Ôn tập môn học ngữ văn

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập môn học ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN
Thêm trạng ngữ cho câu? Nêu công dụng, ý nghĩa, vị trí của trạng ngữ ?
Câu chủ động-bị động là gì? Các cách chuyễn đỗi câu chủ động thành cậu bị động.lấy ví dụ về câu chủ động → 2 câu bị động 
Dùng cụm chủ vị dể mở rộng câu là gì ?lấy ví dụ về mở rộng câu ở chủ ngữ,vị ngữ và bổ ngữ?
Công dụng của dấu chấm lững, dấu chấm phẩy, dấu gach ngang ? Cần nắm thêm :-câu rút gọn là gì ? Ví du ?-câu đặt biệt là gì? Cho ví dụ ?
Bài làm 
câu rút gọn là câu dược lược bỏ một số thành phàn của câu
công dụng:-xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung dược dầy dủ và chính xac.
-nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn dược mach lạc
*ý nghĩa :
-trạng ngữ được thêm vào câu dể chính xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
*vị trí :
-trạng ngữ có thể dứng đầu cấu, cuối câu hay giũa câu .
-giũa trạng ngữ vói các thành phần của câu thường có một quảng nghĩ .
*câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người vật khác 
*câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người vật thực hiện một hoạt động của người vật khác hướng vào.
-có hai cách chuyễn đỗi câu chủ động thành câu bị động
+chuyển từ chỉ dối tượng của hoạt động lên dầu câu và thêm từ bị hoặc dược vào sau từ ấy.
+chuyển từ chỉ dối tượng của hoạt động lên đầu câu dồng thời lược bỏ hoặc biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thanh một bộ phận không bắt buộc của câu.
Khi nói hoặc viết, có thể dùng các cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị từ để mở rộng câu 
dấu chấm lững
II.văn ban


File đính kèm:

  • docon thi hoc ki II lop 7.doc
Đề thi liên quan