Nhân hai số nguyên
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhân hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN 1Nhân hai số nguyên cùng dấu Quy tắc ; nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau 2 : Nhân hai số nguyên khác dấu Quy tắc : Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đố của chúng với nhau đặt trước kết quả là dấu trừ (-) 3: Tính chất của phép nhân a. Tính chất giao hoán a.b=b.a b. Tính chất kết hợp (a.b).c= a.(b.c) c. Nhân với phần tử đơn vị a.1=1.a=a d. Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng a.(b+c)=a.b+c.c a.(b-c) =a.b-c.d Bài tập Bài 1 : Thực hiện phép tính a) 894 + 742; b) -13 + (-54) ; c) -72 – 48; d) 85 + ; e -- 2430 bài 2 Thực hiện phép tính a/ (-199) + (-200) + (-201) b/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) c/ 879 + d/ -564 + Bài 3 : Tính nhanh a/ -364 + (-97) – (+636) b/ -87 + (-12) – (-487) + 512 c/ Bài 4 : Thực hiện phép tính a)-125.5.(-8).2 b) 32.(-64) + (-64).68 CÁCH NHẬN BIẾT DẤU CỦA TÍCH (+).(+) = (+); (-).(-) = (+); (+).(-) = (-); (-).(+) = (-) Từ đó suy ra : Số lượng dấu âm trong tích chắn kết quả tích sẽ là số dương . Số lượng đấu âm trong tích là số lẻ thì kết quả sẽ là số âm Bài 5 : Tính a/ (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57); b/ (-98).(1 – 246) – 246.98 Bài 6 Tính a/ 26.137 + 237.(-26) b/ 42(-19)+ 19.(-58) Bài 7 : Tính a/ (-3 + 6).(-4) b/ (-3 – 5).(-3 + 5) c) 127 – 18.(5 + 6) d)26 +7.(4 -12) e/ 45 – 9.(13 + 5) f)35 – 7.(5 – 18) g/ 15.12 – 3.5.10 Bài 8 : tìm số nguyên x biết a/ 2x – 35 = 15 b/ 2 – 3x = 17 c/ 2x – (-17) = 15 Bài 9 : Viết tổng các số sau đây thành tích rồi tính tổng đó với giá trị x=-8 A=x+x+x+x+x+x+x+x B=(x-5)+(x-5)+(x-5)+(x-5) C=x+2x+3x+4x+5x D=(x-1)+(x-2)+(x-3)+(x-4)+(x-5) Bài 10 Thực hiện phép tính: a/ 7.( –5)( –2). 6. b/ 700 – (– 300) + 435 – 200 c/ [ (– 63) + (– 17) + 20 d/ 20. 139 – 4.5.39 Bài 11 Tính a/ (– 2)3. (–5)2 b/ 72. (–3)2 Bài 12: Tính hợp lí nhất 1, 2155– (174 + 2155) + (-68 + 174) 2, -25 . 72 + 25 . 21 – 49 . 25 3, 35(14 –23) – 23(14–35) 4, 8154– (674 + 8154) + (–98 + 674) 5, – 25 . 21 + 25 . 72 + 49 . 25 6, 27(13 – 16) – 16(13 – 27) 7, –1911 – (1234 – 1911) 8, 156.72 + 28.156 9, 32.( -39) + 16.( –22) 10, –1945 – ( 567– 1945) 11, 184.33 + 67.184 12, 44.( –36) + 22.( –28) Bài 13 Tìm xZ biết : 1) x – 2 = –6 2) –5x – (–3) = 13 3) 15– ( x –7 ) = – 21 4) 3x + 17 = 2 5) 45 – ( x– 9) = –35 6) (–5) + x = 15 7) 2x – (–17) = 15 8) |x – 2| = 3. 9) | x – 3| –7 = 13 10) 72 –3.|x + 1| = 9 11) 17 – (43 – ) = 45 12) 3| x – 1| – 5 = 7 13) –12(x - 5) + 7(3 - x) = 5 14) (x – 2).(x + 4) = 0 15) (x –2).( x + 15) = 0 16) (7–x).( x + 19) = 0 17) 18) 19) (x – 3)(x – 5) < 0 20) 2x2 – 3 = 29 21) –6x – (–7) = 25 22) 46 – ( x –11 ) = – 48 Bài 14. Cho biểu thức: A = (-a + b – c) – (- a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = –1; c = –2 Bài 15. Cho biểu thức: A = (–m + n – p) – (–m – n – p) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi m = 1; n = –1; p = –2 Bài 16. Cho biểu thức: A = (–2a + 3b – 4c) – (–2a – 3b – 4c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 2012; b = –1; c = –2013 Bài 17. Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) b) B = (a + b – c) + (a – b + c) – (b + c – a) – (a – b – c) Bài 18. Lieetj kê các phần tử và tính tổng các phần tử đó biết –7 –9 Bài 19 Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : |x| < 2013 Mai Thị Quỳnh 0976.93.93.89 & 09.434.123.68
File đính kèm:
- nhan hai so nguyen.doc