Nội dung ôn tập học kì II – môn: công nghệ 6 – năm học 2008 – 2009

doc3 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kì II – môn: công nghệ 6 – năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – Mơn: Cơng nghệ 6 – Năm học 2008 – 2009
Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ
1. Những chất dinh dưỡng nào cĩ trong thực phẩm? Gồm cĩ 7 chất: Chất đạm, đường bột, béo, chất khống, Vitamin, nước, chất xơ.
2. Nguồn gốc, chức năng chất đạm? Cĩ 2 nguồn gốc: 
- Đạm động vật: Thịt, cá, trứng sữa
- Đạm thực vật: Các loại đậu, hạt, ngũ cốc
* Chức năng: 
- Giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ.
- Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết.
- Tăng khả năng đề kháng cho cơ thể.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
3. Nguồn gốc, chức năng chất đường bột?
* Nguồn gốc: 
- Tinh bột là thành phần chính: gạo, bánh mì, khoai, ngũ cốc.
- Đường là thành phần chính: đường, mía, bánh kẹo, mạch nha, mật ong.
* Chức năng:
- Là nguồn chủ yếu cung cấp năng luợng cho mọi hoạt động của cơ thể.
- Chuyển hố thành các chất dinh dưỡng khác.
4. Nguồn gốc, chức năng chất béo? Cĩ 2 nguồn gốc:
- Chất béo động vật: Các loại mỡ.
- Chất béo thực vật: dầu ăn, bơ, vừng, phơ mai.
* Chức năng: 
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da 1 lớp mỡ và bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hố một số Vitamin cần thiết cho cơ thể.
5. Những chất cơ bản nào cĩ trong thực phẩm? Cĩ 5 chất: Chất đạm, đường bột, béo, chất khống, Vitamin.
6. Dựa vào cơ sở khoa học người ta phân nhĩm thực phẩm gồm cĩ mấy nhĩm? Cĩ 4 nhĩm:
1/ Nhóm giàu chất đạm 	2/ Nhóm giàu chất đường bột
3/ Nhóm giàu chất béo 4/ Nhóm giàu chất khoáng và sinh tố (Vitamin)
7. Nguyên tắc thay thế thực phẩm lẫn nhau?
- Thay thế thức ăn này bằng thức ăn khác trong cùng nhóm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi.
BÀI 16: VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM
1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
- Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm được gọi là nhiễm trùng thực phẩm.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là nhiễm độc thực phẩm.
2. Khi nào ta bị ngộ độc thức ăn?
Khi ăn phải một mĩn ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, cĩ thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hố.
3. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Cĩ 4 nguyên nhân:
Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật.
Ngộ độc do thức ăn bị biến chất.
Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc (mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc)
Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, hoá chất phụ gia thực phẩm
4. Để phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm em phải làm gì? Cĩ 6 biện pháp:
Rửa tay sạch trước khi ăn 	2. Vệ sinh nhà bếp
Rửa kỹ thực phẩm 	4. Nấu chín thực phẩm
Đậy thức ăn cẩn thận	6. Bảo quản thực phẩm chu đáo
BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MĨN ĂN
Tại sao cần phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến mĩn ăn?
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là sinh tố tan trong nước như: Sinh tố C, nhĩm B và PP.
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như: Sinh tố A, D, E, K
* Những điều cần lưu ý khi chế biến mĩn ăn: 
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh đảo (khuấy) nhiều lần.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
1.Cĩ 2 phương pháp:
PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CĨ SỬ DỤNG NHIỆT
Muối nén
Muối xổi
Luộc
Xào
RangLuộc
Rán
TRONG CHẤT BÉO
Nướng
Kho
Nấu
TRONG NƯỚC
SỨC NĨNG TRỰC TIẾP CỦA LỬA
HƠI
 NƯỚC
Hấp
MUỐI CHUA
TRỘN HỖN HỢP
TRỘN DẦU GIẤM
PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
So sánh điểm giống và khác giữa mĩn luộc và nấu:
Giống nhau: Đều làm chín thực phẩm trong mơi trường nước cĩ sử dụng nhiệt.
Khác nhau: 
Luộc
Nấu
- 1 loại nguyên liệu, luộc riêng từng loại nguyên liệu. Động vật hoặc thực vật.
- Khơng nêm gia vị.
- Thực phẩm chín vớt ra.
- Phối hợp nhiều nguyên liệu kể cả động vật và thực vật.
- Cĩ nêm gia vị.
- Thực phẩm chín khơng vớt ra.
3. Vận dụng qui trình thực hiện chung để nêu cách thực hiện 1 mĩn ăn:
* Giai đoạn 1: Chuẩn bị (sơ chế)
- Làm sạch nguyên liệu 
- Cắt thái phù hợp (tuỳ theo mĩn)
- Tẩm ướp gia vị (tuỳ theo mĩn)
* Giai đoạn 2: Chế biến
- Nấu thực phẩm (tuỳ theo mĩn mà cĩ phuơng pháp chế biến phù hợp)
* Giai đoạn 3: Trình bày
- Trình bày sáng tạo theo đặc trưng của từng mĩn.
BÀI 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÍ TRONG GIA ĐÌNH
Thế nào là bữa ăn hợp lí? Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể năng lượng và các chất dinh dưỡng.
Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình? Cĩ 4 nguyên tắc: 
1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình. 	2. Điều kiện tài chính.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng.	4. Thay đổi mĩn ăn.
 BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
1. Quy trình tổ chức bữa ăn hợp lý ? Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải:
Xây dựng thực đơn.
Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.
Chế biến mĩn ăn.
Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
 2. Thực đơn là gì?
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những mĩn ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.
- Trình tự sắp xếp các mĩn ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, miền và thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm.
- Cĩ thực đơn, cơng việc tổ chức thực hiện bữa ăn sẽ được tiến hành trơi chảy, khoa học.
3. Nguyên tắc xây dựng thực đơn? Cĩ 3 nguyên tắc:
a. Thực đơn cĩ số lượng và chất lượng mĩn ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.
b. Thực đơn phải đủ các loại mĩn ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.
BÀI 23: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
Em hãy lập thực đơn cho bữa cơm thường ngày?
Cĩ từ 3 đến 4 mĩn chế biến nhanh gọn, thực hiện đơn giản.
Canh: 
Mặn :
Xào: 
1 hoặc 2 mĩn phụ (nếu cĩ): 
BÀI 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
Thu nhập của gia đình là gì? Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Hãy kể các loại thu nhập của gia đình? Cĩ 2 loại thu nhập của gia đình:
Thu nhập bằng tiền: Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm, tiền làm ngồi giờ, tiền lãi tiết kiệm..
Thu nhập bằng hiện vật: những thu nhập bằng hiện vật cĩ thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình, đồng thời đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác.
BÀI 26: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
Chi tiêu trong gia đình là gì? Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hố tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
Em hãy nêu các khoản chi tiêu trong gia đình? Cĩ 2 khoản:
* Chi cho nhu cầu vật chất: - Chi cho ăn uống, may mặc, ở. - Chi cho nhu cầu đi lại. - Chi bảo vệ sức khoẻ.
* Chi cho nhu cầu văn hố tinh thần: - Chi cho học tập. - Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí. - Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội.
3. Cĩ mấy biện pháp câ đối thu chi? Cĩ 2 biện pháp:
a. Chi tiêu theo kế hoạch: Chi tiêu theo kế hoạch là việc xác định trước nhu cầu chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập.
b. Tích luỹ (tiết kiệm): Mỗi cá nhân và gia đình đều phải cĩ kế hoạch tích luỹ.
- Cĩ tích luỹ nhờ tiết kiệm chi tiêu hàng ngày.
- Tích luỹ giúp ta cĩ một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hạoc để phát triển kinh tế gia đình.

File đính kèm:

  • docLOP 6 (11).doc
Đề thi liên quan