Nội dung ôn tập học kì II - Năm học : 2012-2013 môn ngữ văn 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kì II - Năm học : 2012-2013 môn ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN NGỮ VĂN 7 I-Ôn tập các nội dung cơ bản sau: A-Về văn bản : Ôn các văn bản sau: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người và xã hội 3- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Ý nghĩa của văn chương . Sống chết mặc bay. Những trò lố hay Va –ren và Phan Bội Châu. Ca Huế trên sông Hương. B-Về Tiếng Việt: Ôn câu rút gọn, câu đặc biệt . Thêm trạng ngữ cho câu. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. C- Về tập làm văn: Ôn văn chứng minh và văn giải thích. II-Hướng ra đề bài kiểm tra : Phần trắc nghiệm : 4 câu (2,0 đ) Phần tự luận ( 8 đ.) 1- Hiểu được nội dung ý nghĩa các bài tục ngữ ( Chép thuộc các câu tục ngữ và viết đoạn trình bày bằng đoạn văn ngắn ý nghĩa của các câu tục ngữ đó) 2- Nắm được nội dung nghệ thuật các văn bản trong nội dung ôn tập . ( Trình bày được tóm tắt nội dung cốt truyện, vài nét về tác giả -tác phẩm ....) Giải thích và chứng minh các nôi dung về : - Công ơn cha mẹ với con cái ..với thầy cô giáo .. - Bảo vệ môi trường.. - Mối quan hệ giữa tài và đức .. - Phẩm chất đạo đức của con người trong xã hội. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN LỊC SỬ 7 Câu 1. Hãy nêu nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều? Câu 2. Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Câu 3. Hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút? Câu 4. Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh (1789). Câu 5. Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Câu 6. Trình bày chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung. Câu 7. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? Câu 8. Hãy kể tên các cuộc nổi dậy tiêu biểu của nhân dân ở nửa đầu thế kỉ XIX? Câu 9. Sự phát triển văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX như thế nào? Câu 10. Hãy nêu những thành tựu về sử học, địa lí học và y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX? NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN GDCD 7 Caâu 1: Em seõ laøm gì ñeå thöïc hieän toát quyeàn töï do, tín ngöôõng, toân giaùo cuûa coâng daân? Caâu 2: Em haõy giaûi thích vì sao Nhaø nöôùc cuûa ta laø Nhaø nöôùc cuûa daân, do daân vaø vì daân? Caâu 3: Học sinh chuùng ta phải laøm gì đñể goùp phần bảo vệ moâi trường ? Câu 4. Thế naøo laø di sản văn hoùa phi vaät theå vaø di saûn vaên hoaù vaät theå ? Câu 5. Boä maùy nhaø nöôùc goàm nhöõng cô quan naøo ? Câu 6 : Cho tình huống sau: Một xưởng chế biến thức ăn gia súc đặt ở gần khu dân cư. Hằng ngày, mùi của những nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc bốc lên khiến nhiều người không chịu nổi, đặc biệt là những ngày nắng nóng. Nước thải của xưởng được xả thẳng vào con mương dẫn nước tưới tiêu của làng khiến cho nước mương trở nên đen ngòm và bốc mùi hôi thối. Theo em, xưởng chế biến thức ăn gia súc có vi phạm Luật Bảo vệ môi trường không Vi phạm như thế nào ? Câu 7: Tình huoáng: “Sinh ra trong moät gia ñình ngheøo ñoâng con , boá meï Tuù phaûi laøm luïng vaát vaû sôùm khuya, chaét chiu töøng ñoàng lo cho anh em Tuù ñi hoïc cuøng caùc baïn. Nhöng do ñua ñoøi, ham chôi, Tuù ñaõ nhieàu laàn boû hoïc ñi chôi vôùi nhöõng baïn xấu, keát quaû hoïc taäp ngaøy caøng keùm. Coù laàn bò boá maéng, Tuù boû ñi caû ñeâm khoâng veà nhaø. Cuoái naêm hoïc, Tuù khoâng ñuû ñieåm ñeå leân lôùp vaø phaûi hoïc laïi”. Haõy neâu nhaän xeùt cuûa em veà vieäc laøm sai cuûa baïn Tuù? Theo em, Tuù ñaõ khoâng laøm troøn quyeàn vaø boån phaän naøo cuûa treû em? NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN TOÁN 7 A.Trắc nghiệm: 1. Chọn đáp án đúng: Kết quả của phép nhân 2 đơn thức :-23x2 và 13x2y3 là -13x2y3 b. 29x5 y5 c.-29x4y3 2. Phát biểu: “ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến “là: a. Sai b.Đúng. 3. Bậc của đa thức x4y4-x5+2x4y3-x4y4 là : a. 5 b. 7 c. 8 4.Ngiệm của đa thức x2 -5x + 4 là: a.x = 1 b. x = 4 c. Cả a và b. 5. Các kết luận sau đúng hay sai : a.Cho tam giác vuông , hai góc nhọn không thể cùng nhỏ hơn 450. b. Nếu tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G thì GM = 13 BG. c. Trong tam giác có đường trung tuyến là đường phần giác thì tam giác đó là tam giác cân. d.Nếu tam giác ABC vuông ở C thì cạnh lớn nhất là cạnh BC. e. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. f.Trong tam giác điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến. g.Giao điểm của 3 đường cao là trọng tâm của tam giác. . B. Bài tập: I. Đại số: Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau: a) b) Bài 2. Cho biểu thức M = – 3x2 y4.( y4z3x).( zyx3) a) Thu gọn M. b) Tính giá trị của M khi x = 2; y = –1; z = 1 Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau, tìm bậc đơn thức thu được: a) ; b) Bài4: Thu gọn hai đơn thức sau : a./ A = xy2 z(– 3x2 y )2 b./ B = x2yz(2xy)2z Bài 5: Cho đơn thức Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đa thức. Tính giá trị của M tại và . Bài 6 Thu gọn và tìm bậc của đơn thức sau: a) A = b) B = -x2y3(- 2xy2)2 Bài 7 : Thu gọn biểu thức sau: a) b) (-3 x3y4z)2.xy5z3 Bài 8: Tính tích hai đơn thức và tìm bậc và hệ số của đơn thức Bài 9: Cho các đa thức A(x) = x3 + 3x5– 2x4 + x2 – 5 + 5x –3x5 B(x) = – 2x4 + 4x2 – 3x3 – 6x + 7 + x4 Thu gọnA(x), B(x). Tính A(x) +B(x) ; A(x) – B(x) Chứng tỏ x=1 Là nghiệm của đa thức A(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x). Bài 10. Cho hai đa thức: A(x) = 13x4 + 3x2 + 15x + 7x2 – 10x4 – 7x – 6 – 8x + 15 B(x) = 5x4 + 10 – 5x2 – 18 + 3x – 10x2 – 3x – 4x4 Thu gọn , sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) Bài 11: Cho hai đa thức : P(x) = 5x2 – 4x4 + 3x5 + + 3 và Q(x) = –+ 3x5 – x3 + 4x – 2x4 a./ Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . b./ Tính P(x ) + Q(x) và P(x) – Q(x) Bài 12: Cho đa thức f(x) = 2x2 -8x + 6 . Chứng tỏ x = 1 và x= 3 là nghiệm của đa thức trên . a)Thu gọn và xác định hệ số, phần biến, bậc của đa thức. c)Tính giá trị của f(x) tại và . Bài 13 : Cho hai đa thức : A(x) = 2x4 – 5x3 – x4 – 6x2 + 5 + 5x2 – 10 + x B(x) = -7 - 4x + 6x4 + 6 + 3x – x3 – 3x4 a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x) c) Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức B(x) nhưng không là nghiệm của A(x). Bài 14Cho hai đa thức : f(x) = 2x5 – x3 + x2 – x5 –3x4 - x3 + 2x – 1 g(x) = 2x2 + 1 + 2x – 4x + x5 – 3x4 – x2 + 24 -2x3 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến b) Tính f(x) + g(x) ; f(x) - g(x) c) Tìm nghiệm của đa thức : f(x) - g(x) II. Hình học : Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM . Từ M kẻ , trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho . a) Chứng minh . Chứng minh AB // MH. Gọi G là giao điểm của BH và AM, I là trung điểm của AB. Chứng minh I, G, C thẳng hàng. Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, BC = 10 cm a) Tính AC? b) Kẻ đường phân giác BD. Kẻ AE ^ BD, AE cắt BC ở K. ∆ABK là tam giác gì ? c) Chứng minh DK ^ BC. d) Kẻ AH ^ BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, có BM và CN là hai đường trung tuyến. Chứng minh: ∆ABM = ∆ACN Chứng minh: MN // BC BM cắt CN tại K, D là trung điểm của BC. Chứng minh A, K, D thẳng hàng. Bài 4 Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 3cm ; AC = 5cm. a) Tính BC . Vẽ đường phân giác AD và vẽ DE AC . Chứng minh : ABD = AED Kéo dài AB và ED cắt nhau tại K. Chứng minh: KDC cân . Bài 5: Cho vuông tại A có AM là trung tuyến.Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh Từ đó suy ra AB // CD. Gọi K là trung điểm AC. Chứng minh =CDK. Gọi N là giao điểm của AM và BK, I la giao điểm của KD và BC. Chứng minh cân. (1điểm) Bài 6: Cho vuông tại A có AB = 3cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Gọi E là trung điểm của AC, Phân giác của góc A cắt BC tải D. Chứng minh c) ED cắt AB tại M. Chứng minh . Suy ra vuông cân. Bài 7: Cho tam giác ABC .Kẻ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA a) Chứng minh : ABM = ECM b) Kẻ AH ^BC . Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA . Chứng minh : BC là tia phân giác của góc ABD và BD = CE c) Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại K . Chứng minh : BCK cân Bài 8: Cho tam giaùc ABC caân taïi A. BM vaø CN laø hai ñöôøng trung tuyeán, BM caét CN taïi K. Chöùng minh r BNC = rCMB Chöùng minh rBKC caân taïi K Chöùng minh BC // MN Bài 9 : Cho ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BD của góc B. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BD cắt BC tại E. a) Chứng minh: BA = BE. b) Chứng minh: BED là tam giác vuông. c) So sánh: AD và DC. Dành cho học sinh khá: Bài 1: Tìm GTNN của : A= | x-3| + |x-7| B = |2x -3| + |2x -1| Tìm GTLN của : C = 1x-2+3 D = 1x+3 Bài 2: Tìm X biết : 5 – 3|x| =7 c. |2+x| = 9 – x |x+1| = |5- x| d. |2+x| -1 –x = 4 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN VẬT LÍ 7 Lý thuyết Có mấy loại điện tích?Thế nào là vật nhiễm điện tích dương, vật nhiễm điện tích âm? Thế nào là dòng điện, dòng điện trong kim loại, chất dẫn điện, chất cách điện? Nêu quy ước chiều dòng điện? Trình bày 5tác dụng của dòng điện? Khái niệm cường độ, đơn vị của dòng điện, hiệu điện thế, , ampe kế, vôn kế? Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện nối tiếp và song song? ( Chú ý các ghi nhớ trong SGK) Bài tập Dạng 1: 1/ Giải thích vì sao xe chở xăng dầu luôn có một sợi dây xích thả xuống đường? 2/ C4/61 sgk Dạng 2: Vẽ sơ đồ mạch điện, xác định chiều dòng điện , tính I, U theo mạch NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN SINH HỌC 7 Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Trình bày đặc điểm hô hấp, sinh dục ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay lượn. Nêu đặc điểm chung của lớp chim? Cho 1 số ví dụ về các mặt lợi, hại của chim đối với con người. Phân tích đặc điểm sinh sản của thỏ thể hiện sự tiến hóa hơn hẳn về sinh sản so với các lớp động vật trước. Nêu đặc điểm chung của thú? Cho 1 số ví dụ về các mặt lợi, hại của thú đối với con người. Nêu đặc điểm tiêu hóa, hô hấp của thỏ Tại sao thú mỏ vịt có nhiều đặc điểm giống lớp chim nhưng lại xếp vào lớp thú? Các động vật sau thuộc bộ nào của lớp thú: khỉ, vượn, tê giác, cá heo, tinh tinh, voi, chuột chũi, lợn, mèo, nhím, hươu, đười ươi, ngựa, bò, gấu, sóc, cá voi,chuột chũi, chó, hổ NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN ĐỊA LÍ 7 I/ Lý thuyết. Câu 1: Nêu đặc điểm địa hình, khoáng sản của châu Nam Cực? Câu 2: Gi¶i thÝch v× sao ch©u Nam Cùc ®ưîc gäi lµ “Cùc l¹nh” cña ThÕ giíi ? C©u 3: Nªu nguån gèc c¸c ®¶o vµ quÇn ®¶o lín cña ch©u §¹i Dư¬ng? C©u 4: Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm d©n cư và kinh tế cña ch©u §¹i Dư¬ng? C©u 5: Nªu ®Æc ®iÓm tù nhiªn cña Ch©u ¢u (vÞ trÝ giíi h¹n, ®Þa h×nh, khÝ hËu...)? C©u 6: So s¸nh sù kh¸c nhau gi÷a khÝ hËu «n ®íi h¶i dương vµ khÝ hËu «n ®íi lôc ®Þa cña ch©u ¢u ? II/ Thùc hµnh: Biết cách đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2012-2013 MÔN CÔNG NGHỆ 7 Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? Thế nào là vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân gây bệnh và cách phòng bệnh cho vật nuôi? Thức ăn vật nuôi là gì? Thức ăn vật nuôi được phân loại như thế nào? Nêu mục đích, các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Thế nào là chọn phối? Phân biệt các phương pháp chọn phối. Khái niệm sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Lấy ví dụ. Giống vật nuôi là gì? Kể tên và nêu đặc điểm của 5 giống vật nuôi mà em biết? Hình thức trồng cây con có bầu và trồng cây con rễ trần có quy trình, ưu, nhược điểm như thế nào? Phân biệt các khái niệm: luân canh, xen canh, tăng vụ. Minh họa qua hình vẽ và lấy ví dụ cụ thể. Revision for the second semester test Grade 7: From Unit 9 to Unit 15 I. Grammar: The tenses of verbs: The simple present, simple past, present progressive, simple future. Modal verbs: can, should, must, ought to, have to …….. Suggestions: Let’s, What about …..? , Why don’t we ……? Invitation: Would you like + to-V ? Adjectives / Adverbs. So, too, either, neither. Structures: like / prefer + to-V like + gerund II. Exercises: Choose the best answer. Correct the verbs. Choose the word which is pronounced differently from the others. Listening. Make up questions for the underlined words. Read the passage and then answer the questions. Rewrite the sentences without changing their meaning. Write sentences using cue words. Find and correct the mistakes. Matching.
File đính kèm:
- De Thi Toan 7 ki 2.doc