Ôn tập giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024

docx9 trang | Chia sẻ: Thái Huyền | Ngày: 17/05/2024 | Lượt xem: 87 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2023-2024, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9- Năm học 2023-2024
PHẦN TRẮC NGHIỆM	
Dạng 1. Căn bậc hai, căn bậc ba.
Câu 1.	Căn bậc hai số học của 9 là:	
	A. -3	B. 3	C. ± 3	D. 81
Câu 2.	Căn bậc ba của là :
A. 5	B. 	C. 	D. 
Câu 3.	Kết quả của phép tính bằng
A. 	B. 	C. 5	D. -5
Câu 4.	 xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 5	B. x 5
Câu 5.	Giá trị biểu thức bằng: A. -2 B. 4	C. 0	D. 
Câu 6.	Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức ta được kết quả bằng
A. 	B. 	C. 2	D. 
Câu 7.	So sánh 6 với ta có kết luận sau:
A. 6 >	B. 6 <	C. 6 =	D. 6
Câu 8.	Với thì có giá trị bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9.	Thực hiện phép tính ta có kết quả
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10.	: xác định khi và chỉ khi:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.	Phương trình có nghiệm là
A. x=4	B. x=36	C. x=6	D. x=2
Câu 12.	Rút gọn biểu thức A = ta được:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13.	Nếu và thì bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14.	Nếu và thì bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15.	Rút gọn biểu thức với ta được kết quả là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16.	Căn bậc hai số học của là
A. 	B. hoặc 	C. và 	D. 
Câu 17.	Tất cả các giá trị của để có nghĩa là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18.	Kết quả của phép tính bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19.	Số nào sau đây có căn bậc hai số học bằng ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20.	Với và thì có giá trị bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 21.	Cho với a, b, c là các số tự nhiên và là số nguyên tố. Giá trị của bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Dạng 2. Hàm số bậc nhất.
Câu 22.	Cho hàm số biết khi đó
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23.	Cho hàm số là hàm số nghịch biến trên R. khẳng định nào sau đây là đúng
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 24.	Cho hàm số f(x) = 3 – x2.Khi đó f(-1) bằng
A. -2	B. -1	C. 1	D. 2
Câu 25.	Gọi là hệ số góc,là tung độ gốc của đường thẳng Khi đó biểu thức có giá trị bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 26.	Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 27.	Tất cả các giá trị của tham số để h/s là h/s bậc nhất là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28.	Hệ số góc của đường thẳng là
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 29.	Hàm số (với là tham số) nghịch biến trên khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30.	Hàm số ( là tham số) là hàm số bậc nhất khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31.	Giá trị của tham số để hàm số y = là hàm số bậc nhất ?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 32.	Trong MP tọa độ Oxy, đường thẳng y = (m-1)x - 1(d) đi qua điểm A(1; 3) khi đó giá trị của m là: A. 5. B. 4.	C. 2.	D. 3.
Câu 33.	Trong các h/s sau, h/s nào có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 34.	Đồ thị hàm số cắt trục tung và trục hoành lần lượt tại và . Diện tích tam giác có giá trị bằng (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet ).
A. 	B. 	C. 	D. 
Dạng 3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Câu 35.	Cho Δ vuông tại , đường cao . Biết . Độ dài cạnh là A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36.	Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng . Tìm số đo góc nhỏ nhất của tam giác đó. (Làm tròn đến độ)
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37.	Cho tam giác vuông tại có Khi đó bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 38.	Cho Δ vuông tại , đường cao. Biết . Độ dài cạnh là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 39.	Tam giác vuông tại . Khi đó bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40.	Một chiếc thang dài 4m. Để thang tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 65° (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). Vậy ta cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 1,76 m	B. 1,71 m	C. 1,68 m	D. 1,69 m
Câu 41.	Cho góc nhọn α biết rằng cosα - sinα = 1/3. Giá trị của sinα.cosα là
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 42.	Cho Δ vuông tại , đường cao. Biết . Độ dài đường cao là: A. B. 	C. 	D. 
Câu 43.	Tam giác vuông tại . Khi đó bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 44.	Một cột điện cao có bóng trên mặt đất dài Khi đó tia nắng tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng: A. B. C. 	D. 
Câu 45.	Nếu tam giác vuông tại thì bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46.	Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông có độ dài là và thì độ dài đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Dạng 4. Đường tròn:
Câu 47.	Cho đường tròn . Lấy một điểm sao cho kẻ dây vuông góc với tại Độ dài dây bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48.	Cho đường tròn (O; 3cm). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn (O; 3cm) có độ dài bằng: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49.	Cho đường tròn , dây cách tâm một khoảng bằng có độ dài là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50.	Cho đường tròn có vuông góc với dây sao cho , thì độ dài bằng: A. B. C. 	D. 
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO:
Đề 1:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1.	Giá trị của để hàm số đồng biến trên R là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2.	Cho ABC vuông tại A, biết BC = 15cm; AC = 8cm. SinB bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3.	Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x - 5 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4.	Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A. B. C. 	 D. .
Câu 5.	Căn bậc hai của 16 là: A. 196	 B. 4	 C. -4	D. ± 4
Câu 6.	Các tia nắng tạo với mặt đất một góc . Nếu một người cao 1,6 m thì bóng của người đó trên mặt đất (đơn vị theo m) là: A. 0,8	 B. 1,2	 C. 1	D. 1,6
Câu 7.	 xác định khi và chỉ khi: A. x 5	C. x ≥ -5	D. x ≥ 5
Câu 8.	Cho hai đường thẳng d: y= x - 2 và d′: y = 2x + m ( m là tham số khác 0). Giá trị của m để đường thẳng (d′) cắt đường thẳng (d ) tại một điểm trên trục tung là:
A. m 2	B. m = −2	C. m = 2	D. m = 2;
Câu 9.	Nếu = 4 thì x bằng: A. x = 121	B. x = 11	C. x = 4	D. x = - 1
Câu 10.	Cho với a, b, c là các số tự nhiên và là số nguyên tố. Giá trị của bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.	bằng: A. 	B. 	C. - (2x+1)	 D. 2x+1
Câu 12.	Tính có kết quả là: A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13.	Giá trị biểu thức bằng:A. 8	B. -12	 C. 12	D. -8
Câu 14.	Nếu hai đường tròn (O) và đường tròn (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm, khoảng cách hai tâm OO’= 7 cm thì hai đường tròn
A. không có điểm chung	B. cắt nhau
C. tiếp xúc ngoài	D. tiếp xúc trong
Câu 15.	Cho ( O; 5cm ), một dây cung AB= 6 cm. Khoảng cách từ O đến dây AB là
A. 8 cm	B. 3 cm	C. 4 cm	D. 5 cm
Câu 16.	Căn bậc ba của -125 là: A. không tồn tại căn bậc ba của -125. 	B. -5 C. .	D. 5.
Câu 17.	Khi rút gọn biểu thức ta được kết quả là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18.	Cho tam giác vuông tại , đường cao. Biết . Độ dài cạnh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19.	 thì x bằng: A. ±5	B. 25	 C. ± 25	 D. 5
Câu 20.	Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y =2x - 1.
A. 	B. 	C. 	D. 
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 21.	(3,0 điểm): 1) Tính giá trị của biểu thức: 
 2) Giải phương trình: 
 3) Tìm các giá trị của để đường thẳng (d): (với ) song song với đường thẳng .
Câu 22.	(1,5 điểm): Cho biểu thức ()
1) Rút gọn P. 2) Tìm x để .
Câu 23.	(2,0 điểm): 1) Cho ABC vuông tại A đường cao AH. Biết BH = 18 cm; HC = 32 cm. a. Tính độ dài AH ; AB. b. Tính số đo góc B và gócC.
2) Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm A bên ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Trên đường tròn lấy điểm C ( C khác B) sao cho AB=AC. Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
Câu 24.	(0,5 điểm): Cho tìm GTNN của biểu thức 
Đề 2:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1.	Một mảnh đất hình vuông có diện tích . Độ dài cạnh của hình vuông (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 2.	Các căn bậc hai của là A. 	 B. 	C. 	 D. 
Câu 3.	Biểu thức xác định khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4.	Số nhỏ nhất trong các số là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5.	Cho hàm số . Khẳng định sau đây là sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6.	Rút gọn biểu thức được kết quả là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7.	Căn bậc ba của là A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 8.	Tập nghiệm của bất phương trình là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9.	Rút gọn biểu thức với được kết quả là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10.	Cho đường tròn . Khẳng định nào là đúng?
A. Đường tròn là hình có vô số tâm đối xứng
B. Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng
C. Nếu điểm A nằm trong đường tròn thì đoạn 
D. Nếu ba điểm A, B, C thuộc đường tròn thì tam giác ABC là tam giác vuông
Câu 11.	Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất một ẩn?
A. B. C. 	 D. với 
Câu 12.	Cho đường thẳng , kết luận nào sau đây đúng ?
A. Đường thẳng luôn // với trục hoành B. Đường thẳng luôn đi qua gốc tọa độ.
C. Đường thẳng có hệ số góc là . D. Đường thẳng có hệ số góc là .
Câu 13.	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14.	Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 15.	Khoảng cách từ A đến B là , một người đi xe máy từ B ngược với chiều từ B đến A với vận tốc . Sau giờ , người đó cách A một quãng đường là . Khi đó mối quan hệ của hàm số và biến là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16.	Cho tam giác ABC vuông tạiA. Giá trị của tanC là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17.	Biểu thức xác định khi và chỉ khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 18.	Một cột điện cao thế cao có bóng trên mặt đất dài . Góc mà tia sáng Mặt Trời tạo với mặt đất (làm tròn đến độ) là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19.	Cho đường tròn đường kính AB vuông góc với dây CD tại H. Biết . Khẳng định đúng là?
A. 	B. 	C. .	D. .
Câu 20.	Với giá trị nào của thì đường thẳng (với ) song song với đường thẳng ? A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 21.	(3 điểm) 1) Rút gọn:.
2) Cho hàm số với . Tìm tham số để hàm số ngịch biến trên .
3) Tìm , biết .
Câu 22.	(1,5 điểm) Rút gọn biểu thức với .
Câu 23.	(2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết .
1)Tính BC, và chứng minh .
2)Vẽ đường tròn tâm I đường kính BH, vẽ đường tròn tâm J đường kính CH. Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ?
Câu 24.	(0,5 đ) Sự tương quan giữa nhiệt độ C và nhiệt độ F là một h/s bậc nhất: . Biết rằng nước đóng băng ở 320F và sôi ở 2120F. Hỏi 1000F ứng với bao nhiêu độ C?
----------------Hết----------------
Đề 3:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1.	Hàm số (với là tham số) đồng biến trên khi
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2.	Tung độ gốc của đường thẳng bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3.	Nếu tam giác vuông tại thì bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4.	Đường tròn là hình A. Có hai trục đối xứng	B. Có vô số trục đối xứng
 C. Có một trục đối xứng	D. Không có trục đối xứng
Câu 5.	Đường thẳng a cách tâm O của đường tròn (O; R) một khoảng bằng d. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O; R) khi A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 6.	Nếu một Δvuông có các cạnh góc vuông dài là và thì độ dài đường cao tương ứng với cạnh huyền bằng A. 7,5 cm	B. 3,5 cm	C. 3,6 cm	D. 5 cm
Câu 7.	Căn bậc hai của 36 là A. 6 và -6	B. -6	 C. 36 	D. 6
Câu 8.	Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 9.	Biểu thức có nghĩa khi nào? A. a ≠ 0	B. a ≥ 0	C. a > 0	D. a ≤ 0
Câu 10.	Căn bậc ba của -125 là A. 5	 B. 25	 C. -5	D. -25
Câu 11.	Cho vuông tạiA. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. B.. C. 	D. .
Câu 12.	Kết quả đưa thừa số vào trong dấu căn của biều thức với là
A. 	B. 	C.	D.
Câu 13.	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Trong các hệ thức sau hệ thức nào sai?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14.	Kết quả khai căn của: là A. 1-	 B. -1-	C. + 1	D. -1
Câu 15.	Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của
A. Ba đường cao của tam giác đó.	 C. Ba đường phân giác của tam giác đó.
B. Ba đường trung tuyến của tam giác đó. D. Ba đường trung trực của tam giác đó.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 16.	(3điểm). 1. Tính giá trị của biểu thức 
2. Hàm số là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên Tại sao?
3. Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450
cos650; tan 470; sin730; cot520
Câu 17.	(1 điểm). Rút gọn biểu thức với 
Câu 18.	(2,5 điểm)Cho vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 3,6cm và HC = 6,4 cm. Trên cạnh AClấy điểm M . Kẻ AD vuông góc với MB tạiD. 1. Tính AB; AC; góc B; góc C (số đo góc làm tròn đến phút)
2. Chứng minh BD.BM=BH.BC.
3. C/M 4 điểm A; B; H; D cùng thuộc một đường tròn. C/m AC là tiếp tuyến của đường tròn đó
Câu 19.	(0.5điểm) Thu gọn biểu thức: .
. Hết.
Đề 4:
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1.	 xác định khi và chỉ khi:
A. x ≥ 5	B. x 5
Câu 2.	Căn bậc hai số học của 16 là: A. -4	 B. 4 	C. ± 4	 D. 196
Câu 3.	Tính có kết quả là: A. 	B. 	C. 1	D. 
Câu 4.	Cho tam giác vuông tại, có . bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5.	Cho hai đường thẳng d: y=4x+7 và d′: y = m2x + m+5 ( m là tham số khác 0). Giá trị của m để đường thẳng (d′) song song với đường thẳng (d ) là:
A. m = 4.	B. m = 2	C. m = −2.	D. m = 2 ;
Câu 6.	Giá trị biểu thức bằng:
A. 1	B. -	C. 	D. 
Câu 7.	Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 5cm. Số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O;5cm) là: A. 0	 B. 1 	C. 2	 D. 3
Câu 8.	Giá trị của x để là:
A. x = 13	B. x =14	C. x =1	D. x =4
Câu 9.	Cho hàm số , biết thì bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10.	Với thì có giá trị bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11.	Căn bậc ba của 64 là : A. 8	B. -8	 C. 	 D. 4
Câu 12.	Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?
A. B. C. 	 D. 
Câu 13.	Một cái cây có bóng trên mặt đất dài 8m, biết tại thời điểm đó tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 500. Chiều cao của cây đó là ( kết quả làm tròn đến số thập phân thứ hai): A. 9,53 m	 B. 8 m	 C. 6,13 m	 D. 5,14 m
Câu 14.	Cho biểu thức 
Giá trị của biểu thức E bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15.	Khẳng định nào đúng ?
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 16.	Giá trị của để hàm số nghịch biến trên R là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 17.	Cho ( O ; 5cm ), một dây cung cách tâm O là 3cm. Độ dài của dây đó là :
A. 8 cm	B. 3 cm	C. 4 cm	D. 5 cm
Câu 18.	Kết quả rút gọn biểu thức với b < 0 là:
A. 	B. a2b	C. -a2b	D. 
Câu 19.	Cho tam giác vuông tại , đường cao. Biết . Độ dài cạnh là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 20.	Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y =2x+1.
A. (1;3)	B. 	C. 	D. 
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 21.	(3,0 điểm)1) Tính giá trị của biểu thức: 
2) Giải phương trình: 
3) Tìm các giá trị của để đường thẳng (d): (với ) đi qua điểm 
Câu 22.	(1,5 điểm)Cho biểu thức với 
1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tìm nguyên để P nhận giá trị nguyên.
Câu 23.	(2,0 điểm):
1) Cho ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết AC = 12 cm; BC = 13 cm.
a) Tính số đo góc B, góc C ( kết quả làm tròn đến phút).
b) Tính độ dài đường cao AH.
2) Cho đường tròn tâm O , bán kính R =10cm. Kẻ dây cung AB =16 cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây cung AB
Câu 24.	(0,5 điểm): Cho thỏa mãn: .
Chứng minh rằng: 
----------------Hết----------------

File đính kèm:

  • docxon_tap_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2023_2024.docx