quan, học tập….
 - Bày tỏ suy nghĩ của bản thân→ cố gắng, nổ lực, phấn đấu học tập, rèn luyện đạo đức…
 - Bài làm cĩ cảm xúc.
 b. Hình thức: (1đ)
 - Đảm bảo các yêu cầu về nd.
 - Kết hợp các thao tác miêu tả, tự sự…
 - Hạn chế các lỗi: chính tả, dùng từ, diễn đạt….
* BẢNG MA TRẬN:
Câu hỏi


Nội dung
Mức độ tư duy


Ghi chú


Hiểu
Biết
Vận dụng

I-1
 Chép và cho biết nội dung của 3 bài ca dao.
Tác dụng của việc mở đầu bằng mơ thức “thân em như”
X
X

Tiết 27
Ca dao than thân, yêu thương,tình nghĩa.
I-2
Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi.
X
X

Tiết 28
Đặc điểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.
II
Cảm nhận của anh (chị) về những ngày bước vào trường trung học phổ thơng.
X
X
X
Tiết 7
Bài viết số 1
 %
40%
40%
20%

 Tổng số điểm
4
4
2

ĐỀ 2 
I.Lí thuyết: (5điểm)
Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết (2điểm) 
Câu 2: Nêu mâu thuẫn gây cười và ý nghĩa phê phán của truyện “Tam đại con gà” (3điểm)
 II.Tự luận: (5điểm) Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất của anh (chị) về tình cảm gia đình hoặc tình bạn, tình thầy trị.
 * ĐÁP ÁN:
 I.Lí thuyết: (5điểm)
 Câu 1: (2đ)
Ngơn ngữ nĩi (1đ)
-Ngơn ngữ âm thanh, ít được trau chuốt gọt giũa.
-Đa dạng về ngữ điệu,cĩ sự kết hợp với các yếu tố phi ngơn ngữ.
-Từ ngữ: khẩu ngữ, địa phương, tiếng lĩng, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen….
-Câu: câu tỉnh lược,câu dơn đặc biệt,câu cĩ yếu tố dư thừa… 

Ngơn ngữ viết (1đ)
-Được thể hiện bằng chữ viết→ trau chuốt,gọt rũa.
-Cĩ sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự,h/a,biểu bảng,sơ đồ..
-Từ ngữ: chính xác ,theo phong cách (khơng dùng các loại từ ngữ như của ngơn ngữ nĩi).
-Câu: chuẩn về ngữ pháp, câu nhiều tp nhưng chặt, chẽ mạch lạc.
 Câu 2:(3đ)
-Mâu thuẫn của sự việc: (1đ)
+ Dốt>< khoe chữ.
+ Dốt>< dạy học.
-Ý nghĩa của truyện: (2đ)
+ Phê phán thĩi dấu giốt ,sĩ diện hảo.(1đ)
+ Cảnh tỉnh nhiều người trong xã hội hiện nay→nhất là người đi học→khơng nên giấu dốt hãy mạnh dạn học hỏi khơng ngừng.(1đ)
 II.Tự luận: (5điểm)
 - Nội dung: (4điểm)
+ Kỷ niệm đĩ diễn ra ở đâu? Thời gian nào?
	+ Kỷ niệm đĩ là gì? Sự việc diễn ra như thế nào?
+ Kỷ niệm đĩ để lại trong em những điều gì sâu sắc.
- Hình thức: (1điểm)
	 + Bố cục chặt chẽ, mạch lạc→đúng kiểu văn bản
	+ Hạn chế các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
	+ Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, quan sát
 * BẢNG MA TRẬN:	
Câu hỏi


Nội dung
Mức độ tư duy


Ghi chú


Hiểu
Biết
Vận dụng

I-1
 Sự khác nhau giữa ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết

X
X

Tiết 28
Đặc điểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết
I-2
Truyện “Tam đại con gà”


X
X
X
Tiết 25
Tam đại con gà, Nhưng nĩ phải bằng hai mày.
II
Kỉ niệm đáng nhớ.

X
X
X
Tiết:20-21
Bài viết số2
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

ĐỀ 3:
 I. Lí thuyết: (5điểm)
 Câu 1: (3điểm). Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi
 “ Chiều chiều ra đứng ngõ sau
 Trơng về quê mẹ ruột đau chín chiều”
a. Nhận xét văn bản trên về các lĩnh vực: phạm vi sử dụng, mục đích giao tiếp, từ ngữ, kết cấu trình bày.
b.Từ những nhận xét trên hãy cho biết văn bản thuộc loại nào?
Câu 2: (2điểm)Bài thơ “Nhàn” bộc lộ vẻ đẹp gì về chân dung tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm . 
II.Tự luận: (5điểm) Kể lại truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, và tưởng tượng ra một kết thúc khác với kết thúc của truyện.
 * ĐÁP ÁN :
I. Lí thuyết: (5điểm)
Câu 1: (3đ)
 a. - Phạm vi sử dụng: trong lĩnh vực giao tiếp cĩ tính nghệ thuật.(0.5đ)
 - Mục đích giao tiếp: nhằm bộc lộ tình cảm,cảm xúc.(0.5đ)
- Từ ngữ: từ ngữ thơng thường,từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm.(0.5đ)
 - Kết cấu,trình bày: Kết cấu của ca dao- thơ lục bát.(0.5đ)
 b. Văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (văn bản nghệ thuật). (1đ)
Câu 2: (2đ)
-Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao, hịa hợp với thiên nhiên.(1đ)
-Nhân cách cao đẹp → vượt lên trên danh lợi.(1đ)
II.Tự luận: (5điểm)
 a. Nội dung : 
- Kể lại đầy đủ những sv, chi tiết chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ( 3đ)
 + An Dương Vương xây thành chế nỏ.
 + An Dương Vương gả Mị Châu cho Trọng Thủy.
 + An Dương Vương để mất nước.
 +An Dương Vương thua chạy và chém đầu Mị Châu.
 + An Dương Vương đi xuống biển
 + Mị Châu chết hố thành ngọc trai và ngọc thạch.
 + Trọng thủy lao đầu xuống giếng chết.
 - Tưởng tượng ra được một kết thúc khác phù hợp (1đ)
 b. Hình thức: (1đ)
- Chính xác về nội dung của truyện.
- Chuyện kể sinh động, kết cấu , diễn đạt rõ ràng, viết đúng chính tả, ngữ pháp
-Đúng kiểu văn tự sự.
* BẢNG MA TRẬN:	
Câu hỏi


Nội dung
Mức độ tư duy


Ghi chú


Hiểu
Biết
Vận dụng

I-1
	Văn bản	


X
X

Tiết 6
Văn bản
I-2
 Bài “Nhàn”


X
X
X
Tiết 40
Nhàn
II
Truyện “An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ”

X
X
X
Tiết 11,12
Truyện “An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ”
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

ĐỀ 4:
 I. Lí thuyết: (5điểm)
 Câu 1:(3điểm)Trình bày những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHVN từ TK X đến hết TK XIX. 
 Câu 2: (2điểm). Tìm và phân tích phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ trong các câu sau:
 a. Ai làm cho bướm lìa hoa
 Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng
 b. Hắn đã tới cái dốc bên kia của cuộc đời.
 c “Chồng em áo rách em thương
 Chồng người áo gấm xơng hương mặc người”
 d. “Người thương ơi cho em nhắn một điều
 Dẫu rằng mai quán, chiều lều cũng ưng”
II. Tự luận: (5điểm) Hãy tưởng tượng mình là chim sơn ca, kể lại số phận và nỗi niềm tâm sự của mình khi bị bắt, nhốt trong lồng.
* ĐÁP ÁN:
 I. LÍ THUYẾT:
 Câu 1: (3đ)
 - Cĩ tính qui phạm và phá vỡ tính qui phạm.(1đ)
Vừa cĩ xu hướng trang nhã và xu hướng bình dị.(1đ)
Cĩ tiếp thu và dân tộc hĩa tinh hoa văn học nước ngồi.(1đ)
 Câu 2: (2đ)
 a. Ẩn dụ: “Ai”: Xã hội phong kiến – nguyên nhân làm tan nát bao mối tình đẹp;
 « Bướm lìa hoa », « Chim xanh bay qua vườn hờng »→ tình yêu đơi lứa tan vỡ.(0.5đ)
 b. Ẩn dụ: « Cái dớc bên kia của cuợc đời »→tuởi già.(0.5đ)
 c. Hốn dụ «  áo rách » → người ngèo khó.
 « áo gấm xơng hương » → người giàu sang.(0.5đ)
 d. Hốn dụ : « mai quán,chiều lều »→ cuợc sớng vất vả, khơng ởn định..(0.5đ)
II. TỰ LUẬN:
 a. Về nội dung: (4đ)
 - Hồn cảnh mình bị bắt và bị nhốt.
 - Trong những ngày bị nhốt tâm trạng ra sao (nhớ những ngấy tự do bên ngồi, nhớ bố mẹ anh em bạn bè, buồn rầu, khơng ăn uống, tìm cách thốt ra ngồi ntn?...
 - Khao khát,ước mơ, suy nghĩ những gì.
 b. Hình thức: (1đ)
 - Đúng kiểu bài, cĩ cảm xúc, diễn đạt mạch lạc,bĩ cục rõ ràng, kết hợp với các yếu tố tưởng tượng ,liên tưởng…, khơng mắc các lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt…
 * BẢNG MA TRẬN:	
Câu hỏi


Nội dung
Mức độ tư duy


Ghi chú


Hiểu
Biết
Vận dụng

I-1
Đặc điểm lớn về nghệ thuật của VHVN từ X-hếtXIX.
X
X

Tiết 35
Khái quát VHVN từ X-XIX
I-2
Ẩn dụ và hốn dụ
X
X

Tiết 45
Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
II
 Tưởng tượng mình là chim sơn ca.
X
X
X
Tiết 24
 Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
%
40%
40%
20%

Tổng số điểm
4
4
2

 Đề 5:
I.Phần lí thuyết: (5đ)
Câu 1: (3đ) Trong văn học, mối quan hệ giữa con người Việt Nam với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ minh họa cụ thể.
Câu 2: (2đ) Tính cụ thể của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt được thể hiện như thế nào trong bài ca dao sau:
 Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím
 Em cĩ chồng rồi trả yếm cho anh
 Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc xanh
 Yếm em em mặc, yếm gì anh anh địi
II.Phần làm văn: (5đ) Anh (chị) hãy đĩng vai quyển sách cũ bị bỏ quên dưới đáy tủ của một cơ học trị lười để kể chuyện của cuộc đời mình.
ĐÁP ÁN: 
I.Phần lí thuyết:
Câu 1: (3đ) Biểu hiện của con người việt Nam trong quan hệ với quốc gia dân tộc trong văn học:
-Trong VHDG: tình yêu quê hương xứ sở, lịng căm thù giặc (0.5đ)
 	Ví dụ: (0.5đ)
-Trong VHTĐ: ý thức về quốc gia lãnh thổ, tinh thần tự lực tự cường, lịng tự hào về truyền thống văn hiến (0.5đ). Ví dụ: “Nam quốc sơn hà”; “Bình Ngơ đại cáo”; “Hịch tướng sĩ” (0.5đ). 
-Trong VHHĐ: ca ngợi sự nghiệp đấu tranh giai cấp, giải phĩng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội (0.5đ)
Ví dụ: Thơ Hồ Chí Minh, thơ Tố Hữu, thơ Phan Bội Châu, thơ Phan Châu Trinh (0.5đ)
 Câu 2: (2đ) Biểu hiện của tính cụ thể:
Đối tượng cụ thể: Em – anh (0.5đ)
Hồn cảnh cụ thể: cơ gái đi lấy chồng (0.5đ)
Mục đích cụ thể: bày tỏ thái độ hờn giận, trách mĩc vì yêu nhau mà khơng đến được với nhau (0.5đ)
Cách diễn đạt cụ thể: từ ngữ: cĩ chồng rồi, trả (trách mĩc) yếm em, yếm gì anh anh địi (phân trần)
II.Phần làm văn:(5đ)Học sinh diến đạt được các ý sau:
Mở bài: Quyển sách tự giới thiệu về mình (1đ)
Thân bài:
Quyển sách kể lại cuộc đời, tâm trạng trước lúc bị cơ học trị bỏ quên (1đ)
Sách giới thiệu lí do, hồn cảnh bị bỏ quên (0.5đ)
Tâm trạng, suy nghĩ của quyển sách khi bị bỏ quên (1đ)
Lời nhắn nhủ của quyển sách đối với học trị (0.5đ)
Kết bài: (1đ)
Ma trận:
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Mối quan hệ giữa con người Việt Nam với quốc gia, dân tộc trong văn học; ví dụ
X
X

Tiết 1-2
Tổng quan văn học Việt Nam
2
Phân tích đặc trưng(tính cụ thể)phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
X
X
X
Tiết 36,42
Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
3
Đĩng vai quyến sách bị bỏ quên kể lại chuyện cuộc đời mình
X
X
X
Tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

 *Đề 6:
I.Phần lí thuyết: (5đ)
Câu 1: (3đ) Kể tên các thể loại văn học dân gian Việt Nam? Vì sao nĩi văn học dân gian là kho tri thức vơ cùng phong phú về đời sống các dân tộc?
Câu 2: (2đ) Sắp xếp các câu sau đây thành đoạn văn bản hồn chỉnh:
a.Thuyên cầm lấy vật đen thui, nhìn một lúc, cĩ cảm giác rất lạ khơng biết như thế nào mà nĩi, như đang cầm tính mệnh của chính mình trong tay.
b.Một làn hơi trắng bốc ra từ lần vỏ cháy sém.
c.Y bẻ đơi ra, rất cẩn thận.
d.Làn hơi tan dần, mới thầy đĩ là hai nửa miếng bánh bao bằng bột mì trắng.
e.Khơng bao lâu, chiếc bánh đã nằm gọn trong bụng, mùi vị như thế nào cũng đã quên rồi.
II.Phần làm văn: (5đ)Làm hồng hậu, sống cuộc đời sung sướng nơi hồng cung nhưng Tấm vẫn khơng quên được quãng đời khổ cực ngày xưa. Anh (chị) hãy đĩng vai tấm kể lại cuộc đời trước khi vào cung.
ĐÁP ÁN:
I. Phần lí thuyết (5đ)
Câu 1: (3đ)
a.Các thể loại của văn học dân gian Việt Nam: 12 thể loại (1đ)
b.Văn học dân gian là kho tri thức vơ cùng phong phú về đời sống các dân tộc:
-Văn học dân gian cung cấp các tri thức thuộc các lĩnh vực trong đời sống: tự nhiên, xã hội, con người như kinh nghiệm xem thời tiết để phục vụ sản xuất, kinh nghiêm giao tiếp ứng xử. (1đ)
-54 dân tộc anh em cĩ kho tàng văn học dân gian riêng vì thế vốn tri thức thể hiện trong văn học dân gian vơ cùng phong phú, đa dạng. (1đ)
Câu 2: (2đ) Sắp xếp các câu thành đoạn văn bản hồn chỉnh: a→c→b→d→e 
II. Phần làm văn: (5đ)
1. Mỏ bài: Tấm tự giới thiệu về mình, về hồn cảnh (1đ)
2. Thân bài: Tấm kể lại cuộc sống và tâm trạng của mình trước khi vào cung:
- Tâm trạng khi bị lao động vất vả nhưng vẫn bị chửi mắng, đánh đập (0.5đ)
- Tâm trạng của Tấm khi bị lừa trút giỏ tép đoạt mất yếm đỏ, mất các bống…(1đ)
- Tâm trạng khi khơng được đi xem hội, khi thử giày và được vua đĩn vào cung (1đ)
- Tấm nĩi về cuộc sống nơi hồng cung bên cạnh nhà vua (0.5đ)
3. Kết bài: Tấm nhắn gửi đến mọi người về lẽ sống, đạo lí làm người (1đ)
Ma trận:
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Kể tên các thể loại VHDG Việt Nam? Vì sao nĩi VHDG là kho tri thức vơ cùng phong phú về đời sống các dân tộc?
X
X

Tiết 4
Khái quát văn học dân gianViệt Nam
2
Sắp xếp các câu thành một đọan văn bản hồn chỉnh
X
X
X
Tiết 6,10
Văn bản
3
Đĩng vai Tấm kể lại chuyện cuộc đời mình trứoc khi vào cung
X
X
X
Tiết 22-23
Tấm cám
Tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

* Đề 7
I. Phần lí thuyết: (5đ)
Câu 1: (3đ) Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học Việt Nam? Lấy ví dụ minh họa cụ thể.
Câu 2: (2đ) Phân tích biểu hiện của ngơn ngữ nĩi trong đọan sau:
	Tiên rằng: “Trong đục chưa tường,
 Chẳng hay thương ghét,ghét thương lẽ nào”
 Quán răng: “Ghét việc tầm phào,
 Ghét cay ghét đắng,ghét vào tận tâm”
 (Trích “Lục Vân Tiên)
II. Phần làm văn (5đ) Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của anh (chị) về tình thầy trị.
ĐÁP ÁN:
I. Phần lí thuyết: (5đ)
Câu 1:(3đ) Con người và thế giới tự nhiên cĩ quan hệ gần gũi, gắn bĩ mật thiết:
-Trong VHDG: văn học kể lại quá trình nhận thức, chinh phục, cải tạo tự nhiên của cha ơng ta. (0.5đ)
Ví dụ: (0.5đ)
-Trong VHTĐ: lấy thiên nhiên làm thước đo lí tưởng đạo đức, thẩm mỹ của con người. (0.5đ)
Ví dụ: (0.5đ)
-Trong VHHĐ:lấy thiên nhiên để thể hiện tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống, tình yêu đơi lứa. (0.5đ)
 Ví dụ: (0.5đ)
Câu 2: (2đ) 
-Hình thức thể hiện : Đoạn thơ mơ phỏng lời trao đổi, đối thoại (Vân Tiên giao tiếp với Ơng Quán) (0.5đ)
-Sử dụng ngơn ngữ địa phương: “tường”(chưa rõ),”tầm phào” (việc vớ vẩn) (0.5đ)
-Cĩ sự thay đổi vai giao tiếp:Vân Tiên (hỏi)–Ơng Quán (nghe);Ơng Quán (trả lời) – Vân Tiên (nghe)(1đ)
II. Phần Làm văn: (5đ)
1. Mở bài: giới thiệu hồn cảnh, đối tượng để lại kỷ niệm (1đ)
2. Thân bài: lần lượt giới thiệu các sự việc, chi tiết của kỉ niệm
- Câu chuyện xảy ra khi nào? (1đ)
- Nội dung, diễn biến của sự việc (1đ)
- Ý nghĩa của sự việc đối với bản thân (1đ)
3. Kết bài: Cảm nhận của bản thân sau kỉ niệm ấy (1đ)
Ma trận:
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong văn học Việt Nam? Ví dụ.
X
X

Tiết 1-2
Tổng quan văn học Việt Nam
2
Phân tích biểu hiện của ngơn ngữ nĩi trong đoạn văn bản 
X
X
X
Tiết 28
Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết
3
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về tình thầy trị
X
X
X
Tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

* Đề 8:
I. Lý thuyết: (5đ)
Câu 1: (2.5đ) Kể tên các giai đoạn phát triển của VHVN từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX? Vì sao cĩ sự khác nhau về âm hưởng nội dung thơ văn yêu nước giai đoạn từ TK X – XIV và giai đoạn nửa cuối TK XIX? 
Câu 2: (2.5đ) Phân tích các nhân tố trong hoạt động giao tiếp sau đây:
 Chàng ơi cho thiếp theo cùng
 Đĩi, no thiếp chịu, lạnh lung thiếp cam
II. Tập làm văn: (5đ) Anh (chị) hãy tưởng tượng mình đĩng vai Đăm san để kể về cuộc giao đấu với tù trưởng Mtao Mxây.
ĐÁP ÁN:
I. Lý thuyết: (5đ)
Câu 1: (2.5đ)
 a. Sự phát triển của văn học Việt Nam từ tk X-XIX trải qua 4 giai đoạn:
 - Từ thế kỷ X – XIV (0.25đ)
 - Từ thế kỷ XV – XVII (0.25đ)
 - Từ thế kỷ XVIII – nửa đầu TK XIX (0.25đ)
 - Nửa cuối thế kỷ XIX (0.25đ)
 b. Sự khác nhau về âm hưởng nội dung thơ văn yêu nước ở giai đoạn X- XIV và nửa cuối TK XIX là do:
 - TK X – XIV: đất nước giành được độc lập sau thời gian dài bị đơ hộ, liên tiếp giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (quân Tống tk XI) và quân Mơng – Nguyên (tk XIII) do đĩ nội dung yêu nước là tự hào, ca ngợi, âm hưởng hào hung (0.75đ)
 - Nửa cuối tk XIX: thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đứng lên đấu tranh nhưng gặp nhiều tổn thất nên nội dung thơ văn yêu nước mang âm hưởng bi tráng (0.75đ)
Câu 2: Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp:
Đối tượng: chàng – thiếp: quan hệ vợ chồng (0.5đ)
Hồn cảnh giao tiếp: chàng trai đi xa (0.5đ)
Nội dung giao tiếp: bày tỏ nguyện vọng sẵn sàng chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong vuộc sống (0.5đ)
Mục đích giao tiếp: thể hiẹn ước mơ gắn bĩ lâu dài (theo cùng) (0.5đ)
Phương tiện giao tiếp: thổ lộ bằng lời nĩi (0.5đ)
II. Làm văn: (5đ)
 1. Yêu cầu về kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng làm văn tự sự: miêu tả, biểu cảm
 + Miêu tả: thái độ của Mtao Mxây hoặc diễn biến cuộc giao đấu v..v..
 + Biểu cảm: suy nghĩ, thái độ của Đăn san
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt: dùng từ, viết câu
2.Yêu cầu về kiến thức: học sinh làm bài viết đảm bảo cấu trúc 3 phần hồn chỉnh: mở bài, thân bài, kết luận
 - Mở bài: giới thiệu nhân vật (Đăm san tự giới thiệu về mình), về cuộc giao đấu với Mtao Mxây (1đ)
 - Thân bài: phát triển ý, kể về diễn biến cuộc giao đấu
 + Đăm san khiêu khích (1đ)
 + Đăm san giao đấu (1đ)
 + Đăm san chiến thắng (1đ)
* Chú ý ngơi kể, nghệ thuật miêu tả, biểu cảm phù hợp với ngơi kể
- Kết bài: Cảm xúc của Đăm san sau chiến thắng, ý nghĩa của chiến thắng (1đ)
Ma trận:
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Kể tên các giai đoạn phát triển của VHVN từ TK X đến TK XIX? So sánh âm hưởng nội dung thơ văn yêu nước giai đoạn từ TK X – XIV và giai đoạn nửa cuối TK XIX? 
X
X

Tiết 34-35
Khái quát VHVN từ thế kỉ X –hết thế kỉ XIX
2
Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoật động giao tiếp bằng ngơn ngữ
X
X
X
Tiết 3,5
Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ
3
Đĩng vai ĐắmSan kể lại cuộc giao đấu với Mtao Mxay
X
X
X
Tiết 8-9 chiến thắng Mtao Mxay
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

ĐỀ 9:
I.Lý thuyết: ( 5 điểm)
 Câu 1: ( 2,5 điểm) Phân tích hoạt động giao tiếp (các nhân tố giao tiếp) được biểu hiện trong bài ca dao:
	“Trâu ơi,ta bảo trâu này 
	 Trâu ra ngồi ruộng,trâu cày với ta
	Cấy cày vốn nghiệp nơng gia
	 Ta đây,trâu đấy ai mà quản cơng
	Bao giờ cây lúa cịn bơng
	 Thì cịn ngọn cỏ ngồi đồng trâu ăn”
 Câu 2: (2.5đ) Ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng thủy?
II.Làm văn (5đ) Hãy kể lại truyện Tấm Cám?
ĐÁP ÁN
I.Lý thuyết: (5đ)
 Câu 1: (2.5đ)
-Nhân vật giao tiếp: Người nĩi (ta –người nơng dân).Người nghe là con trâu (được nhân hĩa cĩ khả năng giao tiếp như con người).(0.5đ)
-Hồn cảnh giao tiếp: trong điều kiện sản xuất nơng nghiệp,cày ruộng bằng con trâu (con trâu là đầu cơ nghiệp).Trâu gắn bĩ với nghề nơng,với người nơng dân.(0.5đ)
-Mục đích giao tiếp: Khuyên nhủ con trâu cùng làm việc với người nơng dân,cùng chia sẻ nỗi vất vả và cùng hưởng thành quả lao động.(0.5đ)
-Nội dung giao tiếp: Nhắn nhủ con trâu làm việc và hứa hẹn khơng phụ cơng làm việc của nĩ.(0.5đ)
-Cách thức giao tiếp: Nĩi chuyện chân tình,khuyên nhủ nhẹ nhàng,hứa hẹn chân thành.(0.5đ)
Câu 2: (2.5đ)
 -Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trong Thủy là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc.Qua đĩ,nhân dân ta muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung,giữa việc nước và tình nhà,giữa cá nhân với cộng đồng. (1.5đ)
-Hình tượng nhân vật và những chi tiết hư cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tưởng tượng của dân gian (1đ)
II.Làm văn (5đ)
 *Nội dung (4đ)
 -Tấm mồ côi cha, sống với đứa em cùng cha khác mẹ tên là Cám. Tấm bị mẹ con Cám ngược đãi,sống cơ cực (bị bắt làm việc vất vả,mị cua xúc tép…). Được Bụt giúp đỡ, TaÁm trở thành hoàng hậu.
 - Ngày về giỗ bố, Tấm bị mẹ con Cám giết hại.Tấm chết hĩa thành chim vàng anh,bị Cám giết chết,Tấm hĩa thành cây xoan đào,thành khung cửi nhưng bị đốt Và lần cuối cùng,Tấm được trở lại làm người và gặp lại nhà vua,Tấm sống hạnh phúc cịn mẹ con Cám bị trừng trị thích đáng.
 *Hình thức (1đ)
-Đúng kiểu văn tự sự
-Trình bày rõ ràng,mạch lạc,đúng ngữ pháp,đúng chính tả
*MA TRẬN:
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Phân tích các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ
X
X

Tiết 3,5
Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ
2
Ý nghĩa truyện An Dương Vương
X
X
X
Tiết 11,12
Truyện AnDương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
3
Truyện Tấm Cám
X
X
X
Tiết 22,23
Tấm Cám
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

Đề 10:
I.LÝ THUYẾT:(5 điểm).
Câu 1: (3điểm): Trình bày những nội dung yêu nước và nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam thế kỷ X-XIX? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2:(2điểm): Chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngơn ngữ sinh hoạt trong những câu ca dao sau:
Mình về cĩ nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Hỡi cơ yếm trắng lồ xồ
Lại đây đập đất trồng cà với anh.
II.LÀM VĂN:(5điểm).Anh(Chị) hãy kể câu chuyện: Qủa thị (Trong truyện Tấm Cám) kể chuyện mình trở thành chốn nương thân của Tấm, để từ đĩ Tấm được gặp lại nhà vua.
* ĐÁP ÁN. 
I.Lý thuyết: (5đ)
Câu 1: (3đ)
 - Nêu được đầy đủ những biểu hiện của nội dung yêu nước và nhân đạo trong văn học trung đại ( 2điểm).
- Cĩ ví dụ minh hoạ phù hợp (1điểm)
Câu 2: (2đ)
 -Chỉ cụ thể: Ngơn ngữ xưng hơ, đối thoại: Mình- ta, cơ- anh. Cĩ nhớ ta chăng, hỡi cơ.(1đ)
- Lời nĩi hàng ngày: Mình về, ta về, lại đây đập đất trồng cà với anh.(1đ)
 II.Làm văn: (5đ) Cĩ thể theo trình tự như sau:
*Nội dung:
1.Mở bài: -Qủa thị tự giới thiệu về mình(0,5điểm)
2.Thân bài: (3điểm ) Kể được một số sự việc sau:
-Cảm giác và suy nghĩ của quả thị khi Tấm tìm đến nương thân.
-Thị nghe lời bà lão hàng nước và quyết định rụng xuống bị bà lão.
-Ngày ngày Thị mở cửa cho Tấm bước ra phụ bà lão.
-Một hơm Thị quyết định trốn đi để Tấm ở lại cùng bà lão.
3.Kết bài: (0,5điểm)- Qủa Thị suy nghĩ về cảnh Tấm được nhà vua đĩn về cung.
*Hình thức (1điểm).
*MA TRẬN: 
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ tư duy
Ghi chú


Biết
Hiểu
Vận dụng

1
Nội dung yêu nước và nhân đạo của VHVN TK X-XIX
X
X

Tiết 34-35
Khái quát VHVN từ TK X –hết TK XIX
2
Phân tích phong cách NNSH
X
X
X
Tiết 36
PCNNSH
3
Truyện Tấm Cám
X
X
X
Tiết 22,23
Tấm Cám
%
40%
30%
30%

Tổng số điểm
4
3
3

ĐỀ 11:
I. Lý thuyết: (5đ)
 Câu 1: (3đ) Kể tên các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ TK X đến TK XIX? Vì sao cĩ sự khác nhau về âm hưởng nội dung thơ văn yêu nước giai đoạn từ TK X – XIV và giai đoạn nửa cuối TK XIX? 
Câu 2: (2.đ) Phân tích các nhân tố trong hoạt động giao tiếp sau đây:
 “Chàng ơi cho thiếp theo cùng
 Đĩi, no thiếp chịu, lạnh lung thiếp cam”
II. Làm văn: (5đ) Anh (chị) hãy tưởng tượng mình đĩng vai Đăm- săn để kể về cuộc giao đấu với tù trưởng Mtao Mxây.
*ĐÁP ÁN:
I. Lý thuyết: (5đ)
Câu 1:(3đ)
 a. Sự phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX trải qua 4 giai đoạn:
 - Từ thế kỷ X đến hết thế kỉ XIV (0.25đ)
 - Từ thế kỷ XV đến hết thế kỉ XVII (0.25đ)
 - Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX (0.25đ)
 - Nửa cuối thế kỷ XIX (0.25đ)
 b. Sự khác nhau về âm hưởng nội dung thơ văn yêu nước ở giai đoạn X đến hết XIV và nửa cuối thế kỉ XIX là do:
 - Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: đất nước giành được độc lập sau thời gian dài bị đơ hộ, liên tiếp giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (quân Tống thế kỉ XI) và quân Mơng – Nguyên (thế kỉ XIII) do đĩ nội dung chính là yêu nước và tự hào dân tộc,thơ văn cĩ âm hưởng hào hùng (1đ)
 - Nửa cuối thế kỉ XIX: thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đứng lên đấu tranh nhưng gặp nhiều tổn thất nên nội dung thơ văn yêu nước mang âm hưởng bi tráng (1đ)
Câu 2:(2đ) Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp:
Đối tượng: chàng – thiếp: quan hệ vợ chồng (0.5đ)
Hồn cảnh giao tiếp: chàng trai đi xa (0.5đ)
Nội dung giao tiếp: bày tỏ nguyện vọng sẵn sàng chia sẻ đắng cay, ngọt bùi trong vuộc sống (0.5đ)
Mục đích giao tiếp: thể hiẹn ước mơ gắn bĩ lâu dài (theo cùng) (0.5đ)
II. Làm văn: (5đ)
 1. Yêu cầu về kỹ năng:
 - Cĩ kỹ năng làm văn tự sự: miêu tả, biểu cảm
 + Miêu tả: thái độ của Mtao Mxây hoặc diễn biến cuộc giao đấu v..v..
 + Biểu cảm: suy nghĩ, thái độ của Đăn săn
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt: dùng từ, viết câu
2.Yêu cầu về kiến thức: HS làm bài viết đảm bảo cấu trúc 3 phần hồn chỉnh: mở bài, thân bài, kết luận
 - Mở bài: giới thiệu nhân vật (Đăm săn tự giới thiệ

File đính kèm:

  • docNGAN HANG DE KIEM TRA KHOI 10.doc