Ngữ văn-Bài 9 Tiết 39: kiểm tra văn
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn-Bài 9 Tiết 39: kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: .......................... Ngµy gi¶ng: 8a ....................... 8b......................... Ng÷ v¨n-Bµi 9 TiÕt 39: kiÓm tra v¨n I. Môc tiªu : - Nhí tªn c¸c VB, tªn t¸c gi¶ trong phÇn truyÖn kÝ ViÖt nam hiÖn ®¹i. - BiÕt tãm t¾t VB tù sù, tr×nh bµy gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n. - TÝch cùc, tù gi¸c trong tiÕt lµm bµi kiÓm tra. * Träng t©m kiÕn thøc- kÜ n¨ng : 1. KiÕn thøc : - HÖ thèng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ truyÖn hiÖn ®¹i VN: ThÓ lo¹i , gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt. Qua bµi cña häc sinh ®¸nh gi¸ ®îc tr×nh ®é cña häc sinh vÒ kiÕn thøc vµ n¨ng lùc diÔn ®¹t . 2. KÜ n¨ng : - RÌn kÜ n¨ng t duy, n¨ng lùc ph©n tÝch, c¶m thô v¨n häc . II. C¸c KNS c¬ b¶n cÇn GD trong bµi: - Ra quyÕt ®Þnh, tr×nh bµy suy nghÜ III.ChuÈn bÞ: I. Ma trËn Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Cộng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 TruyÖn kí hiện đại Việt Nam Nhớ tên tg, tp hoặc đoạn trích, phương thức biểu đạt và thể loại của tác phẩm Nêu được chủ đề của văn bản. Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tóm tắt được nội dung của văn bản. Viết được đoạn văn trình bầy cảm nhận về nhân vật chị Dậu và nhân vật lão Hạc Số câu Số điểm Tỉ lệ % Câu 1,5 Điểm 1,5 Câu 1 Điểm 1 Câu 0,5 Điểm 0,5 Câu 1 Điểm 2 Câu 1 Điểm 5 Số câu 5 Số điểm 10 Tỉ lệ 100 % TS câu TS điểm Tỉ lệ % Số câu 2,5 Số điểm 2,5 25% Số câu 1,5 Số điểm 2,5 25% Số câu 1 Số điểm 5,0 50% TS câu 5 TS điểm 10 100% II. Đề kiểm tra Đề lẻ Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1. Văn bản “Tức nước vỡ bờ” được viết theo thể loại nào? A. Hồi kí C. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết D. Truyện dài 2. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản “Tôi đi học”? A. Tự sự C. Tự sự xen lẫn trữ tình B. Miêu tả D. Tự sự xen lẫn miêu tả 3. Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “Tôi đi học”? Tâm trạng hồi hộp và cảm giác bỡ ngỡ của “tôi” buổi tựu trường. Những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên. Cảm giác bâng khuâng và bỡ ngỡ trong buổi tựu trường. Nói về buổi tựu trường đàu tiên của nhân vật tôi. 4. Trong câu “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp” tác giả đã sử dụng hình ảnh gì? A. So sánh C. Nhân hóa B. Ẩn dụ D. Nhân hóa Câu 2: Nối tên tác phẩm với tên tác giả sao cho phù hợp Tác phẩm (Đoạn trích) Nối Tác giả 1. Tôi đi học 2. Trong lòng mẹ 3. Tức nước vỡ bờ 4. Lão Hạc A. Nguyên Hồng B. Thanh Tịnh C. Nam Cao D. Tản Đà E. Ngô Tất Tố II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu chủ đề của văn bản “Trong lòng mẹ” trong một câu? Câu 4 (2,0 điểm) Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” khoảng 10 dòng? Câu 5 (5,0 điểm) Viết đoạn văn trình bầy cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu? Đề chẵn Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất 1. Văn bản “Lão Hạc” được viết theo thể loại nào? A. Hồi kí C. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết D. Truyện dài 2. Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản “Trong lòng mẹ”? A. Tự sự C. Tự sự xen lẫn trữ tình B. Miêu tả D. Tự sự xen lẫn miêu tả 3. Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn trích “Trong lòng mẹ”? A. Nỗi cay đắng tủi cực của bé Hồng B. Tình thương yêu của bé Hồng đối với người cô và mẹ C. Sự độc ác cay nghiệt của người cô đối với bé Hồng. D. Nỗi cay đắng tủi cực và tình thương yêu của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh. 4. Miêu tả hành động của Cai Lệ, tác giả chủ yếu sử dụng từ loại nào? A. Động từ. C. Tính từ. B. Danh từ. D. Đại từ. Câu 2: Nối tên tác phẩm với tên tác giả sao cho phù hợp Tác phẩm (Đoạn trích) Nối Tác giả 1. Tôi đi học 2. Trong lòng mẹ 3. Tức nước vỡ bờ 4. Lão Hạc A. Nguyên Hồng B. Thanh Tịnh C. Nam Cao D. Tản Đà E. Ngô Tất Tố II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu chủ đề của văn bản “Tôi đi học” trong một câu? Câu 4 (2,0 điểm) Tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ” khoảng 10 dòng? Câu 5 (5,0 điểm) Viết đoạn văn trình bầy cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc? III. Hướng dẫn chấm + Thang điểm Đề lẻ Câu Nội dung Điểm 1 1. B 2. C 3. B 4. A 1,0 (Mỗi ý 0,25 điểm) 2 Nối 1.B, 2. A, 3.E, 4. C 1,0 (Mỗi ý 0,25 điểm) 3 Phát biểu được chủ đề của văn bản “Trong lòng mẹ” trong một: Nỗi cay đắng tủi cực và tình thương yêu mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh. 1,0 4 Tóm tắt được văn bản “Lão Hạc” khoảng 10 dòng: LH có 1 người con trai, một mảnh vườn và một con chó. Con trai lão đi phu đồn điền cao su lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi cho ông giáo và nhờ ông coi hộ mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bã chó, nói là để giết con chó hay đến vườn, làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo. 2,0 5 Viết đoạn văn trình bầy cảm nhận về nhân vật chị Dậu * Nội dung: Đoạn văn cần trình bầy được các ý: - Chị Dậu có hoàn cảnh thật đáng thương: Nhà nghèo nhất nhì trong hạng cùng đinh. Để nộp sưu cho chồng chị phải bán khoai, bán chó và bán đứa con nhưng anh Dậu vẫn bị đánh trói ở ngoài đình vì còn thiếu… - Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng mãnh liệt: + Một người vợ, người mẹ giàu tình thương + Một người phụ nữ có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sức phản kháng mạnh mẽ (dẫn chứng) * Hình thức - Viết đúng hình thức một đoạn văn - Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ 5,0 4,0 (1,5) (2,5) 1,0 Đề chẵn Câu Nội dung Điểm 1 1. C 2. C 3. D 4. A 1,0 (Mỗi ý 0,25 điểm) 2 Nối 1.B, 2. A, 3.E, 4. C 1,0 (Mỗi ý 0,25 điểm) 3 Phát biểu được chủ đề của văn bản “Tôi đi học” trong một: Văn bản “Tôi đi học” nói về những kỉ niệm trong sáng trong buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi. 1,0 4 Tóm tắt được văn bản “Tức nước vỡ bờ” khoảng 10 dòng: Buổi sáng hôm ấy, khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bọn cai lệ và người nhà lý trưởng với roi song, tay thước và dây thừng sầm sập kéo và thét trói kẻ thiếu sưu. Chị Dậu nhẫn nhục chịu đựng, van xin tha thiết. Mặc cho những lời van xin của chị, Cai lệ không một chút động lòng mà bịch luôn vào ngực chị mấy bịch, tát vào mặt chị một cái đánh bốp và xông tới định bắt trói anh Dậu. Tức quá không thể chị được, chị Dậu liều mạng cự lại. Lúc đầu chị cự lại bằng lí lẽ về sau chị cự lại bằng hành động, xông vào đánh ngã cả hai tên tay sai. 2,0 5 Viết đoạn văn trình bầy cảm nhận về nhân vật lão Hạc * Nội dung: Đoạn văn cần trình bầy được các ý - Lão hạc-Một người nông dân nghèo khổ bất hạnh + Tài sản: 3 sào vườn, một túp lều, một con chó + Sống một mình thui thủi cô đơn… + Tai hoạ dồn dập: Trận ốm kéo dài hai tháng 18 ngày, trận bão phá tan hoa lợi cây cối… + Lão rất qúi cậu vàng nhưng phải bán nó đi, lão đau khổ ân hận và càng cô đơn + Lão ăn củ chối, sung luộc…Tự tử bằng bả chó - Vẻ đẹp tâm hồn cao quí + Một nông dân chất phác, hiền lành, nhân hậu + Một người rất mực yêu thương con + Một nông dân nghèo khó trong sạch và giàu lòng tự trọng: * Hình thức - Viết đúng hình thức một đoạn văn - Diễn đạt lưu loát, trình bày sạch sẽ 5,0 4,0 (2,0) (2,0) 1,0 IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.æn ®Þnh tæ chøc. 2. KiÓm tra. 3. Ph¸t ®Ò. 4. Häc sinh lµm bµi, gi¸o viªn theo dâi. 5. Gi¸o viªn thu bµi, nhËn xÐt. 6. Híng dÉn häc sinh häc tËp. Chuẩn bị bài thông tin về ngày trái đất năm 2000 Liên hệ đến thực trạng sử dụng bao bì nilon ở địa phương V. Kết quả Lớp Tổng số HS Tổng số bài KT Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 8a 8b
File đính kèm:
- Kiem tra van 8 mot tiet ki I cuc hay.doc