Ngữ văn - Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngữ văn - Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Bài 3 Thấy được sự tàn ác của XH thực dân PK và nỗi cực khổ của người nông dân bị áp bức và những phẩm chất cao đẹp của họ được thể hiện trong đoạn trích. - Thấy được tài năng nt của Ngô Tất Tố. - Nắm và biết cách triển khai ý trong một đoạn văn, vận dụng kiến thức và kỹ năng XD đoạn văn để làm tốt bài viết số 1. Ngày soạn: 15/9/2007 Ngày giảng:18/9/2007 Tiết 10 xây dựng đoạn văn trong văn bản I, Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. - Viết được đoạn văn mạch lạc đủ sức sáng tỏ một ND nhất định. II, Phần chuẩn bị. Thầy: Nghiên cứu soạn bài. Trò: Học bài và làm bài tập. B.Phần thể hiện khi lờn lớp: Kiểm tra bài cũ( 5’) (?): Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung phần thân bài được sắp xếp ntn? Đáp án: Bố cục của VB có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Nhiệm vụ phần thân bài: Trình tự thời gian, không gian Trình tự pt của sự việc Hay theo mạch suy luận II, Bài mới: *GTB:(1’) ở tiết trước các em đã tìm hiểu bố cục của VB, cách sắp xếp ND của phần thân bài, còn cách XD đoạn văn ntn? Có mấy cách trình bày ND ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc Văn bản. Văn bản trên gồm mấy ý? mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em hiểu được, nhận biết được đoạn văn? Đoạn văn có mấy câu? Đoạn 2 có mấy câu? Nhận xét gì về các câu trong đoạn văn? Qua phân tích hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn và cho biết thế nào là đoạn văn? - Đoạn văn là đơn vị trên câu có vị trí quan trọng trong việc tạo lập VB. Ở đoạn văn thứ nhất của VB trên hãy tìm từ ngữ chủ đề của đoạn văn? ( từ ngữ cú t/d duy trì đối tượng trong đoạn văn). Vậy đối tượng là gì? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của các từ: Ngô TT, nhà văn, ông? Việc s/d đồng nghĩa có t/d gì? Qua phân tích em hiểu từ ngữ chủ đề là gì? Đoạn văn thứ 2 có ý khái quát bao quát trước cả đoạn văn là gì? Câu nào trong đoạn văn chưa đựng ý khái quát ấy? Em có nhận xét gì về câu chủ đề?( nd, ht, vị trí) Em hãy khái quát lại thế nào là câu chủ đề? Đoạn thứ nhất có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn? Câu chủ đề của đoạn văn thứ hai nằm ở vị trí nào? Tìm hai câu trực tiếp bổ xung ý nghĩa cho câu chủ đề?( Câu khai triển) Em thấy quan hệ giữa câu chủ đề với câu khai triển và giữa các câu khai triển với nhau có gì khác biệt? Tỡm cỏc cõu khai triển cho cõu “Qua một vụ thuếđương thời”? Em rút ra kết luận gì về mối quan hệ các câu trong 1 đoạn văn? ( Câu khai triển có quan hệ bình đẳng) Đọc đoạn văn sgk Đoạn văn có câu chủ đề không? là câu nào? nằm ở vị trí nào trong đoạn văn? Em rút ra kết luận gì về nhiệm vụ của các câu trong đoạn văn? Đoạn I các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau. -> Kiểu song hành. Đoạn văn được trình bày bằng các phép nào? Đọc văn bản Văn bản chia làm mấy ý? Phân tích cách trình bày ND trong đoạn văn? Với câu chủ đề “ Lịch sử...” Viết đoạn văn diễn dịch-> đổi lại quy nạp. _ Trước câu chủ đề thường có các từ ngữ được dùng để nối câu chủ đề với các câu khai triển ở phía trước như; Vì vậy, cho nên,tóm lại... Đọc yêu cầu? I,Thế nào là đoạn văn: ( 10’) Văn Bản: Ngô Tất Tố và TP “ Tắt đèn” 2 ý; Mối ý được viết thành một đoạn văn. + Giới thiệu Ngô Tất Tố và sự nghiệp sáng tác của ông. + Đánh giá những thành công xuất sắc của TP Tắt đèn. - Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng. Đoạn 1; 5 câu Đoạn 2; 7 câu - Liên hệ chặt chẽ về mặt ý nghĩa biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh. * Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên VB bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn do nhiều câu tạo thành. II, Từ ngữ và cõ u trong đ oạn vă n:(16’) Đoạn1: Ngô Tất Tố (Ông, nhà văn) Đoạn 2: Tắt dền , tác phẩm. - Từ ngữ chủ đề - Là từ đồng nghĩa. - Duy trì đối tượng biểu đạt. 1, Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn * Từ ngữ chủ đề: Là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần ( chỉ từ, đại từ, các từ ĐN) Nhằm duy trì đối tượng được nói đến. - Đánh giá những thành công xuất sắc của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CM tháng 8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người nông dân. Câu: Tắt đền là TP tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. -> Câu chủ đề. - ND: Mang ý nghĩa khái quát của cả đoạn. - HT: Lời lẽ ngắn gọn đủ 2 thành phần CN- VN. - Vị trí: Đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. * Câu chủ đề : Mang ND khái quát lời lẽ ngắn gọn thường đủ cả hai thành phần chính đứng đầu hoặc cuói câu. 2, Cách trình bày nội dung đoạn văn. - Không chỉ có từ ngữ chủ đề mà từ ngữ đó còn lặp lại nhiều lần: TG, nhà văn, ông để duy trì đối tượng.-> -> Quan hệ bình đẳng. Khái quát của đoạn văn không chỉ được bộc lộ trực tiếp ở bất cứ câu nào mà được rút ra từ việc khái quát nd ý nghĩa của tất cả các câu trong đoạn văn. Đâu đoạn văn; Tắt đèn... NTT. -Câu khai triển :+ Qua một vụ thuế... +Tắt đèn đã làm nổi bật... Khác biệt: + Cõu chủ đề với cỏc cõu khai triển là quan hệ chớnh phụ +Cõu khai triển và cõu khai triển là quan hệ bỡnh đẳng Trong TP... đểu cáng. Chúng mối tên...khác người Đặc biệt...cao đẹp Tài năng ...sinh động. *Các câu trong đoạn văn phải có mqh chặt chẽ về mặt ý nghĩa. Trong đó: Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn. Câu khai triển trực tiếp bổ xung cho câu chủ đề – Câu chủ đề - Câu khai triển quan hệ chính phụ. * Đoạn văn sgk Có: “ như vậy” ý chính nằm ở trong câu chủ đề cuối đoạn văn các câu phía trước cụ thể hoá cho ý chính. * Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ củ đề của đoạn. Đoạn II ý chính nằm ở câu chủ đề của đoạn văn. Các câu tiếp theo cụ thể hơn ý chính. -> Kiểu diễn dịch Đoạn III ý chính nằm ở trong câu chủ đề cuối đoạn văn các câu phía trức cụ thể hoá cho ý chính-> Đoạn văn quy nạp. *Bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành. (*)Ghi nhớ:SGK III. Luyện tập:(12’) Bài tập 1: - Văn Bản gồm 2 ý. Mỗi ý được diễn đạt thành một đoạn văn. Bài tập2: a, Đoạn diễn dịch-> Câu chủ đề đoạn văn Các câu cụ thể hoá câu chủ đề. b, Đoạn song hành Các ý trình bày bình c, Đoạn song hành đẳng với nhau Bài tập3: Gợi ý: Diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn-> Khởi nghĩa Bà Trưng, Ngô Quyền- nhà TRần- Lê Lợi- chống Pháp, chống Mĩ. + Quy nạp câu chủ đề nằm cuối đoạn văn. Bài tập 4: Người xưa từng nói... có lẽ trong trường hợp lịch sử dựng nướ, giữ nước... d, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.(1’) -Học bài, hoàn chỉnh bài tập 4. -Nắm vững nội dung bài học trong mục ghi nhớ -Làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập. -Chuẩn bị ND viết bài. Ngày soạn: 20/9/2007 Ngày giảng:25/9/2007 Tiết 11-12: L àm v ăn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiờu cần đạt: : - Giúp HS ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7. - Rèn kỹ năng viết bài hoàn chỉnh. - Giáo dục ý thức viết bài nghiêm túc, tự giác II, Chuẩn bị. Thầy: Nghiên cứu ra đề đáp án, biểu điểm Trò: Ôn tập chẩn bị viết bài B,Phần thể hiện khi lờn lớp: . I, ổn định tổ chức:(3’) II, Đề bài:(2’) Hãy nhớ và kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên vào học lớp 1 của em. III, đáp án biểu điểm: 1, Đáp án: A, Mở bài _ Giới thiệu kỷ niệm ngày đầu tiên vào lớp 1 của em ( Là ngày trọng đại- kỷ niệm đẹp đẽ, đáng nhớ. niềm vui tràn ngập) B, Thân bài. - Kể theo thời gian, không gian,theo diễn biến sự việc, diễn biến tâm trạng. + Khi ở nhà; Mẹ đã chuẩn bị xếp sách bút, bảng, phấn mà mẹ đã mua từ trước trong bộ quần áo mới sạch sẽ gọn gàng, khoác cặp trên vai thấy mình lớn hơn. + Dọc đường, suy nghĩ miên man về trường lớp mới, ngôi trường to khang trang nhưng không có đồ chơi như ở mẫu giáo. + Thầy cô bạn bè cũng không giống ở mẫu giáo. + Tuy đã học hết bảng chữ cái, mặt số nhưng tôi vẫn lo. Lúc ở sân trường. Ngồi vào hàng ghế của lớp thấy nhiều người nhìn cảm thất vinh dự. Không để ý lời phát biểu của cô giáo mà chỉ để ý nhìn bạn xung quanh. C, Kết bài: Cô giáo chủ nhiệm gọi vào lớp toàn bạn mới. Ngày đầu tiên đi học thật đáng nhớ. Có lẽ những ai đi học đều có cảm giác mới mẻ đó. 2, Biểu điểm. *Điểm khá, giỏi: Có bố cục rõ ràng, xác định ngôi kể, xác định được trình tự kể, kể có xen biểu cảm, miêu tả, lời văn chân thực thể hiện cảm xúc của mình không sai lỗi chính tả. *Điểm trung bình: Bố cục rõ ràng xác định được ngôi kể thứ nhất.trình tự kể có chỗ chưa thật rõ ràng, chưa kết hợp nhuần nhuyễn tự sự, miêu tả, biểu cảm. còn sai 3-5 lỗi chính tả, cách dùng từ. *Điểm yếu: Bố cục chưa rõ ràng, trình tự kể lộn xộn, kể chư acó biểu cảm, miêu tả, còn sai nhiều nỗi chính tả. III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà. -Xem lại đề. -Tỡm đọc cỏc bài văn mẫu, xem lại thể văn tự sự. -Soạn : Lão Hạc. Bài 4 Kết quả cần đạt - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân phẩm cao quya của nhân vật Lão Hạc. Đồng thời hiểu được niềm thương cảm và sự trân trọng đối với người nông dân và tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao. - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. - Biết cách liên kết các đoạn văn trong VB Ngày soạn: 22/9/2007 Ngày giảng 25/9/2007 Tiết 13+14: LÃO HẠC (Nam Cao) A,Phần chuẩn bị:. I, Mục tiêu cần đạt: - Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc. Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương mà đẹp, tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước CM. - Thấy được lòng nhân hậu sâu sắc của nhà văn Nam Cao thương cảm đến xót xa sự thật trân trọng đối với người nghèo khổ. - Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn NC khắc hoạ nhân vật tài tình, dẫn câu chuyện tự nhiên hấp dẫn, kết hợp tự sự triết lí với trữ tình. II, Chuẩn bị. Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. Trò: Học bài cũ, soạn bài. B.Phần thể hiện trờn lớp: I, Kiểm tra bài cũ( 5’) (?): Qua nhân vật chị Dậu em hiểu gì về số phận của người nông dân trước CM tháng 8. Bản chất của chế độ thực dân nửa PK VN? *Cuộc sống của người nông dân vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mình cự lại. Đoạn trích cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. Đồng thời tg NTT vạch trần bộ mặt tàn ác bất nhân của XH thực dân nửa PK. II, Bài mới. * GTB: Lịch sử văn chương Việt Nam đã dành cho ông một vị trí, một sự đánh giá cao. Người ta có nhiều dịp để khẳng định rằng: Ông là nhà văn sống và viết chân thực, giản dị mà có sức khái quát lớn. Nghệ thuật của ông không chạy theo sự hoa mĩ, hào nhoáng mà thiên theo hướng miêu tả tỉ mỉ các quá rình tâm lí của nhân vật. Đó là những lời nhận xét đánh giá về tg Nam Cao, một trong những nhà văn tiêu biểu của dòng VH hiện thực PP mà các em có dịp tìm hiểu qua TP xuất sắc nhất của ông. ? G ? ? G ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? G ? G ? ? ? ? ? G ? G ? ? ? ? ? Trình bày tóm tắt những hiểu biết của em về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tg NC? - Ông để lại khoảng 61 truyện ngắn, viết thành công đề tài nông dân và những con người khổ đáng thương bị vùi dập. Nêu xuất xứ của VB? Theo em VB cần đọc với giọng ntn? VD: Binh Tư; Đầy nghi ngờ, mỉa mai Gọi HS đọc phân vai phần chữ to. Đã chuẩn bị bài ở nhà. Đọc phần chữ nhỏ. Em hãy tóm tắt lại ý chính? Đọc VB theo em tại sao một con chó lại được Lão Hạc coi là cậu Vàng? Vì sao Lão Hạc rất yêu thương nó mà phải đành bán cậu Vàng đi? Mặt khác là tấm lòng thương yêu con sâu sắc, nhân cách cao quý giàu t/c. Tự trọng không nỡ tieu phạm vào những đồng tiền cố dành cho con. Qua đó em thấy cuộc sống của Lão Hạc ntn? Tiết 2(35’) Em hãy tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả thái độ tâm trạng của Lão Hạc khi kể truyện bán cậu vàng với ông giáo ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả? Sử dụng từ láy có tác dụng gì? Cái hay của cách miêu tả đó là gì ? (và không thể kìm nén nỗi đau-phù hợp tâm lý hình dáng tính cách của người già ) Em hiểu tâm trạng của Lão Hạc ntn? Theo em vì sao lão lại có những biểu hiện như vậy? Qua tâm trạng đó em hiểu được gì trong nhân cách cao quí của Lão Hạc? (Có nét ngoại hình quằn quại lời ăn năn xám hối ->một con người nặng tình nhân nghĩa thuỷ trung vô cùng trung thực) Có ý kiến cho rằng việc đành phải bán “Cậu vàng “càng chứng tỏ tình thương con sâu sắc của lão .Em có nhất trí không? vì sao? (Lão không bán tức là sẽ tiêu phạm vào tiền của con->Yêu thương con sâu sắc ) Trong lời than vãn kể lể của Lão Hạc với ông Giáo “Kiếp chó ...nói lên được điều gì ? Lão Hạc sang nhà ông Giáo nhờ mấy việc .Đó là việc gì? Em hiểu nguyên nhân mục đích của sự việc này là gì? - Tình cảnh đói khổ túng quẫn đẩy Lão đến cái chết như hành động tự giải thoát về số phận cơ cực thê thảm của người nông dân nghèo trước CM tháng 8. Có ý kiến cho rằng Lão Hạc làm thế là dở hơi. Có ý kiến cho rằng LH làm như thế là đúng? ý kiến của em ntn? Em nghĩ gì về việc LH từ chối một sự giúp đỡ trong cảnh ngộ ấy để ăn rau úa, sung luộc? Qua các chi tiết trên em có suy nghĩ gì về tình cảm, tính cách của Lão? NC đã tả cái chết của LH qua các chi tiết nào? Em có nhận xét gì về cách s/d từ ngữ? t/d? Theo em đó là cái chết ntn? Theo em tại sao LH lại chọn cái chết như vậy? - Lão yêu con chó nhưng lại lừa bán chó thì lão phải tự trừng phạt mình, tự trừng phạt mình, tự chịu hình phạt như một con chó vì ăn bả chó. Cái chết của LH có ý nghĩa gì? Thanh thản vì lão trả hết nợ đời, hết nợ với con chó, hết nợ với đứa con tội ngghiệp, lão tự vẫn cũng nhằm không muốn sống thừa, sống lay lắt vô vị, người cha đã hi sinh cả cuộc đời mìnhcho HP của con, lão sống một cuộc đời đau khổ, nhưng thật trong sáng, đáng cảm thương và đáng trân trọng. So sánh cách kể chuyện của NTT trong tiểu thuyết Tắt đèn Với cách kể chuyện của NC có gì khác? Việc lựa chon ngôi kể có t/d gì? Tìm chi tiết miêu tả thái độ của nhân vật “ tôi” khi nghe LH kể chuyện bán cậu Vàng? Chi tiết đó đã diễn tả t/c nào của ông dành cho LH? Đọc đoạn “ chao ôi... nghĩa khóc” Theo em tại sao ông lão lại nghĩ như vậy? Triết lí lẫn cảm xúc xót xa của NC, thái độ sống, cách ứng sử mang tinh thần nhân đạo; Tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu họ cảm thông với họ. Khi biết LH xin Binh Tư bả chó ông giáo đã có suy nghĩ gì? Vì sao ông giáo nghĩ như vậy? Nhưng cuộc đời chưa hẳn là đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. ( Chưa hẳn đáng buồn ở chỗ nào? Em hiểu đáng buồn theo một nghĩa khác nghĩa là ntn? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật ông giáo? Theo em cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào? Qua văn bản em hiểu gì về tg NC? Trong vốn Văn học của em còn có TP nào viết về cuộc đời đau thương của người nghèo? I . Đọc và tỡm hiểu chung: 1, Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Là nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà văn, chiến sĩ chuyên viết về đề tài nông dân và tri thức tiểu tư sản trước CM. Được truy tặng giải thưởng HCM về VH NT +Ông còn viết về người tri thức cũng phải sống mòn mỏi bế tắc trong XH cũ. Mỗi trang viết của ông thấm đẫm giá trị hiện thực nhân đạo. * Là truyện ngắn đăng báo lần đầu năm1943. 2, Đọc và tóm tắt. - Ông giáo giọng trầm buồn, cảm thông có lúc đau khổ suy tư ngẫm nghĩ . - Lão Hạc: Khi đau đớn ân hận dằn vặt năn nỉ rãi bày, khi chua chát mỉa mai. - Vợ ông giáo:lạnh lùng khô khan coi thường. - Nhà văn nghèo vợ chết chỉ còn đứa con trai, con trai phẫn chí vì không có tiền cưới vợ phải đi làm phu đồn điền cao su biền biệt một năm rồi chẳng có tin tức gì. Lão coi con chó cho con trai, sự túng quẫn đe doạ lão sau trận ốm, lão yếu đi... II, Ph õn t ớch 1, Nhân vật Lão Hạc (25’) - Nghèo sống cô độc chỉ có con chó Lão nuôi làm bạn, kỷ vật của đứa con, yêu thương nó. - Là điều bất đắc dĩ, con đường cuối cùng, lão nghèo, yếu, mệt ra trận ốm, không có việc làm, không có ai giúp rồi cứ phải ăn uống đồng tiền dành dụm bấy lâu. ấy vậy phải nuôi thêm cậu Vàng ăn khoẻ, không muốn để nó gầy đi, bị đói. -> Bán đi * Cuộc sống khốn cùng- người nông dân nghèo khổ bất hạnh. a, Tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng” Cố...vui vẻ...cười như mếu- mắt ầng ậc nước...mặt co rúm lại...vết nhăn xô lại...ép nước mắt chảy ra...miệng móm mém...mếu...hu hu khóc. Thì ra tôi già... đánh lừa một con chó... - S/D nhiều động từ, từ tượng hình, từ láy, tượng thanh-> Nét mặt thân hình thê thảm. Sự đau đớn hối hận xót xa thương tiếc. tất cả đang trào dâng và vỡ khi có người hỏi đến. - Nhà văn đã thể hiện sự chân thực cụ thể chính xác diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên. *Đau đớn xót xa. - Không chỉ vì thương con chó mà còn nỡ lừa con chó trung thành của Lão. Ông lão quá lương thiện ấy đã cảm thất lương tâm đau nhói khi trong đôi mắt con chó có cái nhìn như trách móc . *Ân hận- sự dày vò lương tâm. *Có trái tim vô cùng nhân hậu. - Lão kể với ông giáo như lời xám hối tự than, tự trách mình quá phũ phàng, nhẫn tâm. - Nhất trí; Khi con bỏ đi lão mong mỏi, đợi chờ. Vừa mang tâm trạng ăn năn, cảm giác mắc tội bởi khồn lo liệu nổi cho con, còn mang cảm giác day dứt vì đã không cho con bán vườn, lấy vợ. Lão cố tình dành góp để lấp đi cái cảm giác ấy. Lão phải bán. Đượm màu triết lí dân gian dung dị của người nông dân nghèo khổ thất học nhưng trải nghiệm về số phận con người bản thân. - Thể hiện nỗi buồn bất lực sâu sắc của họ trước hiện tại và tương lai mịt mù vô vọng. b, Cái chết của Lão Hạc. + Hai việc: - Giữ hộ ba sào vườn của thầy con, viết văn tự... - Khi nào con về nhượng lại. gửi hăm nhăm đồng bạc+ 5 đồng bán chó = 30 đồng. Nếu có chết thì đem ra lo. - Lão trình bày một cách vòng vo dài dòng vì Lão khó nói vì chuyện quá hệ trọng, trình độ nói năng của Lão quá hạn chế. - Có ý định nung nấu từ lâu. Quyết định trong hoàn cảnh của mình. - Nếu nhìn từ một phía thì giải quyết như thế là dở hơi, là dại, có tiền mà phải chịu khổ.( Theo vợ ông giáo) - Nhưng cách khác thể hiện lòng thương con, tự trọng rất cao. Tìm mọi cách để giữ mảnh vườn cho con, quyết không chịu ăn vào tiền của con, món tiền phòng khi chết lo ma chay. * Xuất phát từ lòng yêu thương con âm thầm mà lớn lao. - Người tự trọng không phải để người đời thương hại, xem thường, không muốn phiền hà hàng xóm. + Cẩn thận chu đáo và... *Có lòng tự trọng đáng kính. + Vật vã...đầu tóc rũ rượi...quần áo xộc xệch mắt long sòng sọc...tru tréo...bọt mép sùi ra..người giật mạnh. - Động từ, từ tượng hình, từ tượng thanh, tạo hình ảnh cụ thể sinh động về cái chết của Lão Hạc. *Cái chết dữ dội, thê thảm bất ngờ. - Trong đau đớn vật vã ghê gớm cùng cực về thể xác. - Chọn cái chết như một cách giải thoát đáng sợ nhưng cũng là một cách để tạ lỗi với cậu vàng. Vì cả đời lão sống trung thực có lỡ lừa ai. - Chứng tỏ LH có lòng tự trọng rất cao, ứng xử trung thực vô ngần. Bộc lộ rõ tính cách. *Thanh thản về tinh thần. - số phận của lão Hạc cũng là số phận của người nông dân trước CM tháng 8.Nghèo khổ bế tắc, cùng đường giàu tình yêu thương và lòn tự trọng. Mặt khác cái chết của LH có ý nghĩa tố cáo hiện thực của XH nửa thực dân PK. XH nô lệ tối tăm... 2, Nhân vật ông giáo. Tắt đèn kể theo ngôi thứ ba LH kể theo ngôi thứ nhất Tham gia vào câu chuyện của nhân vật chính trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm tâm trạng của bản thân. + Muốn ôm choàng...lão...mà khóc an ủi bùi ngùi. *Xót xa yêu thương đông cảm. - Cuộc sống khốn khổ nhưng tình người vẫn yêu thương ấm áp. - Triết lí về nỗi buồn trước cuộc đời và con người, ông hiểu vì sao vợ ông không muốn giúp mà tỏ ra với nỗi khổ của thị. TG chỉ buồn mà không giận, tự nhắc nhở mình phải cố tìm hiểu họ đồng cảm với họ, buồn vì lòng tự ái của LH , của mình đều rất cao nên 2 người cứ xa. + Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. Ông thất vọng trước sự thay đổi cách sống không chịu được : ‘đói ăn vụng, túng làm liều” của một số người... - Sau cái chết dữ dội của LH thì tâm trạng của ông giáo biến chuyển. - Không đáng buồn vì vẫn có những cái chết đầy hi sinh, lòng tự trọng vẫn giữ chân con người bên bờ vực thẳm của sự tha hóa. Vì danh dự tư cách của LH cùng với cái chết trong con mắt của mọi người nhất là của tg vẫn giữ chọn niềm tin yêu và cảm phục. - Những người tốt như LH, tự trọng như thế, đáng thương, đáng thông cảm như thế cuối cùng vẫn hoàn toàn vô vọng phải tìm đến cái chết như là cứu cánh duy nhất, như là sự giải thoát tự nguyện và bất đắc dĩ. * Chan chứa tình thương và lòng nhân ái sâu sắc. IV.Tổng kết ,ghi nhớ: (5’) - NT XD tình huống chuyện kể các sự việc,khắc hoạ nhân vật sinh động, kể linh hoạt hấp dẫn, ngôn ngữ giản dị và chân thực. - Số phận đau thương và phẩm chất cao quý của người nông dân trong XH cũ. - Là nhà văn của người nông dân lao động nghèo khổ mà lương thiện giàu lòng thương người nghèo có lòng tin mãnh liệt vào phong cách tốt đẹp của người lao động. V.Luyện tập: ( 3’) Chí Phèo Đời thừa. Một đám cưới III, Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà. - Học bài, nắm vững ND và NT của văn bản. -Học thuộc ghi nhớ . -Tỡm đọc những tỏc phẩm của Nam Cao - Chuẩn bị: Từ tượng hình, từ tượng thanh. Ngày soạn:25/9/2007 Ngày giảng: 2/10/2007 Tiết 15: Tiếng Việt: Từ tượng hình từ tượng thanh A, Phần chuẩn bị. I, Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS hiểu được thế nào là từ tượng thanh, tượng hình. - Có ý thức s/d từ tượng hình và từ tượng thanh, để tăng thêm tính biểu cảm, tính hình tượng trong giao tiếp. II, Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, bảng phụ. Trò: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị theo yêu cầu. B, Phần thể hiện khi lên lớp. I, Kiểm tra bài cũ: (5’) (?): Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi cô tôi chỉ cố ý gieo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Cảm xúc của con người Suy nghĩ của con người Thái độ của con người Hoạt động của con người. II, Bài mới. GTB: (1’) ở tiết trước các em đã tìm hiểu trường từ vựng trong văn miêu tả, biểu cảm. Trong thơ tg thường s/d từ tượng hình, từ tượng thanh, Vậy hai loại từ này có đặc điểm và công dựng gì? Tiết học hôm nay... ? ? ? ? ? ? ? gv ? ? ? ? ? ? ? Đọc đoạn trích chú ý từ in đậm. Trong các từ in đậm từ nào gợi tả hình ảnh dáng vẻ và trạng thái của sự vật? Từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người? Qua tìm hiểu VD trên trính bày ý kiến của em về đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh? Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong câu thơ sau? Lấy VD về từ tượng hình, tượng thanh? Trong đoạn trích trên việc dùng các từ gợi hình tượng thanh có t/d ntn? Vậy theo em từ tượng hình, tượng thanh có t/d gì? - Do đặc tính về âm, về nghĩa mà từ TH- TH khi được s/d trong văn tự sự và miêu tả đã làm cho cảnh vật con người hiện ra sống động với nhiều dáng vẻ, cử chỉ âm thanh màu sắc và tâm trạng khác nhau. Phần lớn các từ tượng hình, tượng thanh thuộc từ loại nào mà em đã học? VD: Thân gày guộc, lá mong manh. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo. Tìm tự tượng hình, tượng thanh trong câu? Tìm 5 từ tượng hình gợi dáng đi của người? Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười? S/D tiếng cười của mình trong gt sao cho lịch sự văn minh? Hãy đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh? Sưu tầm một số bài thơ em đã học có s/d từ tượng hình , tượng thanh? I, Đặc điểm và công dụng(27’) Đoạn trích: + Hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái: Móm mém, xồng xộc, vật vã,rũ rượi,xộc xệch, sòng sọc. + Âm thanh tự nhiên của con người: Hu hu, ư ử .*Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng thái của sự vật. *Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người. VD : +Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà -Xe điện chạy leng keng vui như đàn con nít Sun sê chợ bưởi tíu tít Đồng Xuân. VD : Thập thò, heo hút, khúc khuỷu, róc rách, tí tách - Gợi hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao, miêu tả được rõ nét cái chết bất ngờ đau đớn dữ dội thê thảm của LH. * Gợi hính ảnh âm thanh cụ thể sinh động có giá trị biểu cảm cao. Thường được dùng trong văn miêu tả tự sự VD: Cười: ĐT chỉ hoạt động của con người nhưng cười cũng có nhiều kiểu với dáng vẻ âm sắc tâm trạng khác nhau. ha ha: Cười to sảng khoái. Hô hố: Cười to thô lỗ gây khó chịu. Cười khẩy: Nhếc mép tỏ ý khinh thường. -> Khác nhau về sắc thái biểu cảm. - Từ láy: Có giá trị lớn trong việc diễn đạt nd. ( Mỗi lần nó xuất hiện trong thơ thì vần thơ, ht thơ cảm xúc thơ đầy ấn tượng, thi vị thơ nên hoah, nên nhạc. Ghi nhớ: sgk II, Luyện tập ( 15’) Bài tập 1: Xoàn xoạt, rón rén, bịch, bốp, chổng quèo. Bài tập 2: Đi: lò dò, khật khưỡng, ngất ngểu, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu... Bài tập 3: Ha hả: tả tiếng cười to, tỏ ra khoái trí Hì hì: Từ mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi thường biểu lộ sự thích thú có vẻ hiền lành hồn nhiên. Hô Hố: Mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu. Hơ hớ: Cười thoải mái, vui vẻ không cần che đậy. Bài tập 4: Gió thổi ào ào nhưnh vẫn nghe rõ những tiếng cành khô gãy rắ rắc. Cô bé khóc nước mắt rơi lã chã. Trên cành đào đã lấm tấm những nụ hoa. Đêm tối. Ttrên con đường khúc khuỷu th
File đính kèm:
- Van hoc.doc