Ôn luyện thi học sinh giỏi huyện. môn: ngữ văn

doc46 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn luyện thi học sinh giỏi huyện. môn: ngữ văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¤n luyƯn thi HS giái huyƯn.
 MƠN: NGỮ VĂN
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1: ( 1,5 điểm )Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ:
" Nao nao dịng nước uốn quanhDịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngangSè sè nắm đất bên đường,Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh "(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2: ( 1,5 điểm)Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm )Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1: ( 1,5 điểm)Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa cĩ tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người.
- Từ láy ở hai dịng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang cịn mà sự linh cảm về điều gì đĩ sắp xảy ra đã xuất hiện.
- Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lịng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo.
Câu 2: ( 1,5 điểm)Chép chính xác 3 dịng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm :
"Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo".(Đồng chí - Chính Hữu)
Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm.Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau :
- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình
ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc.
Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa cĩ ý nghĩa tả thực, vừa cĩ tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hồ bình. Chất thép và chất tình hồ quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu.

Câu 3: ( 7 điểm)Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước cịn chiến tranh :
a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu.
b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên :
- Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với cơng việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cơ độc nhưng anh luơn nhận thấy mình với cơng việc là đơi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh khơng bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hồn thành nhiệm vụ rất cao.
- Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nĩi chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm nhường khi nĩi về mình mà giới thiệu những tấm gương khác).
- Con người trí thức luơn tìm cách học hỏi nâng cao trình độ và cải tạo cuộc sống của mình tốt đẹp hơn : khơng gian nơi anh ở đẹp đẽ, tủ sách với những trang sách đang mở, vườn hoa đàn gà... là những sản phẩm tự tay anh làm đã nĩi lên điều đĩ.
c. Hình ảnh anh thanh niên là bức chân dung điển hình về con người lao động trí thức lặng lẽ dâng cho đời đáng được ngợi ca, trân trọng.

ĐỀ SỐ 2.

Câu 1. ( 3 điểm)Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
"Ta làm con chim hĩtTa làm một cành hoa."
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương cĩ viết :
"Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác."
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng cĩ chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đĩ.b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.

Câu 2: ( 7 điểm )Mơi trường sống của chúng ta đang kêu cứu. Dựa vào những hiểu biết của em về mơi trường, viết một bài văn trình bày quan điểm của em và cách cải tạo mơi trường sống ngày một tốt đẹp hơn.


GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1: ( 3 điểm)a. Khác nhau và giống nhau :
- Khác nhau :
+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hồ nhập dâng hiến cho cuộc đời.
+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng tha thiết thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phĩng ra viếng Bác Hồ.
- Giống nhau :
+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hồ nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước, nhân dân... Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được gĩp phần dù nhỏ bé vào cuộc đời chung.
+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện của mình.
b. HS tự chọn đoạn thơ để viết nhằm nổi bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể hiện trong đoạn thơ.
Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca , đặc biệt là dân ca miền Trung, cĩ âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ thể hiện niềm mong muốn được sống cĩ ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con chim mang đến tiếng hĩt. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn : ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng. 
Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đĩ là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn mãi ở bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố thân hồ nhập vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hĩt.
Câu 2: ( 7 điểm)Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :
a. Nêu vấn đề nghị luận : Mơi trường sống của chúng ta thực tế đang bị ơ nhiễm và con người chưa cĩ ý thức bảo vệ.
b. Biểu hiện và phân tích tác hại : 
- Ơ nhiễm mơi trường làm hại đến sự sống.
- Ơ nhiễm mơi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng.
c. Đánh giá :
- Những việc làm đĩ là thiếu ý thức bảo vệ mơi trường, phá huỷ mơi trường sống tốt đẹp.
- Phê phán và cần cĩ cách xử phạt nghiêm khắc.
d. Hướng giải quyết :
- Tuyên truyền để mỗi người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ 
mơi trường.
- Coi đĩ là vấn đề cấp bách của tồn xã hội.
BÀI VĂN MẪU

 	Ngày nay, trên thế giới, mơi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu . Ở các quốc gia tiên tiến , vấn đề giữ gìn vệ sinh mơi trường được quan tâm thường xuyên nên việc xả rác và nước thải bừa bãi hầu như khơng cịn nữa . Người dân được giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ mơi trường sống xanh – sạch – đẹp . Đáng buồn thay nước ta cĩ một hiện tượng phổ biến là vứt rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng , khơng giữ gìn vệ sinh đường phố . Việc làm đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường mà cụ thể ở đây là gây ơ nhiễm mơi trường .  	Hiện tượng khơng giữ gìn vệ sinh đường phố cĩ rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi cơng cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dù thùng rác để cách đĩ rất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiên , vơ tư khơng cĩ gì áy náy .Đáng sợ hơn, ở một số dịng sơng những người sống trong những con đị đậu ngay trên sơng cĩ những việc làm gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Họ vơ tư xả rác trên đị xuống sơng, đi tiêu đi tiểu xuống sơng rồi ngay lập tức lại lấy nước dưới sơng lên tắm gội, giặc giũ thậm chí là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rác đĩ cịn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viên làm gia sư. Họ thường đứng ở các ngã ba, ngã tư đường để phát tờ rơi quảng cáo nhĩm gia sư của mình một cách bừa bãi khiến khắp đường phố rải rác đầy những tờ rơi. 	Những việc làm trên tuy nhỏ nhưng lại gây tác hại vơ cùng to lớn .Phải chăng dọn dẹp sạch sẽ nhà mình từ phịng khách đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngồi vườn là tốt?Cịn việc vứt rác bừa bãi, bạ đâu quăng đĩ cả những nơi cơng cộng là khơng cần thiết, khơng quan tâm khơng ảnh hưởng gì đến mình, đến gia đình mình.Điều này, mỗi chúng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rác? Nĩ thể hiện hành vi của người vơ văn hĩa, vơ ý thức, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con ngươì. Người ta vơ tư vứt rác xuống sơng nhưng họ cĩ nghĩ rằng bao nhiêu người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt?Nước khơng sạch,con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Khơng cĩ sức khỏe tốt thì lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi bước vào thiên niên kỉ mới với nền kinh tế cơng nghiệp , hiện đại . Khơng ở đâu xa , ngay trong thành phố của chúng ta – nơi con sơng Bạch Đằng chảy qua phải chịu bao rác rưởi dơ bẩn . Cơng viên ven bờ sơng là nơi sinh hoạt thể dục thể thao của các cụ ơng , cụ bà và cả các thanh thiếu niên. Mọi người đến để thư giãn , hĩng mát nhưng nhìn xuống dịng nước ven bờ , nước bẩn theo cống vẫn từng ngày từng giờ ung dung đổ xuống , bao ni lơng bị ném xuống trơi bồng bềnh gây phản cảm , mất mĩ quan cả dịng sơng . Cịn đối với những ghế đá vơ tội vạ bị những người vơ ý thức trét bã kẹo cao su , khi cĩ một người nào đĩ vơ tình ngổi lên thì việc gì sẽ xảy ra ? Bã kẹo sẽ dính chặt vào quần áo của người đĩ khơng những làm bẩn quần áo mà cịn gây sự khĩ chịu . Và sẽ ra sao khi người ngồi trên ghế đá kia cĩ một cuộc hẹn quan trọng ? Bạn thấy đĩ , chỉ cần cĩ một hành động vơ ý thức đĩ mà gây ảnh hưởng đến cơng việc của người khác .  	Ngày nay , đi đến đâu cũng cĩ nhiều người tự hào khoe khu phố mình đang sống là một khu phố văn hĩa . Thế nhưng , được đặt bảng khu phố văn hĩa mà rác rưởi vương vãi khắp nơi gây phản cảm cho người đi đường . Như vậy họ chẳng khác gì tự mình mỉa mai mình , tự đánh mất thể diện mình và cả khu phố . Cỏ mọc um tùm là điều kiện thuận lợi cho sinh sơi nảy nở của lồi muỗi . Từ đĩ phát sinh dịch bệnh sốt xuất huyết – căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người .  	Và việc một số tài xế đổ gạch đá phế thải ra ngồi đường thì sao ? Một con đường đang sạch đẹp bỗng dưng phải hứng chịu vơ số đất đá . Chúng vương vãi khắp nơi gây ùn tắc giao thơng . Và cũng trên những con đường ấy đã xảy ra bao vụ tai nạn giao thơng gây đau thương cho nhiều gia đình . Khơng chỉ cĩ gạch đá bị thải ra đường mà cịn cĩ cả xác súc vật nữa . Như đã kể ở trên , xác súc vật bị quăng bừa bãi khắp nơi . Thịt của chúng dần phân hủy kèm theo là một mùi hơi vơ cùng khĩ chịu đối với những người vơ tình đi ngang qua . Tệ hại hơn , đứng trước nguy cơ bùng nổ dịch cúm gia cầm H5N1, một số người dân khi thấy gà vịt chết hàng loạt đã khơng báo cho cơ quan thú y xử lý mà họ đã tự ý ném xác chúng xuống hồ , ao . Đĩ là một việc làm vơ cùng nguy hiểm vì nếu lỡ con gà hay vịt ấy mang trong mình mầm bệnh thì dịch bệnh sẽ phát tán trên cả khu vực rộng lớn do nước từ các ao , hồ này sẽ chảy ra sơng – nguồn nước sinh hoạt của rất nhiều gai đình . Các quán ăn trên vỉa hè cũng cĩ những hành vi xả rác nghiêm trọng . Những đồ ăn dư thừa hằng ngày vẫn đổ vào các cống thốt nước . Chúng khiến cho cống khơng thốt được nước . Vào những ngày mưa lớn , do hệ thống cống thốt nước khơng hoạt động hiệu quả , nước tràn khắp đường phố , cản trở giao thơng . Nhiều lúc nước bẩn tràn ngược vào nhà . Nhìn cảnh tượng ấy , em thật bức xúc, xĩt xa cho một vẻ mĩ quan bị đánh mất .  	Thật đáng nguy hiểm khi trẻ em ngày nay lại sa vào hiện tượng vứt rác bừa bãi rất nhiều . Cứ sau giờ chơi là mỗi lớp học lại đầy những vỏ kẹo , vỏ bánh . Điều đĩ làm phiền lịng rất nhiều thầy cơ . Làm sao các thầy , các cơ cĩ thể tồn tâm dạy học trong một phịng học tồn rác bẩn như vậy . Và thế là việc học tạm gián đoạn để thu gom rác , dọn vệ sinh lớp . Nếu việc này vẫn xảy ra thường xuyên thì cả lớp sẽ mất bao nhiêu thời gian học tập và thậm chí cĩ thể bị trừ điểm thi đua của lớp . Thật tai hại làm sao !  	Ngày hơm nay , vị trí nước ta đã khác đi rất nhiều . Nước ta đã là một thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO . Và sau khi tổ chức thành cơng Hội nghị thượng đỉnh APEC, con người và đất nước Việt Nam ta ngày càng được nhiều người biết đến . Lượng khách nước ngồi đến thăm nước ta ngày càng đơng . Mọi người được giới thiệu về nước Việt Nam như là một nước thanh bình, thân thiện . Nhưng khi nhìn thấy những sự việc trên thì liệu họ cịn cái nhìn thân thiện về nước ta chăng ? Hay đĩ là một cách nhìn khác , cái nhìn pha diện về cách sống của người Việt Nam .  	Chưa bao giờ , ơ nhiễm mơi trường đang thực sự là vấn đề lớn của cả nhân loại như ngày nay. Những biến đổi khí hậu và hậu quả khủng khiếp của nĩ khơng cịn là dự báo nữa mà thành hiện thực ở khắp nơi . Hiện tượng tồn cầu hĩa El Nino và trái đất nĩng dần lên do hiệu ứng nhà kính vẫn diễn ra từng ngày , từng giờ . Điều đáng suy nghĩ là ở chỗ phần lớn , nếu khơng muốn nĩi là tất cả những hiện tượng trên đều cĩ nguyên nhân từ con người , từ những hành động bừa bãi mà trong đĩ cĩ cả việc xả rác và khí thải bừa bãi . Nĩi cách khác , những tác hại của việc xả rác mà em đã nêu ra như mất vệ sinh , thể hiện hành vi vơ văn hĩa , gây mất mĩ quan lan truyền dịch bệnh , tốn kém tiền của trong việc thu gom và xử lý , khiến cho người nước ngồi cĩ ấn tượng khơng tốt … đều cĩ nguyên nhân bắt nguồn từ con người . Đầu tiên là do những thĩi quen xấu lười biếng và lối sống lạc hậu ích kỷ chĩ nghĩ đến quyền lợi cá nhân của một số người . Họ sống theo kiểu  	 “Của mình thì giữ bo bo  	 Của người thì thả cho bị nĩ ăn ” 	Họ nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì được cịn bẩn thì ai bẩn mặc ai . Những nơi cơng cộng khơng phải là của mình , vậy thì việc gì mà phải mất cơng gìn giữ. Cứ ném rác vội ra là xong, đã cĩ đội vệ sinh lo dọn dẹp. Cách nghĩ như thế thật là thiểu cận và nguy hại làm sao. Nguyên nhân tiếp theo là do thĩi quen đã cĩ từ lâu, khĩ sửa đổi, phải cĩ sự nhắc nhở thì người ta mới khơng xả rác bừa bãi. Ở các lớp học, hằng ngày, các thầy cơ và ban cán sự lớp phải thường xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhưng xã hội là một phạm vị rộng lớn hơn lớp học rất nhiều. Mọi người đều bận rộn với cơng việc của mình và khơng một ai cĩ đủ thời gianđể đi nhắc nhở từng người một . Khơng được nhắc nhở , con người ta lại quay về với thĩi quen trước kia . Nguyên nhân cuối cùng là do ý thức về vệ sinh của một số người chưa được tốt . Họ khơng nhận thức được rằng hành vi của mình là vơ ý thức , phản văn hĩa, văn minh , phá hoại mơi trường sống . Bên cạnh đĩ cũng cần phải nĩi đến việc giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ mơi trường sống chưa được quan tâm đúng mức , chưa được tổ chức thường xuyên . Mặc dù trên các phương tiện thơng tin đại chúng vẫn cĩ những chương trình kêu gọi ý thức bảo vệ mơi trường của con người nhưng chúng quá ít ỏi , khơng đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu và học hịi của người dân . Do đĩ mà trình độ hiểu biết của người dân cịn thấp dẫn đến thái độ tuân thủ nội quy nơi cơng cộng chưa đi vào nề nếp . Mặt khác , nếu so với các nước trên thế giới thì việc xử phạt những người vơ ý thức cũng chưa thật nghiêm túc. Ví dụ như ở nước Singapo, chỉ cần ném một mẩu giấy ra đường là đã bị phạt tiền rất nặng . Tùy vào mức độ sai phạm mà người vi phạm cĩ thể bị đánh giữa đường . Cịn ở Việt Nam thì sao ? Những người vơ ý thức vẫn ung dung như khơng cĩ gì xảy ra vì hình thức xử phạt ở nước ta quá dễ dãi , nhẹ nhàng chưa đủ sức răn đe .  	Đất nước ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực , đời sống người dân ngày càng được nâng cao cách nghĩ . Lối sống của mỗi người ngày càng văn minh , tiến độ ứng xử cĩ văn hĩa . Đặc biệt là trong yêu cầu của cuộc sống ngày nay , đường phố xanh – sạch – đẹp là một tiêu chuẩn khơng thể thiếu đối với một thành phố văn minh, sạch đẹp . Điều đĩ khiến mỗi người cần cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình và người khác . Nhận thức cùa người dân đa phần đã tích cực hơn . Mỗi nhà đều phải gom rác sinh hoạt để đúng chỗ để các cơ chú cơng nhân vệ sinh đem vận chuyển đến nơi quy định để xử lý . Những việc làm đĩ thật đáng biểu dương vì khơng những giữ vệ sinh giữ sức khỏe cho cá nhân một người một gia đình mà cịn cho cả cộng đồng . Các bạn thấy đĩ tuy cĩ nhiều người vơ ý thức xả rác bừa bãi nhưng tồn tại song song với những con người này là số lớn những con người cĩ ý thức vệ sinh rất tốt . Một nhĩm bạn trẻ ở thành phố biển nhân ngày nghỉ hè rảnh rỗi đã cùng nhau nhặt rác ở khắp bãi biển , một bà lão lớn tuổi vẫn ngày ngày nhặt những mảnh chai trên cát , làm giảm đi sự nguy hiểm cho những người vui chơi trên biển. Đĩ là những việc làm tốt đẹp đáng cho ta noi theo . Cịn những người vơ ý thức kia đã đến lúc suy nghĩ lại . Hãy làm việc gì đĩ trước khi quá muộn . Nạn vứt rác bừa bãi cĩ thể được khắc phục dựa trên sự cố gắng của mỗi người và tồn xã hội . Ngay từ bây giờ , ta cần kêu gọi ý thức giữ gìn vệ sinh của mỗi người . Bằng nhiểu hình thức như áp phích, panơ ,các chương trình tuyên truyền trên đài phát thanh truyền hình , những thơng điệp cơ bản về ý thức bảo vệ mơi trường sẽ được truyền đến tận tai , tận mắt của mỗi người gĩp phần nâng cao ý thức của người dân . Hơn nữa , đối với những người ương bướng , cố tình vi phạm cần phải bị xử phạt thích đáng . Khơng thể nhẹ tay với những con người vơ ý thức , tàn phá mơi trường nghiêm trọng vì nếu quá dễ dãi với họ thì sẽ mãi khơng bao giờ chấm dứt được tình trạng trên . Nếu như thực hiện được những việc làm trên thì cuộc sống sẽ tươi đẹp biết bao . Và cĩ lẽ ở nước ta cũng khơng xảy ra chuyện vớt trên sáu tấn rác mỗi ngày ở một con kênh hay những cái lắc đầu chê trách của du khách nước ngồi  	Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn cĩ sức khỏe dồi dào , người thân khơng ốm đau , láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà cịn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi cơng cộng . Thời đại cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước khơng cho phép người dân cứ tiếp tục lối sống , nếp nghĩ như thế . Hãy khắc phục nĩ bằng mọi cách cĩ thể . Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp , giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu , trong nhà hay ngồi ngõ , trên cạn hay dưới sơng để tạo mơi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người , để cĩ điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước . Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay , làm thế nào để vươn ra biển lớn , để hịa nhập cùng với bạn nè ở bốn phương . Thiết nghĩ , cần nhất là một gương mặt một diện mạo mới của đất nước . Một con đường sạch đẹp ở thành phố luơn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái . Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người , đứng vì những thĩi quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người . Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hĩa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn . Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp : “Mình vì mọi người , mọi người vì mình ”  	Đối với em thì những hành vi như xả rác bừa bãi nơi cơng cộng , đổ nước thải sinh hoạt xuống cống , rãnh là những hành động xấu , đáng chê trách . Chúng gây những hậu quả nghiêm trọng cho mọi người . Vì vậy mỗi người dân chúng ta và tồn xã hội cần phải nhanh chĩng khắc phục hiện tượng đĩ . Riêng với chúng em – những học sinh – người chủ tương lai của đất nước thì giờ đây cần phải xem lại bản thân mình , điều chỉnh những hành vi của mình thật đúng đắn . Đứng trước hiện tượng vứt rác bừa bãi trên , chúng em sẽ tích cực nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường , tuyên truyền cho bạn bè cùng làm theo . Hi vọng rằng với việc làm nhỏ đĩ chúng em đã gĩp phần làm cho mơi trường sống xung quanh trở nên xanh – sạch – đẹp và trái đất sẽ luơn là ngơi nhà chung đáng yêu của tất cả nhân loại.[right][i]Nguồn từ: VanMau.Com | [/i][/right] 

ĐỀ SỐ 3.

Câu 1: ( 1,5 điểm )Phân tích giá trị của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau :
"Cháu chiến đấu hơm nayVì lịng yêu Tổ quốcVì tiếng gà thân thuộcBà ơi cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ."(Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)
Câu 2: ( 1,5 điểm )Cĩ bạn chép hai câu thơ như sau :
"Làn thu thuỷ nét xuân sơn,Hoa ghen thua thắm liễu buồn kém xanh."
Bạn đã chép sai từ nào ? Việc chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa của đoạn thơ, em hãy giải thích điều đĩ ?.Câu 3: ( 7 điểm)
Hiện tương trẻ em trong độ tuổi đến trường đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi lao vào trị chơi game trên Internet. Dựa vào những hiểu biết của em, viết một bài văn trình bày quan điểm của em và cách giải quyết vấn đề này ?.


GỢI Ý TRẢ LỜI

Câu 1: (1,5 điểm)
Điệp ngữ trong đoạn thơ là từ vì, được sử dụng nhằm thể hiện mục đích chiến đấu của cháu - anh chiến sĩ trong bài thơ. Những lí do anh đưa ra rất giản dị : vì tiếng gà, vì bà, vì lịng yêu Tổ quốc. Mỗi từ vì nhằm nhấn mạnh một mục đích của anh, thể hiện tình yêu thiêng liêng với Tổ quốc bắt nguồn từ tình cảm chân thực giản dị : tình gia đình với những kỉ niệm mộc mạc đáng yêu đã hun đúc và là động lực giúp anh thêm sức mạnh vượt qua gian khĩ, chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
Câu 2 (1,5 điểm)Chép sai từ "buồn" - đúng là từ "hờn". Chép sai ảnh hưởng nghĩa của câu như sau : "buồn" là sự chấp nhận cịn "hờn" thể hiện sự tức giận cĩ ý thức tiềm tàng sự phản kháng. Dùng "hờn" mới đúng dụng ý của Nguyễn Du về việc miêu tả nhan sắc Kiều thống nhất trong quan niệm hồng nhan bạc phận. Kiều đẹp khiến thiên nhiên hờn ghen để rồi sau này Kiều chịu số phận lênh đênh chìm nổi với mười lăm năm lưu lạc.Câu 3: ( 7 điểm )
Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý cơ bản sau :
a. Nêu vấn đề nghị luận: Hiện tương trẻ em trong độ tuổi đến trường đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi lao vào trị chơi game trên Internet. 
b. Biểu hiện và phân tích tác hại : 
- Nghiện.
- Hết thời gian.
- Khơng học bài.
- Tốn tiền.
- Sức khõe, đạo đức xuống cấp.
c. Đánh giá :
- Việc làm đúng hay sai.
- Phê phán và cần cĩ cách xử phạt nghiêm khắc.
d. Hướng giải quyết :
- Tuyên truyền, giáo dục.
- Coi đĩ là vấn đề cấp bách của tồn xã hội.

BÀI VĂN MẪU
	Một nhà tâm lý Mỹ đã đưa ra định nghĩa:“Trị chơi điện tử là trị chơi mà hành động trong đĩ cần cơng nghệ thơng tin điều khiển”.Hiểu một cách đơn giản, trị chơi điện tử là những trị chơi được chơi trên thiết bị điện tử.(Thường được gọi là “game”). Từ ý tưởng ban đầu như là một thú tiêu khiển giết thời gian nay nĩ đã trở thành một hiện tượng văn hĩa tồn cầu, một hình thức văn hĩa đang tương tác với những loại hình nghệ thuật khác và các loại phương tiện truyền thơng khác 
	Trị chơi điện tử hiện nay đang thu hút mọi người bởi sự đầu tư tính đa dạng của nĩ: phong phú về thể loại như­ thể thao (Fifa), hành động (Hitman), chiến thuật, phiêu lưu (Tarzan), trí tuệ (Sherlock Holmes), mơ phỏng (Sim), chiến thuật (Yuri), vui nhộn,…; nhiều hình thức: video game (Mario,Racing,tetris…), game show trực tiếp trên truyền hình (Vui cùng Hugo), game trong điện thoại di động, game trên máy tính, …Song phải kể đến một loại trị chơi điện tử thật sự tạo nên một “cơn bão” trong giới học sinh: game online (trị chơi trực tuyến) bởi hình ảnh đồ họa 3D sắc nét, sắc được phối hợp hài hịa nhưng cũng cĩ phần bí ẩn làm cho người chơi cảm thấy hồi hộp,bị lơi cuốn theo trị chơi người chơi cĩ thể trực tiếp thi thố tài năng với nhau thơng qua điều khiển các nhân vật ảo, vừa chơi game vừa chat, cĩ thể chuyển nhượng các mĩn đồ trong game (đồ ảo). các nhân vật được xây dựng đẹp và sinh động, phong phú,cĩ thể ăn theo một số phim, truyện ăn khách (Thiên Long Bát bộ,..) hoặc các hoạt động đang được yêu thích tại thời điểm đĩ.(bĩng đá, nhảy hiphop,…).Về âm thanh cĩ trị thì cĩ điệu nhạc vui nhộn,cĩ trị thì cĩ điệu nhạc hồnh tráng của những trận đánh nhau giữa hai game thủ.Ngày nay,nền cơng nghệ thơng tin ngày càng phát triển hơn trước nên đã tạo ra nhiều trị chơi hay,hấp dẫn mọi người và nhất là học sinh. Nhiều trị cịn áp dụng nhiều kĩ thuật mới của ngành tin học làm cho nhân vật của các trị chơi cĩ thể di chuyển nhanh,động tác mềm mại,uyển chuyển hơn. Chính bởi tính đa dạng của trị chơi điện tử, nĩ phù hợp với mọi lứa tuổi, sở thích và cá tính. ”Game cĩ thể thảo mãn hầu hết các nhu cầu tâm lý căn bản của người chơi. Đĩ là lý do khiến nhiều người cảm thấy khĩ khăn khi rời bỏ thế giới ảo”-theo một cuộc nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia trường Đại học Rochester (New Yord, Mỹ) tiến hành trên 1000 người chơi. Game cĩ thể đem đến cho người giải trí cảm giác thanh cơng, tự do và được tương tác với người khác. Song những mặt tích cực ấy chỉ khi bạn chơi điều độ,mức độ vừa phải với những trị chơi phù hợp. 	Với hơn 1

File đính kèm:

  • docBo de on thi mon Ngu van vao lop 10.doc