Ôn tập bài tập cơ bản Vật lý 12
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập bài tập cơ bản Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 1 BÀI TẬP CƠ BẢN TỪNG CHƯƠNG CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ (2011) Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B.hướng về vị trí cân bằng. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo. D.hướng về vị trí biên. Câu 2: Khi nói vể dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 3(CB): Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm B. 30 cm C. 40 cm D. 20 cm Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. Câu 6: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 ℓ dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 7: Cho hai vật dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là 1 1x A cos t= ω và 2 2x A cos t 2 π = ω + . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A. 2 21 2A A A= − . B. 2 2 1 2A A A= + . C. 1 2A A A= − . D. 1 2A A A= + . (2012) Câu 8: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian. B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh. C. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là A. động năng. B. biên độ. C. gia tốc. D. vận tốc. Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì A. động năng của chất điểm giảm. B. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm. C. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm. D. độ lớn li độ của chất điểm tăng. Câu 11(CB): Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ. C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ. Câu 12(NC): Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là A. ω2x. B. ωx2. C. − ωx2. D. − ω2x. Câu 13: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số 1,59 Hz. Giá trị của m là A. 50g. B. 100g. C. 200g. D. 75g. Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ờ li độ x = 2 cm, vật có động năng gấp ba lần thế năng. Biên độ dao động của vật là A. 6,0 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 3,5 cm. ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 2 Câu 15: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là A. 1 2 f B. 1 . 4 f C. 4 f . D. 2 f . Câu 16: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng A. 1 2A A+ . B. 12A C. 22A . D. 2 2 1 2A A+ (2013) Câu 17: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi động năng của chất điểm giảm thì thế năng của nó tăng. B. Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động. C. Độ lớn vận tốc của chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của nó. D. Cơ năng của chất điểm được bảo toàn. Câu 18: Dao động của con lắc đồng hồ là A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động điện từ. D. dao động duy trì. Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số góc ω và có biên độ A. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian là lúc vật ở vị trí có li độ 2 A và đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. 3 x Acos t π ω = − . B. 4 x Acos t π ω = − C. 3 x Acos t π ω = + . D. 4 x Acos t π ω = + Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hoà dọc theo trục Ox với chu kì 0,5 s. Biết gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t, vật ở vị trí có li độ 5 cm, sau đó 2,25 s vật ở vị trí có li độ là A. 10 cm. B. – 5 cm. C. 0 cm. D. 5 cm. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Lấy π2 = 10. Khi vật ở vị trí mà lò xo dãn 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn là A. 20 3π cm/s. B. 10π cm/s. C. 20π cm/s. D. 10 3π cm/s. Câu 22: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo 2 l dao động điều hoà với chu kì A. 2 T . B. 2 T. C. 2T. D. 2 T . Câu 23: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình 1 3 3 x cos t π ω = + (cm) và 2 2 4 3 x cos t π ω = − (cm). Biên độ dao động của vật là A. 5 cm. B. 1 cm. C. 3 cm. D. 7 cm. Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C. giảm 1%. D. giảm 0,1%. CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ (2011) Câu 1: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là 5cos(6 )u t xπ π= − (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 2: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm. B. 2 mm. C. 1 mm. D. 0 mm. Câu 3: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 3 C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 4: Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong A. không khí ở 250C B. nước C. không khí ở 00C D. sắt Câu 5: Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là : A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB (2012) Câu 6: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 7: Sóng âm không truyền được trong A. chân không. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất khí. Câu 8: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, dài 60 cm, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng, tần số sóng là 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 400 m/s. D. 200 m/s. Câu 9: Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là A. 0,8 m. B. 0,4 cm. C. 0,8 cm. D. 0,4 m. Câu 10(CB): Một sóng cơ có tần số 50 Hz, lan truyền trong với tốc độ 100 m/s. Bước sóng của sóng là A. 0,5 m. B. 50 m. C. 2 m. D. 150 m. (2013) Câu 11: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ không truyền được trong chân không. C. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. D. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường. Câu 12: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được. B. là siêu âm. C. truyền được trong chân không. D. là hạ âm. Câu 13: Cho một sợi dây đàn hồi, thẳng, rất dài. Đầu O của sợi dây dao động với phương trình u = 4cos(20 π t ) (cm), (t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,8 m/s. Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 20 cm theo phương truyền sóng tại thời điểm t = 0,35 s bằng A. 2 2 cm. B. 2 2− cm. C. 4 cm. D. – 4 cm. Câu 14: Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50 Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là A. 7. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 15: Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70 dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng A. 107 lần. B. 106 lần. C. 105 lần. D. 103 lần. CHƯƠNG 3: ĐIỆN XOAY CHIỀU (2011) Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100 t (A)π . Cường độ hiệu dụng của dòng điện này là : A. 2 A B. 2 2 A C.1A D.2A Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện? A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không. B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không. C. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ. D. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha 2 π so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Câu 3(CB) : Đặt điện áp u = 100cos100 t (V)π vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 H 2π . Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: A. i 2cos(100 t ) (A) 2 π = π − B. i 2 2 cos(100 t ) (A) 2 π = π − C. i 2 2 cos(100 t ) (A) 2 π = π + D. i 2cos(100 t ) (A) 2 π = π + ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 4 Câu 4: Đặt điện áp u = 0U (100 t ) (V)6 π π − vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i= 0I cos(100 t ) (A)6 π π + . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng : A. 0,50 B.0,71 C.1,00 D.0,86 Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos100u U tπ= (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100Ω, tụ điện có điện dung 410 π − F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha 4 π so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng A. 1 5π H. B. 210 2π − H. C. 1 2π H. D. 2 π H. Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 ( )t Vπ vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là 100 2 cos(100 ) 2c u t π π= − (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W. Câu 7: Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha là nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam và cực bắc). Khi rôto quay với tốc độ 900 vòng/phút thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 120 Hz. D. 50 Hz. Câu 8: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là A. 0 20 U . B. 0 2 20 U . C. 0 10 U . D. 05 2U . (2012) Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều tcosUu 0 ω= vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2R L+ω . B. 2 2R L+ω . C. 2 2 2R L−ω . D. 2 2 2R L+ω . Câu 10: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là A. 2 21 2 1 N NN U U + = . B. 1 21 2 1 N NN U U + = . C. 2 1 2 1 N N U U = . D. 1 2 2 1 N N U U = . Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều ( )0u U cos 100 t= π (U0 không đồi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị bằng A. 63,72 Fµ . B. 31,86 Fµ . C. 47,74 Fµ . D. 42,48 Fµ . Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 3A. Khi tần số là 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng A. 2,5 A. B. 4,5 A. C. 2,0 A. D. 3,6 A. Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u 120 2 cos100 t (V)= π vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 150Ω , tụ điện có điện dung 200 Fµ π và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 π H. Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 1,8cos 100 t (A) 4 π = π − . B. i 1,8cos 100 t (A) 4 π = π + . C. i 0,8cos 100 t (A) 4 π = π + . D. i 0,8cos 100 t (A) 4 π = π − . ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 5 Câu 14: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay chiều có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau từng đôi một là A. 3 π . B. 3 2 π . C. 2 3 π . D. 2 π . Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu tụ điện lần lượt là 100 3 V và 100 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 3 3 . B. 2 2 . C. 2 3 . D. 3 2 . Câu 16: Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức )V( 3 t100cos2220e π+π= (t tính bằng s). Chu kì của suất điện động này là A. 0,02 s. B. 50 s. C. 0,01 s. D. 314 s. Câu 17(CB): Khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm sớm pha 2 π so với cường độ dòng điện qua nó. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó. D. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ thuận với với chu kì của dòng điện qua nó. Câu 18(CB): Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức )A(t100cos25i π= (t tính bằng s). Cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t = 2012 s là A. 5 2− A. B. 5 A. C. 25 A. D. 5− A. (2013) Câu 19: Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức: A. 0 2 I I = B. 0 2I I= . C. 0 2I I= . D. 0 2 I I = . Câu 20: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức 0 cos t (Wb )Φ Φ ω= (với Φ0 và ω không đổi) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức ( )0e E cos t (Wb )ω ϕ= + . Giá trị của ϕ là A. 0. B. 2 π − C. π. D. 2 π Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số: A. 60 p f n = . B. f np= C. 60 np f = . D. 60n f p = Câu 22: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, khi giảm tốc độ quay của rôto xuống hai lần thì tần số của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm bốn lần. D. giảm hai lần. Câu 23: Đặt điện áp ( )0u U cos tω= (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi ω để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là: A. 2 1 0LCω − = B. 2 1 0LCRω − = C. 1 0LCω − = D. 2 0LC Rω − = Câu 24: Đặt điện áp ( )310 100u cos t (V )π= (t tính bằng s) vào hai đầu một đoạn mạch. Kể từ thời điểm t = 0, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này đạt giá trị 155 V lần đầu tiên tại thời điểm A. 1 200 s. B. 1 300 s. C. 1 60 s. D. 1 600 s. Câu 25: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng điện này bằng không là A. 1 100 s. B. 1 50 s. C. 1 200 s. D. 1 150 s. ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 6 Câu 26: Đặt điện áp ( )220 2 100u cos t (V )π= vào hai đầu một điện trở thuần thì công suất điện tiêu thụ của điện trở là 1100W. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là A. ( )10 100i cos t ( A )π= B. ( )5 100i cos t ( A )π= C. ( )5 2 100i cos t ( A )π= D. ( )10 2 100i cos t ( A )π= Câu 27: Đặt điện áp 200 2 100 3 u cos t (V ) π π = + vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 π H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là A. 2 2 100 3 i cos t ( A ) π π = + B. 2 100 3 i cos t ( A ) π π = + C. 2 100 6 i cos t ( A ) π π = − D. 2 2 100 6 i cos t ( A ) π π = − Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều ( )2 100u U cos t (V )π= vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2π (H) và tụ điện có điện dung 410 π − (F). Để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng A. 150 Ω. B. 100 Ω. C. 75 Ω. D. 50 Ω. Câu 29: Khi truyền tải điện năng có công suất không đổi đi xa với đường dây tải điện một pha có điện trở R xác định. Để công suất hao phí trên đường dây tải điện giảm đi 100 lần thì ở nơi truyền đi phải dùng một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là A. 100. B. 10. C. 50. D. 40. CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN (2011) Câu 1(CB): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian B.biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian C. không thay đổi theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 2: Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 3: Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH π và tụ điện có điện dung 4 nF π . Tần số dao động riêng của mạch là : A. 55 .10 Hzπ B. 62,5.10 Hz C. 65 .10 Hzπ D. 52,5.10 Hz (2012) Câu 4: Khi nói về quá trình lan truyền của sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai? A. Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với vectơ cảm ứng từ B . B. Dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau. C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng. Câu 5: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 410− H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy π2 = 10. Giá trị của C là A. 250 nF. B. 25 nF. C. 0,25 F. D. 0,025 F. Câu 6(CB): Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian. D. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian. (2013) Câu 7: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định. Biết tần số dao động riêng của mạch là f. Để tần số dao động riêng của mạch bằng 2f thì phải thay tụ điện trên bằng một tụ điện có điện dung là A. 2 C . B. 2C. C . 4 C D. 4C. ÔN TẬP BT CƠ BẢN VL 12 GV LƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG ANH Trang 7 Câu 8: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Hệ thức đúng là: A. 0 0 C U I L = . B. 0 0I U LC= . C. 0 0 C I U L = . D. 0 0U I LC= . Câu 9: Khi nói về sóng ngắn, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li. B. Sóng ngắn không truyền được trong chân không. C. Sóng ngắn phản xạ tốt trên mặt đất. D. Sóng ngắn có mang năng lượng. Câu 10: Trong một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên một bản của tụ điện có biểu thức là q = 3.10-6cos2000t (C). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 6 2000 2 i cos t π = − (mA). B. 6 2000 2 i cos t π = + (mA). C. 6 2000 2 i cos t π = − (A). D. 6 2000 2 i cos t π = + (A). CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG (2011) Câu 1(CB): Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này A. không bị lệch phương truyền B. bị thay đổi tần số C. không bị tán sắc D. bị đổi màu Câu 2: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc. C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng. Câu 3: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục? A. Chất khí ở áp suất lớn. B. Chất khí ở áp suất thấp. C. Chất lỏng. D. Chất rắn. Câu 4: Có bốn bức xạ: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia γ . Các bức xạ này được sắp xếp theo thức tự bước sóng tăng dần là : A. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia γ , tia hồng ngoại. B. tia γ ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy. C. tia γ , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. D. tia γ , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại. Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai phía của vân sáng trung tâm là A. 9,6 mm. B. 24,0 mm. C. 6,0 mm. D. 12,0 mm. (2012) Câu 6: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ,. Hệ thức đúng là A. vđ > vv > vt. B. vđ < vv <vt. C. vđ < vt < vv. D. vđ = vv = vt. Câu 7: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất. B. Tia tử ngoại có một số tác dụng sinh lí: diệt khuẩn, diệt nấm mốc,... C. Tia tử ngoại làm đen kính ảnh D. Tia tử ngoại là dòng các êlectron có động năng lớn. Câu 8: Tia hồng ngoại A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. B. không truyền được trong chân không. C. không có tác dụng nhiệt. D. có cùng bản chất với tia γ . Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng vân trên màn là 1 mm. Nếu tịnh tiến màn ra xa mặt phẳng chứa hai khe thêm 50 cm thì khoảng vân trên màn lúc này là 1,25 mm. Giá trị của λ là A. 0,50 µm. B. 0,48 µm. C. 0,60 µm. D. 0,72 µm. Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,50 µm, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là A. 0,50 mm. B. 0,25 mm. C. 0,75 mm. D. 0,45 mm. Câu 11(CB): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1 m. Trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm A. 5 mm. B. 3 mm. C. 4 mm. D. 3,5 mm. (2013) Câu 12: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất
File đính kèm:
- DE THI TN CAC NAMTACH TUNG CHUONG.pdf