Nội dung cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng tỉnh môn toán - Lớp 9 THCS

doc26 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Nội dung cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi vòng tỉnh môn toán - Lớp 9 THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TOÁN - LỚP 9 THCS

Bài
Phân môn
Câu
Nội dung kiến thức
Điểm từng câu
1
Số học
1
- Tìm số và chữ số.
- Phép chia hết.
- Số chính phương, tích 2 số tự nhiên lớn nhất.
- ƯCLN và BCNN
2 đ


2
- Phương trình nghiệm nguyên.
- Đồng dư thức.
- Logic.
- Số nguyên tố, hợp số.
- Tìm chữ số tận cùng của một số.
2 đ
2
Đại số
1
- Các phép tính căn thức.
- Chứng minh đẳng thức.
- Tính giá trị một biểu thức.
- Đa thức một biến, hai biến
2 đ


2
- Hàm số bậc nhất.
- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (Biện luận).
- Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình bậc hai một ẩn.
- Phương trình bậc cao.
2 đ
3
Đại số
1
- Chứng minh bất đẳng thức.
2 đ


2
- Tìm GTLN, GTNN của một biểu thức
2 đ
4
Hình học

- Toán chứng minh.
- Toán quỹ tích.
- Tính độ dài, diện tích, chu vi, ….
- Xác định điểm thỏa điều kiện cho trước.
4 đ
5
Hình học

- Chứng minh bất đẳng thức.
- Tìm GTLN, GTNN.
4 đ














NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN VẬT LÍ - LỚP 9 THCS

PHẦN
NỘI DUNG
CƠ 
HỌC
Chuyển động cơ học.

Lực - Áp lực - Áp suất.

Lực đẩy Acsimet - Sự nổi của vật.

Máy cơ đơn giản.
NHIỆT
HỌC
Nhiệt lượng.

Phương trình cân bằng nhiệt.

Chuyển thể.
QUANG
HỌC
Truyền thẳng ánh sáng.

Phản xạ.

Gương phẳng

Khúc xạ.

Thấu kính.
ĐIỆN 
HỌC
Định luật Ohm - Điện trở. 

Định luật Ohm cho đoạn mạch mắc nối tiếp - song song - hỗn tạp.

Công - Công suất dòng điện một chiều.

Định luật Joule-Lenz.

Truyền tải điện năng; máy biến thế.

	Ghi chú :
	- Số câu trong đề thi: 4 - 6 câu
	- Tổng số điểm : 20 điểm. (Trong đó chương trình lớp 9 chiếm 2/3 tổng số điểm toàn bài 
	thi).











NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN HÓA HỌC - LỚP 9 THCS

CÂU

NỘI DUNG KIẾN THỨC


ĐIỂM 
1
- Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: oxit – axit - bazơ – muối 
- Các dạng bài tập định tính và định lượng như: nhận biết và phân biệt các chất – tách và tinh chế các chất – bài tập.
2,0 đ
2
- Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết phương trình thực hiện dãy chuyển đổi hoá học – điều chế các chất - bài tập
2,0 đ
3
- Tổng hợp nội dung các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ 
- Bài tập tổng hợp.
3,0 đ
4
- Tính chất hoá học chung của kim loại – Tính chất của một số kim loại cụ thể như: nhôm, sắt …
- Các dạng bài tập về xác định tên kim loại, tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, kim loại phản ứng muối của kim loại yếu hơn, điều chế, tách chất ...
- Bài tập tổng hợp.
3,0 đ
5
- Tính chất hoá học chung của phi kim – Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Tinh chất hoá học của một số phi kim cụ thể như clo, cacbon …
- Tổng hợp nội dung các kiến thức về kim loại – phi kim – bài tập
3,0 đ
6
- Tính chất hoá học của hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen 
- Nhiên liệu
- Nhận biết – tách các chất – điều chế metan – etilen – axtilen – benzen
- Xác dịnh công thức phân tử - công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
- Bài tập tổng hợp
3,0 đ
7
- Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon – rượu etylic 
- Bài tập tổng hợp
2,0 đ
8
- Độ rượu - Tính chất hoá học của rượu etylic
- Bài tập
2,0 đ
Cộng

20,0 đ










NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN SINH HỌC - LỚP 9 THCS







Câu hỏi
Số Câu
Chủ đề
Nội dung kiến thức

Điểm 




2



Di truyền và biến dị

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen.
Chương II. Nhiễm sắc thể.
Chương III. ADN và gen.
Chương IV. Biến dị.
Chương V. Di truyền học người.
chươngVI. Ứng dụng di truyền học.



4



2


Sinh vật và môi trường

Chương I. Sinh vật và môi trường.
Chương II. Hệ sinh thái.
Chương III. Con người, dân số và môi trường.


4








Bài tập


Bài 1


Toán lai

Lai một cặp tính trạng.
Lai hai cặp tính trạng.
- Di truyền liên kết.

4



Bài 2


Nhiễm sắc thể

Nguyên phân 
Giảm phân.
Phát sinh giao tử và thụ tinh.
- Cơ chế xác định giới tính.


3



Bài 3


ADN và gen

ADN .
ARN.
- Gen – ARN – Prôtêin. 


3


Bài 4

Biến dị

Đột biến gen.
- Đột biến nhiễm sắc thể.

2
Cộng
20










NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 THCS

Câu
Nội dung kiến thức
Điểm từng câu
1
Có thể hỏi về kiến thức phân môn Văn hoặc tiếng Việt.
Văn học:
- Đối với văn bản tự sự, có thể nêu các câu hỏi về:
+ Cốt truyện, các biến cố, các tình tiết của truyện.
+ Nhân vật chính, ý nghĩa của nhân vật
+ Các biện pháp nghệ thuật, tư tưởng chủ đề, ý nghĩa câu chuyện.
- Đối với văn bản trữ tình, có thể nêu các câu hỏi về:
+ Cảm xúc chủ đạo của tác giả, nhân vật trữ tình
+ Những chi tiết thể hiện cảm xúc: hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ, ngôn ngữ, giọng điệu.
+ Tư tưởng chủ đề, ý nghĩa tác phẩm.
- Đối với tác phẩm nghị luận, có thể nêu các câu hỏi về:
+ Vấn đề, luận điểm chính được nêu trong văn bản
+ Cách lập luận, trình bày luận cứ, luận chứng của tác giả.
+ Giá trị nội dung văn bản và tính thuyết phục.
- Đối với văn bản nhật dụng, có thể nêu các câu hỏi về:
+ Tính chất cấp thiết và ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản.
+ Cách tiếp cận vấn đề của tác giả (dùng phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, thuyết minh hay nghị luận...)
+ Nghệ thuật làm nổi bật văn bản (biện pháp tu từ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu).
+ Bài học nhận thức và phương hướng hành động của người đọc.
- Giới hạn về tác phẩm:
+ Văn học Trung đại: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều, truyện Lục Vân Tiên.
+ Văn học hiện đại: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, lão Hạc, Đập đá ở Côn Lôn, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác-Bó, Đi đường, Ngắm trăng, Nhớ rừng, Đồng chí, Mùa xuân nho nhỏ, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu, Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi.
+ Tác phẩm nghị luận: Bàn về đọc sách, Tiếng nói văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn LaFonten.
+ Tác phẩm văn bản nhật dụng: Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch thuốc lá...
Tiếng Việt: Câu hỏi có thể hướng vào
+ Khả năng nhận diện được các đơn vị kiến thức trong văn bản hoặc trong văn cảnh gần gũi hoặc khác với các văn bản đã học.
+ Khả năng phân tích, lý giải tại sao dùng như thế mà không dùng cách khác.
+ Khả năng thấy được cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt.
+ Khả năng vận dụng kiến thức tiếng Việt tạo lập đoạn văn, văn bản ngắn thuộc phạm vi nhà trường cũng như trong cuộc sống.
Giới hạn: Nghĩa của từ, các loại từ, câu, các thành phần câu, các biện pháp tu từ, hội thoại, liên kết câu, nghĩa tường minh và hàm ý.
5 điểm
2
Tạo lập một văn bản ngắn; các vấn đề tập trung kiểm tra.
- Yêu nước, nhân sinh quan, tinh thần lạc quan, trách nhiệm người công dân, lòng biết ơn thầy cô, quan hệ thân thuộc (cha mẹ, ông bà, thầy bạn...), môi trường sống...
5 điểm
3
- Vận dụng kiến thức văn học và tiếng Việt để rèn kỹ năng tạo lập văn bản.
- Nắm vững lý thuyết về kiểu văn bản và phương thức biểu đạt; lý thuyết về hệ thống thao tác chứng minh, giải thích, phân tích, tổng hợp.
- Các vấn đề tập trung kiểm tra:
+ Khả năng vận dụng lý thuyết làm đúng yêu cầu đề bài.
+ Khả năng dựng đoạn văn hoàn chỉnh.
+ Khả năng viết bài văn theo bố cục 3 phần (bài làm đúng thể loại, đủ ý, sắp xếp ý mạch lạc; văn viết có hình ảnh, cảm xúc; hành văn trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu...)
- Giới hạn kiểu văn bản
+ Văn tự sự
+ Văn biểu cảm
+ Văn nghị luận (Nghị luận một sự việc, Hiện tượng đời sống; Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; Nghị luận về một tác phẩm truyện; Nghị luận về một đoan thơ, bài thơ.
+ Kết hợp các phương thức biểu đạt khác.
10 điểm

	Lưu ý: Rèn luyện kỹ năng tập làm văn và các dạng đề mở.










NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN LỊCH SỬ- LỚP 9 THCS

Câu
Nội dung kiến thức
Điểm từng câu

1
- Công xã Pari. 
- Công cuộc duy tân của Minh Trị Thiên Hoàng ở Nhật Bản ở Nhật Bản và cuộc cải cách theo con đường CNTB của Nhật 

3

2
- Các nước châu Á, Đông Nam Á từ năm 1945 đến nay
- Tây Âu, nước Mĩ từ 1945 đến nay
- Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạnh khoa học- kĩ thuật từ 1945 đến nay

4

3
- Tây Sơn đại phá quân Thanh 
- Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đến năm 1918 


3

4
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc .
- Quá trình ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam


3



5
- Cách mạng tháng tám năm 1945
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 và chiến cuộc Đông Xuân năm 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ .




4

6
- Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Tây Ninh nửa sau thế kỉ XIX
- Những biến đổi của Tây Ninh trong ba thập niên đầu thế kỉ XX 
- Ánh sáng của Đảng đến với Tây Ninh 

3


20














NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN ĐỊA LÍ- LỚP 9 THCS

CÂU
LỚP
NỘI DUNG KIẾN THỨC
ĐIỂM 
1
6
- Bản đồ.
- Chuyển động của trái đất
- Lớp vỏ khí
- Các đới khí hậu trên trái đất

4 điểm
2
8
- Biển Việt Nam
- Sông ngòi Việt Nam

3 điểm
3
8
- Khí hậu Việt Nam. 

3 điểm
4
ĐLTN
- Sông rạch nước ngầm Tây Ninh.
- Địa lí công nghiệp Tây Ninh.
- Địa lí giao thông vận tải Tây Ninh.

2 điểm
5
9
- Sự gia tăng dân số . 
- Phân bố dân cư.
- Địa lí công nghiệp
- Vùng kinh tế: 
 +Đồng bằng sông Hồng.
 +Tây Nguyên.
 +Đông Nam Bộ
 +Đồng bằng sông Cửu Long.

4 điểm
6
Bài tập
Rèn kỹ năng: các dạng biểu đồ địa lí lớp 9

4 điểm
Cộng


20 điểm












NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 9 THCS

Câu
Chủ đề
Nội dung kiến thức
Điểm từng câu













1













Các vấn đề về đạo đức của công dân
* Lớp 8:
 Bài 1: Tôn trọng lẽ phải.
 Bài 2: Liêm khiết 
 Bài 3: Tôn trọng người khác
 Bài 4: Giữ chữ tín
 Bài 5: Pháp luật và kỉ luật
 Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh 
 Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội
 Bài 8: Tôn trong và học hỏi các dân tộc khác 
 Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
 Bài 10: Tự lập
 Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo
* Lớp 9:
 Bài 1: Chí công vô tư
 Bài 2: Tự chủ 
 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
 Bài 4: Bảo vệ hòa bình
 Bài 5:Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
 Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
 Bài 8: Năng động, sáng tạo
 Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
 Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên




5đ




2



Quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong các lĩnh vưc của đời sống xã hội
* Lớp 8:
 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
 Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
 Bài 16:Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
 Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
 Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
 * Lớp 9:
 Bài 11:Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 
 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân



5đ




3

Một số vấn đề chung về Hiến pháp, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
 * Lớp 8: 
 Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Lớp 9:
 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân






5đ

4

Các vấn đề về xã hội
 Giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông
 Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường
 Giáo dục pháp luật về phòng chống các tệ nạn xã hội

5đ































NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TIẾNG ANH - LỚP 9 THCS

Chủ đề
Nội dung cấu trúc
Điểm


People
Health
Education
Entertainment
Sports
Science
Society
Environment
Climate/ weather
….

A. Listening 
 _ True or False
 _ Multiple choice
 _ Answer the questions/ fill in the blanks /
 complete the sentences

B. Reading
 _ Cloze tests
 + Use the words given to fill in the blanks .
 + Read the text and think of the word which best fits each space.
 _ Read the text/ paragraphs then answer the questions/ decide the statements T or F / multiple choice.
 _ Rearrange the dialogue/ paragraphs / sentences
 _ Read the paragraphs then choose the best suitable title for each one.

C. Writing
 _ Rewrite the sentences keep the meaning unchanged. 
 _ Complete the letter/ paragraph/ sentences/ 
from the cues given.

D_ Vocabulary - Grammar & Structures 
 _ Correct mistakes
 _ Multiple choice 
 _ Word forms 
 _ Tenses


 2







6












6






6










NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TIẾNG PHÁP - LỚP 9 THCS


	Đề thi gồm 10 câu, thang điểm 20, được phân bố như sau : 

Câu 1 (2 điểm) : Nghe hiểu 1 gồm 5 câu trắc nghiệm.
Câu 2 (2 điểm) : Nghe hiểu 2 gồm 5 câu trắc nghiệm.
Câu 3 (4 điểm) : Đọc hiểu 1 gồm 6 câu trắc nghiệm và 5 câu tự luận.
Câu 4 (2 điểm) : Đọc hiểu 2 gồm 10 từ phải điền vào chỗ trống.
Câu 5 (2 điểm) : Từ vựng gồm 10 câu nhỏ ( 3 lĩnh vực : Tạo từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa).
Câu 6 (1 điểm) : Từ pháp ( 2 lĩnh vực : thời, thể của động từ) gồm 5 câu nhỏ.
Câu 7 ( 2 điểm ) : Cú pháp, gồm 10 câu nhỏ (Các lĩnh vực : Thể bị động ở thì hiện tại đơn, quá khứ kép, tương lai đơn, mệnh đề phụ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân ).
Câu 8 (1 điểm) : Kiến thức Văn hóa Cộng Đồng Pháp Ngữ gồm 4 câu nhỏ.
Câu 9 ( 2 điểm) : Viết có định hướng , gồm 5 câu nhỏ. 
Câu 10 ( 2 điểm) : Viết tự do ,khoảng 100 từ .


	Lưu ý : 
-Mỗi bài nghe có độ dài khoảng 1 phút 30 giây với tốc độ vừa phải, không có tiếng ồn.
-Đọc hiểu 1: độ dài khoảng 300 đến 400 từ.
-Đọc hiểu 2: độ dài khoảng 150 đến 200 từ.














NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 12 THPT

Đề thi gồm 2 phần: (thang điểm 20)

	I. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: 1 câu (8 điểm)
	- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý. 
	- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
	- Nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
	II. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: 1 câu (12,0 điểm) có thể đề cập đến các nội dung sau: 
(theo chương trình nâng cao)
	- Tác phẩm thơ.
	- Tác phẩm văn xuôi.
	- Tác phẩm văn nghị luận.
	- Lý luận văn học và lịch sử văn học.
	a/ Các tác giả: 
	- Nguyễn Trãi.
	- Nguyễn Du.
	- Hồ xuân Hương.
	- Nguyễn Khuyến.
	- Nguyễn Đình Chiểu.
	- Nam Cao.
	- Xuân Diệu.
	- Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh.
	- Tố Hữu.
	- Nguyễn Tuân.
	b/ Các tác phẩm hoặc đoạn trích:
	- Hai đứa trẻ- Thạch Lam.
	- Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân.
	- Hạnh phúc của một tang gia (trích “Số đỏ”- Vũ Trọng Phụng).
	- Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích “Vũ Như Tô”)- Nguyễn Huy Tưởng.
	- Tràng Giang- Huy Cận.
	- Tương Tư- Nguyễn Bính.
	- Một thời đại trong thi ca- Hoài Thanh.
	- Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh.
	- Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng.
	- Tây Tiến- Quang Dũng.
	- Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên.
	- Đất nước (trích “Mặt đường khát vọng”)- Nguyễn Khoa Điềm.
	- Sóng- Xuân Quỳnh.
	- Đàn ghi ta của Lor- ca- Thanh Thảo.
	- Người lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân.
	- Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ.
	- Thông điệp ngày thế giới phòng chống AIDS, 01-12-2003- Cô-Phi An- Nan.
	* Và các bài đọc thêm trong phạm vi chương trình.
	c/ Về Lịch sử văn học: 
	- Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.
	- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
	- Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX (Chủ yếu là giai đoạn văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975)
	d/ Về Lý luận văn học: 
	- Quá trình văn học.
	- Giá trị văn học.
	- Tiếp nhận văn học.
Lưu ý: Rèn luyện kỹ năng tập làm văn và các dạng đề mở.














NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12 THPT

Câu
 Nội dung
 Điểm
 1
 Lịch sử Việt Nam từ Nguồn gốc đến năm 1858 ( yêu cầu học sinh biết trình bày sự kiện)
 2,5
 2
 Lịch sử thế giới từ Nguyên thủy đến năm 1870 ( yêu cầu học sinh biết trình bày sự kiện)
 2,5
 3
 Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 - 1918 ( yêu cầu học sinh biết lập bảng, biểu, sơ đồ, so sánh…)
 3,0
 4
 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 -1930 ( yêu cầu học sinh biết giải thích hiện tượng lịch sử).
 3,0
 5
 Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 – 1945 ( yêu cầu học sinh biết tổng hợp kiến thức)

 3,0
 6
 Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1945 ( yêu cầu học sinh biết phân tích, đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử)
 3,0
 7
 Lịch sử Thế giới từ năm 1871 – 2000 ( yêu cầu học sinh biết phân tích, đánh giá, nhận xét, liên hệ với sử Việt Nam)
 3,0
Tổng số 7 câu
 Nội dung chương trình toàn cấp cho đến hết nội dung chương trình học kì I của lớp 12
 20 điểm






















NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12 THPT
Câu
Nội dung kiến thức
Điểm từng câu
1
Địa lý tự nhiên đại cương:
- Trái đất và bản đồ.
- Các vận động của trái đất và hệ quả của chúng.
- Cấu tạo của trái đất và địa hình.
- Lớp không khí trên trái đất.
- Nước trên trái đất và sự tuần hoàn của nước.
- Đất trồng.
- Lớp vỏ địa lý và các cảnh quan trên trái đất.

3
2
Địa lý kinh tế - xã hội đại cương:
- Môi trường và tài nguyên.
- Địa lý dân cư.
- Địa lý công nghiệp.
- Địa lý nông nghiệp.
- Địa lý giao thông.
- Địa lý thương mại, du lịch.

2
3
Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam.
- Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam:
+ Đất nước nhiều đồi núi.
+ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

3
4
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

3
5
Sự phân hóa của tự nhiên Việt Nam.
Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Một số thiên tai và phòng chống thiên tai.

3
6
Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam: Phần địa lý dân cư
- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư.
- Lao động và việc làm.
- Đô thị hóa.
- Chất lượng cuộc sống

3
7
Địa lý kinh tế:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Địa lý các ngành kinh tế: Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp:

+ Vốn đất và sử dụng vốn đất.
+ Đặc điểm nền nông nghiệp.
+ Vấn đề phát triển nền nông nghiệp, ngành thủy sản, lâm nghiệp.
+ Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

3

	Lưu ý: 
- Triệt để sử dụng Atlat địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp các bảng số liệu thống kê.
- Vẽ các loại biểu đồ.



































NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TIẾNG ANH - LỚP 12 THPT

Chủ đề
Nội dung kiến thức
Số câu
Số điểm
Thời gian


1. NGHE HIỂU

True –False Sentences (0,1 điểm / câu)
Gap Filling
Answering the questions


10
10
10


3/20


30 phút




2. NGỮ PHÁP-  TỪ VỰNG

Choose the best word or phrase to complete the sentences 
Find the mistakes in the passages and correct them.
Supply the correct form of the word in parentheses.
Supply the correct forms or tenses of the verbs in parentheses.
Fill in the blanks with correct prepositions (phrasal verbs)
Fill in the blanks with articles


20

10

10

10

10

10







7/20







50 phút






3. ĐỌC HIỂU

Gồm 3 - 4 bài đọc có độ dài 300 từ trở lên bao gồm:
đọc trả lời câu hỏi đa lựa chọn
đọc chọn đáp án đúng / sai
đọc khớp với nhan đề với từng đọan văn
đọc chọn từ trong câu hỏi đa lựa chọn
đọc chọn câu đúng điền vào chỗ trống trong đọan văn



5
10
5
10
10




4/20



40 phút





4. KĨ NĂNG VIẾT

Viết lại câu
Viết 1 đọan văn khoảng 150 từ có gợi ý theo biểu, bảng, hoặc số liệu… 
Viết 1 bài luận khoảng 250 - 300 từ (miêu tả, giải thích, tranh luận…)


10


1/20

2/20

3/20



60 phút







NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TIẾNG PHÁP - LỚP 12 THPT

	Đề thi gồm 10 câu, thang điểm 20, được phân bố như sau : 

Câu 1 (2 điểm) : Nghe hiểu 1 gồm 8 câu trắc nghiệm.(Các lĩnh vực: chào hỏi, nghề nghiệp, sức khỏe, nhà cửa, ăn uống)
Câu 2 (2 điểm) : Nghe hiểu 2 gồm 8 câu trắc nghiệm..(Các lĩnh vực: chào hỏi, nghề nghiệp, sức khỏe, nhà cửa, ăn uống)
Câu 3 (4 điểm) : Đọc hiểu 1 gồm 6 câu trắc nghiệm và 10 câu tự luận.( Lĩnh vực nội dung gồm : môi trường, nghề nghiệp, sức khỏe, công việc hàng ngày)
Câu 4 (2 điểm) : Đọc hiểu 2 gồm 20 từ phải điền vào chỗ trống..( Lĩnh vực nội dung gồm : môi trường, nghề nghiệp, sức khỏe, công việc hàng ngày)
Câu 5 (2 điểm) : Từ vựng gồm 20 câu nhỏ ( 3 lĩnh vực : Tạo từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa).
Câu 6 (1 điểm) : Từ pháp ( 2 lĩnh vực : thời, thể của động từ bao gồm các thì Présent de l’indicatif, Passé composé, Imparfait, Plus que parfait, Passé récent, Futur proche, Futur simple) gồm 10 câu nhỏ.
Câu 7 ( 2 điểm ) : Cú pháp, gồm 20 câu nhỏ (Các lĩnh vực :chuyển đổi câu, cách nói gián tiếp, cách nói trực tiếp).
Câu 8 (1 điểm) : Kiến thức Văn hóa Cộng Đồng Pháp Ngữ gồm 5 câu nhỏ.
Câu 9 ( 1 điểm) : Viết có định hướng (theo tranh, hình ảnh hoặc viết tiếp câu) gồm 10 câu nhỏ. 
Câu 10 ( 3 điểm) : Viết tự do ,khoảng 200 từ .(gồm các chủ đề : Môi trường, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, công nghệ thông tin, an toàn giao thông, sức khỏe)


Lưu ý : 
-Mỗi bài nghe có độ dài khoảng 1 phút 30 giây với tốc độ vừa phải, không có tiếng ồn.
-Đọc hiểu 1: độ dài khoảng 800 từ.
-Đọc hiểu 2: độ dài khoảng 300 từ.









NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN TOÁN - LỚP 12 THPT

A. Thời gian làm bài : 180 phút
B. Nội dung chương trình : hết học kỳ 1 của lớp 12.
C. Số lượng câu : 5 câu
D. Tổng số điểm toàn bài thi : 20 điểm.
E. Cấu trúc đề thi : 

CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Đại số (Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, hệ bất phương trình).
5 (4)
2
Bất đẳng thức – Đa thức.
4 (5)
3
Giải tích (Giới hạn của dãy số, của hàm số, tổng – tích, …)
3
4
Hình học (Hình học tổng hợp, phương pháp toạ độ trong mặt phẳng và trong không gian)
5
5
Tổ hợp toán học
3





















NỘI DUNG CẤU TRÚC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH
(Ban hành kèm theo Công văn số 2197/SGDĐT-KT, ngày 28 tháng 9 năm 2009)
MÔN VẬT LÍ - LỚP 12 THPT


Phân môn


Nội dung
Cơ học
- Cơ học chất điểm . 
- Cơ học vật rắn . 
- Cơ học lưu chất . 
- Các định luật bảo toàn . 
Nhiệt học
- Các định luật thực nghiệm . 
- Động học phân tử . 
- Nhiệt động lực học . Các máy nhiệt . 
- Các trạng thái rắn , lỏng , khí và sự chuyển thể . 
Điện từ học
- Tĩnh điện .
- Dòng điện không đổi . Điện năng . 
- Dòng điện trong các môi trường . 
- Từ trường . Năng lượng từ trường . 
- Cảm ứng điện từ . Các máy điện . 
Quang hình học
- Sự truyền ánh sáng bao gồm: Truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ . 
- Các dụng cụ quang bao gồm : Các loại gương , lưỡng chất , tấm phẳng , lăng kính , thấu kính , máy ảnh , mắt và các dụng cụ bổ trợ cho mắt . 
Dao động & Sóng
- Dao động cơ . 
- Dao động điện . Dòng điện xoay chiều . 
- Sóng cơ . 
- Sóng điện từ . 

	- Số bài : mỗi phân môn 1 bài , tổng cộng có :	 	 5 bài . 
	- Cho điểm : mỗi bài từ 3 đến 5 điểm , sao cho đi

File đính kèm:

  • docDe cuong huong dan on thi hoc sinh gioi vong tinh.doc