Ôn tập phần trắc nghiệm môn Vật lí lớp 6

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập phần trắc nghiệm môn Vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra -Lớp 6
Đề chẵn:
I.Trắc nghiệm: 
Em hãy dùng bút đánhdấu chéo vào câu mà em chọn. Nếu muốn bỏ để chọn lại, hãy khoanh tròn dấu chéo. Nếu chọn lại hãy bôi đen.
Bảng trả lời:
1
a
b
c
d
5
a
b
c
d
9
a
b
c
d
13
a
b
c
d
2
a
b
c
d
6
a
b
c
d
10
a
b
c
d
14
a
b
c
d
3
a
b
c
d
7
a
b
c
d
11
a
b
c
d
15
a
b
c
d
4
a
b
c
d
8
a
b
c
d
12
a
b
c
d
16
a
b
c
d
1.Khi đưa nhiệt độ từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:
Thanh đồng sẽ co lại.
Thanh đồng sẽ giãn nở ra.
Thanh đồng sẽ giảm thể tích.
a và c đúng.
2.Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất
Tăng lên.
Giảm đi.
Không thay đổi.
Tăng lên hoặc giảm đi.
3.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Trọng lượng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật giảm.
Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
4.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng. 
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Cả 3 câu trên đều sai.
5.Ở nhiệt độ 4oC một lượng nước xác định sẽ có:
Trọng lượng lớn nhất.
Trọng lượng nhỏ nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhất.
Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
6.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
Rắn, lỏng, khí
Rắn, khí, lỏng.
Khí, lỏng, rắn.
Khí, rắn, lỏng.
7.Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
8.Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
9.Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?
Thủy ngân.
Rượu pha màu đỏ.
Nước pha màu đỏ.
Dầu công nghệ pha màu đỏ.
10.Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
Thủy ngân.
Rượu 
Nhôm 
Nước.
11.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?
Ngọn nến vừa tắt.
Ngọn nến đang cháy.
Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
12.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a. Nhiệt độ của chất lỏng.
b. Lượng chất lỏng.
c. Diện tích mặt thóang chất lỏng.
d. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
13.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.
b. Nước trong cốc cạn dần.
c. Phơi quần áo cho khô.
d. Sự tạo thành hơi nước.
 14.Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng:
a. Tăng dần lên.
b. Giảm dần đi.
c. Khi tăng khi giảm.
d. Không thay đổi.
 15.Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
a. Nhiệt kế rượu.
b. Nhiệt kế y tế.
c. Nhiệt kế thủy ngân.
d. Nhiệt kế nào cũng được.
16. Thủy ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi phòng có nhiệt độ 30oC thì thủy ngân tồn tại ở:
a. Chỉ ở thể lỏng.
b. Chỉ ở thể hơi.
c. Ở cả thể lỏng và thể hơi.
d. Ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi.
II.Điền khuyết :(3đ)Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
 Chất rắn  khi nóng lên, co lại khi Các chất rắn khác nhau thì  khác nhau.
 b. Băng kép gồm 2 thanh  có bản chất  được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì  khác nhau nên băng kép bị Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc 
 c. Phần lớn các chất đều nóng chảy và  ở một nhiệt độ  Nhiệt độ này gọi là  Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì 
III.Tự luận và bài tập:(3đ)
1.So sánh sự sôi, sự bay hơi.
2.Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan?
3.Đổi nhiệt độ:
1020C= 0F
370C= 0F
2030F= 0C
1670F= 0C
4.Cho bảng số liệu sau:
Thời gian(phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhiệt độ(0C)
-6
-5
-4
-2
0
0
0
1
2
5
Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian.
Qui ước vẽ:
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông là 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh của ô vuông là 1 độ. 
Gốc nhiệt độ là -60C .Gốc thời gian là 0 phút
Kiểm tra học kỳ II-Lớp 6
Đề lẻ:
I.Trắc nghiệm: 
Em hãy dùng bút đánh dấu chéo vào câu mà em chọn. Nếu muốn bỏ để chọn lại, hãy khoanh tròn dấu chéo. Nếu chọn lại hãy bôi đen.
Bảng trả lời:
1
a
b
c
d
5
a
b
c
d
9
a
b
c
d
13
a
b
c
d
2
a
b
c
d
6
a
b
c
d
10
a
b
c
d
14
a
b
c
d
3
a
b
c
d
7
a
b
c
d
11
a
b
c
d
15
a
b
c
d
4
a
b
c
d
8
a
b
c
d
12
a
b
c
d
16
a
b
c
d
1. Thủy ngân trong phòng có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi phòng có nhiệt độ 30oC thì thủy ngân tồn tại ở:
a. Chỉ ở thể lỏng.
b. Chỉ ở thể hơi.
c. Ở cả thể lỏng và thể hơi.
d. Ở cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi.
2.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
Trọng lượng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật giảm.
Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
3.Ở nhiệt độ 4oC một lượng nước xác định sẽ có:
Trọng lượng lớn nhất.
Trọng lượng nhỏ nhất.
Trọng lượng riêng lớn nhất.
Trọng lượng riêng nhỏ nhất.
4.Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi? Chọn câu trả lời đúng nhất
Tăng lên.
Giảm đi.
Không thay đổi.
Tăng lên hoặc giảm đi.
5.Ở nhiệt độ trong lớp học, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
Thủy ngân.
Rượu 
Nhôm 
Nước.
6.Khi đưa nhiệt độ từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:
Thanh đồng sẽ co lại.
Thanh đồng sẽ giãn nở ra.
Thanh đồng sẽ giảm thể tích.
a và c đúng.
7.Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?
Thủy ngân.
Rượu pha màu đỏ.
Nước pha màu đỏ.
Dầu công nghệ pha màu đỏ.
8.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
Rắn, lỏng, khí
Rắn, khí, lỏng.
Khí, lỏng, rắn.
Khí, rắn, lỏng.
9.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự đông đặc?
Ngọn nến vừa tắt.
Ngọn nến đang cháy.
Cục nước đá lấy ra khỏi tủ lạnh.
Ngọn đèn dầu đang cháy.
10.Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
Băng kép được cấu tạo từ 2 thanh kim lọai có bản chất khác nhau.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm.
11.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng. 
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Cả 3 câu trên đều sai.
12.Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
13.Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng:
a. Tăng dần lên.
b. Giảm dần đi.
c. Khi tăng khi giảm.
d. Không thay đổi.
 14.Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
a. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.
b. Nước trong cốc cạn dần.
c. Phơi quần áo cho khô.
d. Sự tạo thành hơi nước.
15.Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
a. Nhiệt kế rượu.
b. Nhiệt kế y tế.
c. Nhiệt kế thủy ngân.
d. Nhiệt kế nào cũng được.
 16.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
a. Nhiệt độ của chất lỏng.
b. Lượng chất lỏng.
c. Diện tích mặt thóang chất lỏng.
d. Gió trên mặt thoáng chất lỏng.
II.Điền khuyết :(3đ)Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
a. Trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất  mặc dù ta tiếp tục  Tương tự, trong khi đang đông đặc  của chất  mặc dù ta tiếp tục 
b. Sự chuyển từ thể  sang thể  gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở  của chất lỏng.
c.  bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào , . và  của chất lỏng.
d. Sự sôi là sự ... diễn ra ở cả trên mặt thóang lẫn chất lỏng
III.Tự luận và bài tập:(3đ)
1.Tại sao các chai nước ngọt không bao giờ đổ thật dầy?
 2.So sánh sự sôi và sự bay hơi.
 3.Đổi nhiệt độ:
170C= 0F
50C= 0F
1680F= 0C
1800F= 0C
4.Cho bảng số liệu sau:
Thời gian(phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nhiệt độ(0C)
-5
-4
-3
-1
0
0
0
1
2
4
Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian.
Qui ước vẽ:
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông là 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh của ô vuông là 1 độ. 
Gốc nhiệt độ là -50C .Gốc thời gian là 0 phút

File đính kèm:

  • docTrac nghiem chan le.doc
Đề thi liên quan