Ôn tập toán 9 –Học kỳ I

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập toán 9 –Học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ÔN TẬP TOÁN 9 –HỌC KỲ I-2008-2009
CHƯƠNG I: căn bậc hai
1)Thưc hiện phép tính
1)
10)
2)
11)
3)
12)
4)
13)
5)
14)
6)
15)
7)
16)
8)
17)
9)
II-Rút gọn biểu thức: (tìm điều kiện trước khi rút gọn)
M=
A=
III.
1)Cho biểu thức: A=
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b)Rút gọn biểu thức A
c)Tính giá trị của x khi A =4-2
2) Cho biểu thức : P=
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức P
b) Rút gọn biểu thức P
c)Tìm giá trị của biểu thức P tại a=
3) Cho biểu thức A =
a) Tìm điều kiện để biểu thức A xác định
b)Rút gọn A
c) Tìm x sao cho A < -1
IV) Tính
1)
2)
V) Phân tích thành nhân tử:
1)
2)
3)
4)
5)
 CHƯƠNG II.HÀM SỐ BẬC NHẤT
1) Cho hàm số y=2x – 1 có đồ thị ( d)
a) Vẽ đường thẳng (d)
b) Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị hàm số này song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm (-3;-2)
2)Cho hàm số y=-2x+b ( d)
a) Xác định b và vẽ đồ thị hàm số,biết đồ thị của nó đi qua điểm A ( 1 ;2)
b)Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
3) Cho hàm số 
a) Vẽ đồ thị hàm số
b)Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox,Oy.Tính diện tích tam giác OAB ( O là gốc tọa độ)
4)a) Viết phương trình đường thẳng (d) : y=ax-2 biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=1-3x rồi vẽ đường thẳng (d)
b)Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) : y=x+6
5) Cho hàm số 
a) Vẽ đồ thị hàm số
b)Tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox (tròn phút)
6)Xác định hàm số y=ax+b có đồ thị là đường thẳng (d), biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ gốc là 2 và có hệ số góc là -2.Vẽ (d)
7)Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=2x-4.Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox, Oy
8)Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1 ;2) và B(3 ;4)
a)Tìm hệ số a của đường thẳng đi qua A và B
b)Xác định hàm số y=ax+b, biết đồ thị của nó đi qua hai điểm A và B
9)Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 va2ca8t1 trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định
10)Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau,biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ  và:
a) đi qua điểm A (3 ;2)
b)có hệ số góc bằng 
c)song song với đường thẳng y =11x+2008
11)Với điều kiện nào của k và m thì hai đường thẳng
 y= kx +(m-2) và y = (5-k)x+(4-m)
a)song song b) cắt nhau c)trùng nhau
CHƯƠNG III :
1)Giải các hệ phương trinh bằng phương pháp thế :
1)
4)
2)
5)
3)
6)
2)Tìm phương trình đường thẳng (d) : y=ax+b biết :
a) (d) đi qua A(1 ;0) và B(0 ;1)
b)(d) đi qua C (-1 ;1) và E (2 ;3)
 BÀI TẬP ÔN TẬP HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I
2008-2009
BÀI 1:
	Cho tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4 , BC = 5 . Vẽ đường tròn ( B ; BA ) .
Xác định vị trí điểm C đối với đường tròn ( B )
Chứng tỏ AC là tiếp tuyến của đường tròn ( B )
Tính số đo góc B ( tròn độ )
Vẽ AN vuông góc BC . Tính AN ?
Gọi M là giao điểm của BC và đường tròn ( B ) , ( M nằm giữa B và C ) . Vẽ đường kính MD của đường tròn ( B ) . Chứng minh BN . NC = NM . ND
Vẽ tiếp tuyến thứ hai CE của đường tròn ( E la tiếp điểm ) . Chứng minh A, N, E thẳng hàng
BÀI 2 :
	Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là tiếp điểm ).
Chứng minh OA vuông góc BC
Vẽ đường kính CD. Chứng minh BD // AO
Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC : biết OB = 2 cm, OA = 4 cm.
BÀI 3:
	Cho đường tròn (O;R ) và điểm A sao cho OA = 2R. Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm ).
Chứng minh r ABC đều
Đường vuông góc với OB tại O cắt AC tại D. Đường vuông góc với OC tại O cắt AB tại E. Chứng minh tứ giác ADOE là hình thoi
Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
BÀI 4:
	Cho đường tròn (O;R ) và đường kính AB. I là điểm thuộc nửa đường tròn, tiếp tuyến tại I cắt tiếp tuyến tại A và B ở C và D
Chứng minh : CD = AC + BD ; rCOD vuông
Chứng minh : AC . BD = R2
Biết OC = 6 cm ; OD = 8 cm . Tìm độ dài DB
BÀI 5:
	Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R . Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = R . Qua C vẽ đường thẳng d vuông góc AC. Dây cung AM của đường tròn (O) cắt d tại điểm N.
Chứng minh rABM và rANC đồng dạng
Tính AM . AN theo R
Tiếp tuyến tại B với đường tròn cắt AN tại D . Gọi I là trung điểm của BD. Chứng minh IM là tiếp tuyến của đường tròn (O)
BÀI 6:
	Cho hai đường tròn (O;R ) và (O’ ; r ) tiếp xúc ngoài tại A. Tiếp tuyến chung tron tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài MN tại I ( M (O) , N (O’) ).
Chứng minh rMAN vuông
Chứng minh rOIO’ vuông
Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn ( I ; IA ).
BÀI 7:
	Cho rABC ( AB<AC ) nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC. Trên tia BA đặt AD = AB
Chứng minh rBCD cân
DC cắt đường tròn (O) tại E. Gọi H là giao điểm của AC và BE. Chứng minh DH BC.
Dựng M đối xứng H qua A. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn (O).
BÀI 8:
	Cho rABC có ba cạnh là AC = 3 , AB = 4 , BC = 5.
Tính sin B
Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD , CD.
Tính bán kính của đường tròn (O) nội tiếp rABC.
BÀI 9:
	Cho rABC vuông tại A , BC = 5, AB = 2AC.
Tính AC
Từ A hạ đường cao AH, trên tia AH lấy điểm I sao cho AI =AH. Từ C kẻ đường thẳng Cx song song AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích tứ giác AHCD
Vẽ hai đường tròn (B; AB) và (C; AC). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đường tròn (B)

File đính kèm:

  • docOn tap Toan 9Hoc ky I 0809tu luan.doc