Ôn tập toán học 6

doc10 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập toán học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TOÁN HỌC 6
	1/ Thế nào là hai tia đối nhau ? Vẽ hình minh họa .
	 TRẢ LỜI
x	O	y
	Hai tia có chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau 
2/ Đoạn thẳng AB là gì ? vẽ hình minh họa.
	 Trả lời
	A	 B
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B
3/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? vẽ hình minh họa.
	 Trả lời
	A	 B C
	Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng
4/ Thế nào là ba điểm không thẳng hàng ? vẽ hình minh họa
	 Trả lời
 C
	A	 B
	Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào , ta nói chúng không thẳng hàng
5/ Thế nào là một tia gốc O ? vẽ hình minh họa
	Trả lời
	Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là tia gốc O
	6/Lũy thừa bậc n của a là gì ? 
	Trả lời
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
	 an = (n khác 0)
7/ Số nguyên tố là gì ? hợp số là gì ? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10 ?
	 Trả lời 
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước
Số nguyên tố lớn hơn 10 là : 13, 17, 19 
8/ Số tự nhiên nào không là số nguyên tố cũng không là hợp số ?
	Trả lời
	Số không là nguyên tố cũng không là hợp số là: 0; 1
9/ Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Lấy ví dụ
	Trả lời
Hai số có ước chung lớn nhất bằng 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau
Ví du: 7 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau
10/ Dấu hiệu chia hết cho 2 ? Lấy 3 số chia hết cho 2
	Trả lời
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 
	Ví dụ: 2; 4, 14; 
11/ Dấu hiệu chia hết cho 3 ? Lấy 3 số chia hết cho 3
	Trả lời
Tổng các chữ số chia hết cho 3
	Ví dụ: 123; 30; 24 
12/ Dấu hiệu chia hết cho 5 ? Lấy 3 số chia hết cho 
	Trả lời
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 
	Ví dụ: 10; 15; 20; 
13/ Dấu hiệu chia hết cho 9 ? Lấy 3 số chia hết cho 9
	Trả lời
Tổng các chữ số chia hết cho 9
	Ví dụ: 9;18; 27; 
14/ Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? 
	Trả lời
	am . an = am+n
	ví dụ : 64 .62 =64+2 = 66
15/ Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số ? 
	Trả lời
	am : an = am-n 
	ví dụ: 64 : 62 = 64-2 = 62
16/ ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ƯCLN ?
	Trả lời
	Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó
	Cách tìm: 
	B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
	B2: Chọn các thừa số nguyên tố chung
	B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất
17/ BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm BCNN ?
	Trả lời
	Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
	Cách tìm: 
	B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
	B2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng
	B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
18/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
	Trả lời 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
	Kí hiệu 
19/ Trình bày quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ?
	Trả lời
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu của chúng trước kết quả
Ví dụ: 	(-2) + (- 3) = -(3+2) = - 5
	(+4) + (+2) = + (4+ 2) = +6
20/Trình bày quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 
	Trả lời
	Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta lấy số có giá trị tuyệt đối lớn trừ số có giá trị tuyệt đối nhỏ rồi đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được 
	Ví dụ: (-5) + ( +4) = -(5-4)= -1
	(+6) + (-4) = +(6-4)=2
21 / Viết công thức tổng quát chia hết một tổng
	Trả lời
	a m và b m thì ( a + b ) m
22 / Viết công thức tổng quát không chia hết một tổng
	Trả lời
	a m và b m thì ( a + b ) m
	23/Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa
	Trả lời
	Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B và cách đều A, B ( MA = MB)
	 A M B	
BÀI TẬP
1/ Hùng muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 60cm và 96cm thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông .
	Giải 
	Gọi x là số cạnh cần tìm
	X = ƯCLN(60, 96)
	B1: phân tích ra thừa số nguyên tố
	60 	 2	96	2
	30	2	48	2
	15	3	24	2
	5	5	12	2
	1	6	2
	60= 22. 3.5	3	3
	1	
	96 = 25.3
B2: chọn thừa số nguyên tố chung: 22 ; 3
B3: Lập tích các thừa số đã chọn
	ƯCLN(60,96)= 22 . 3 = 4 . 3 = 12
	Vậy độ dài lớn nhất cạnh hình vuông là 12cm
2/ Một số sách sau khi xếp thành từng bó 10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn , 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách
	Giải
	Gọi x là số sách cần tìm và (200 500)
	x BC(10,12,15,18)
	 Ta Tìm BCNN(10,12,15,18)
	B1: Phân tích ra thừa số nguyên tố
	10 	2	12	2	15	3	18	2
	5	5	6	2	5	5	9	3
	1	3	3	1	3	3
	1	1
	10 = 2.5	12 = 22.3	15 = 3.5	18 = 2.32
	B2: chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng
	22; 32; 5 
	B3: lập tích các thừa số đã chọn 
	BCNN(10,12,15,18) = 22 . 32.5 = 4.9.5=180
	BC(10,12,15,18)= B(180) = 0; 180; 360; 540; 
	Vì (200 500) và x BC(10,12,15,18)
	Nên x= 360
	Vậy có 360 cuốn 
3/Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15 hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.
	Giải
	Gọi x là số cần tìm 200x 400
	x-5 BC(12,15,18)
	Ta tìm BCNN(12,15,18)
	B1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
	12	2	15	3	18	2	12=22.3
	6	2	5	5	9	3	15=3.5
	3	3	1	3	3	18=2.32
	1	1
	B2: Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng
	22 ; 32; 5
	B3: Lập tích các thừa số đã chọn
	BCNN(12,15,18)= 22. 32. 5 = 4.9.5 = 180
	BC(12,15,18)=B(180)=0; 180; 360; 540; . . . 
	x-5= 360 nên x=360+5 =365
	Vậy khối 6 có 365 học sinh
4/ Tìm số tự nhiên xN, biết 112x, 140 x và 6<x<20
	Giải
112x, 140 x nên xƯC(112, 140)
Ta tìm ƯCLN(112, 140)
B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
112	2	140	2	
56	2	70	2
28	2	35	5	112= 24.7
14	2	7	7	140= 22.5.7
7	7	1
1
B2: Chọn các thừa số chung : 22; 7
B3: Lập tích các thừa số đã chọn 
	ƯCLN(112, 140) = 22. 7 = 28
ƯC(112,140)=Ư(28) =1;2; 4;7; 14;28
Mà 6<x<20 nên x=14; x=7
5/ Tìm a, biết a15 và a18 và 80<a<190
	Giải
	a15 và a18 nên aBC(15,18)
	Ta tìm BCNN(15,18)
	B1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
	15	3	18	2
	5	5	9	3	15 = 3.5
	1	3	3	18 = 2.32
	1
	B2: chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng
	2; 32 ; 5
	B3: Lập tích các thừa số đã chọn
	BCNN(15,18) = 2.32.5 = 2.5.9= 90
	BC(15,18)=B(90)= 0; 90; 180; . . .
	80<a<190 nên a = 90; x=180
6/ Viết tập hợp các chữ số của số 2003
	Giải
	A =2; 0 ;3
7/ Viết tập hợp các chữ cái trong từ “TOÁN HỌC”
	Giải
	B=T, O, A, N, H, C
8/ Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử
	a/ A=xN* x<4
	b/ B=xN 35x<38
	Giải
	a/ A=xN* x<4
	A= 1; 2; 3
	b/ B=xN 35x<38
	B= 35; 36; 37
9/ Ta có 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
20
30
50
51
60
61
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XX
XXX
L
LI
LX
LXI
a/ Viết các số sau bằng các số La Mã:	12; 34
b/ Viết các số La Mã bằng số: 	XVI; XXIV; XIX
	Giải 
a/ 12 viết là XII; 	34 viết là XXXIV
b/ XVI là 16; XXIV là 24; XIX là 19
10/ Tính nhanh
a/ 46+17+54	b/ 4.37.25	c/ 87.36+87.64
	Giải 
a/ 46+17+54	b/ 4.37.25	c/ 87.36+87.64
= (46 + 54)+ 17	= (4.25).37	=87.(36+64)
= 100+17	= 100.37	=87.100
=117	= 3700	=8700
11/ Tìm x, biết 
	a/ (x-34) .15 =0	b/ 18.(x-16) =18	c/ x -36:18=12
	d/ 96 – 3(x+1) =42	e/ 541 + ( 218 – x) = 735
	f/ 2x – 35 = 15	g/ 3x + 17 = 2
	Giải
a/ (x-34) .15 =0	b/ 18.(x-16) =18	c/ x -36:18=12	d/ 96 – 3(x+1) =42
 x-34 = 0:15	x-16 =18:18	x – 2 = 12	3(x + 1) = 96 – 42
x-34 =0	x-16 = 1	x = 12 +2	3(x + 1) = 54 	
x=34	x=1+16	x = 14	x + 1= 54:3
	x=17	x+1 = 18	
	x = 18 - 1
	x =17
 e/ 541 + ( 218 – x) = 735	 f/ 2x – 35 = 15	 g/ 3x + 17 = 2
 218 – x = 735 – 541	 2x = 15 +35	 3x = 2 -17
 218 – x =194	 2x = 50	 3x = -15
 x = 218 -194	x= 50: 2	x = -15: 3
 x =24	x= 25	x = - 5
12/ Thực hiện tính
	a/ 4.52 – 3.23	b/ 3.52 – 16:22	c/ 32. 33 + 53:52	
	d/ 27.75+ 25.27 - 150	
	Giải 
a/ 4.52 – 3.23	b/ 3.52 – 16:22	c/ 32. 33 + 53:52	d/ 27.75+ 25.27 - 150
=4. 25 – 3. 8	= 3.25 – 16: 4	= 35 + 51	 = 27(75+25) – 150
= 100 – 24	= 75 – 4	= 3.3.3.3.3 + 5	 = 27.100- 150
= 76	= 71	= 243+5 = 248	 =2700- 150
	 =2550
	13/Xét xem tổng sau có chia hết cho 8 không ?
	 	a/ 64 + 55	b / 64 – 16
	Giải 
a/ 64 + 55
64 8 và 55 8 nên (64 + 55) 8
b/64 – 16
64 8 và 168 nên (64 – 16 ) 8
14/ Thực hiện phép tính
a/ (-7) + ( - 14) 	b/ ( +23) + 12	c/ 12 + -3	d/ -4+ +7
e/ (-38) + 27	f/ 273 + (- 123)	g/ (-3) – (-4)
	Giải
a/ (-7) + ( - 14) 	b/ ( +23) + 12	c/ 12 + -3	d/ -4+ +7
= -( 7 +14)	= + (23+12)	= 12 + 3	= 4 + 7
= - 21	=+ 35	= 15	= 11
e/ (-38) + 27	f/ 273 + (- 123)	g/ (-3) – (-4)
= -(38 -27)	= 273 – 123	= (-3) + ( -4)
= -11	= 150	= -(3+4) = -7
15/ Tìm tổng tất cả các số nguyên x, biết: -4 < x <3
	Giải
	x có thể là: -3; -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2
	Tổng là (-3) + (-2) + (-1) +0+1+2
	= (-3) + [(-2) + 2] +[(-1) +1]
	= (-3)
16/ Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB = 4cm
a/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?
b/ So sánh OA và AB
c/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? vì sao ?
O A B x
	Giải
a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB
b/ Điểm A nằm giữa O và B
	OA + AB = OB
	2cm + AB = 4cm
	AB = 4cm – 2cm
	AB = 2cm
	Vậy OA = AB
c/ Điểm A là trung điểm của OB vì:
	+ Điểm A nằm giữa O và B
	+ OA = AB
17/ Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 8cm. Tính MB
	 Giải 
A M B 
Điểm M nằm giữa A và B
	AM + MB = AB
	3cm + MB = 8cm
	MB = 8cm – 3cm
	MB = 5cm
18/ Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, MB =4cm. Tính AB
	 Giải 
A M B 
Điểm M nằm giữa A và B
	AM + MB = AB
	3cm + 4cm = AB
	AB = 4cm +3cm
	AB = 7cm
19/ Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm
a/ Điểm M có nằm giữa A và B không ? vì sao ?
b/ So sánh AM và MB
c/ M có là trung điểm của AB không ?
	Giải
A M B 
a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM < AB
b/ Điểm M nằm giữa A và B
	AM + MB = AB
	3cm + MB = 6cm
	MB = 6cm – 3cm
	MB = 3cm
	Vậy AM = MB
c/ Điểm M là trung điểm của AB vì:
	+ Điểm M nằm giữa A và B
	+ AM = MB
20/Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm
a/ Điểm M có nằm giữa A và B không ? vì sao ?
b/ So sánh AM và MB
c/ M có là trung điểm của AB không ?
A M B 
	Giải
a/ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM < AB
b/ Điểm M nằm giữa A và B
	AM + MB = AB
	3cm + MB = 7cm
	MB = 7cm – 3cm
	MB = 4cm
	Vậy AM <MB
c/ Điểm M không là trung điểm của AB vì:
	+ AM < MB
21/ a/Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M và N sao cho AM=3cm, AN=6cm
b/ Tính độ dài các đoạn MB, NB
Hỏi M có là trung điểm của AN không ? Vì sao ?
A M N B 
	Giải
a/ 
b/ Điểm N nằm giữa A và B
	AN + NB = AB
	6cm + NB = 8cm	
	NB = 8cm – 6cm
	NB = 2cm
	Điểm M nằm giữa A và B
	AM + MB = AB
	3cm + MB = 8cm
	MB = 8cm – 3cm
	MB = 5cm
* Điểm M là trung điểm của AN vì:
	+ Điểm M nằm giữa A và N
	+ AM = MN
22/ a/Vẽ đoạn thẳng MN=6cm. Trên đoạn thẳng MN lấy điểm I sao cho MI=4cm. Tính IN
b/ Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH=2IN. Tính HI
H M I N 
	Giải
a/ 
Điểm I nằm giữa M và N 
	MI + IN = MN
	4cm + IN = 6cm
	IN = 6cm – 4 cm 
	IN = 2cm
b/ MH=2IN =2.2cm = 4cm
HI = MH + MI 
HI = 4cm + 4 cm
HI = 8 cm

File đính kèm:

  • docON TAP TOAN 6 HKI 2014.doc