Ôn Tập Tổng Hợp Chương 6: Lượng Tử Ánh Sáng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn Tập Tổng Hợp Chương 6: Lượng Tử Ánh Sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Câu 1: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 6,625eV. Lần lượt chiếu vào catôt các bước sóng : l1 = 0,1875(μm); l2 = 0,1925(μm); l3 = 0,1685(μm). Hỏi bước sóng nào gây ra hiện tượng quang điện?A. l1 ; l2 ; l3 B. l2 ; l3 C. l1 ; l3 D. l3 Câu 2:Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện l0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số : A. f ³ 2.1014Hz B. f ³ 4,5.1014Hz C. f ³ 5.1014Hz D. f ³ 6.1014Hz Câu 3: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A =2,27eV. Tính giới hạn quang điện l0 của kim loại này.A. 0,423(μm) B. 0,547(μm) C. 0,625(μm) D. 0,812(μm) Câu 4: Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng l =0,1854μm thì hiệu điện thế hãm là UAK= –2V. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt. A. 0,264μm B. 0,64μm C. 0,164μm D. 0,864μm Câu 5: Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện, để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electrôn là bao nhiêu? A. 5,2. 105m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 7,2.105 m/s. D. 8,2.105 m/s. Câu 6: Cho giới hạn quang điện của catốt là l0 = 0,66 μm và đặt giữa anốt và catốt hiệu điện thế UAK = 1,5(V). Tính động năng cực đại của quang electron khi đập vào anốt nếu dùng bức xạ có l=0,33μm A. 5,41.10-19J. B. 6,42.10-19J. C. 5,35.10-19J. D. 7,47.10-19J. Câu 7: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công thoát electron A= 2eV được chiếu bởi bức xạ có l=0,3975μm. Hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện : A. –1,125V B. –2,125V C. –4,5V D. –2,5V Câu 8: Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20μm vào 1 quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30μm. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được là A. 1,34V. B. 2,07V. C. 3,12V. D. 4,26V. Câu 9: Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 147nm vào 1 quả cầu bằng đồng cô lập về điện. Sau một thời gian nhất định điện thế cực đại quả cầu là 4V. Giới hạn quang điện của đồng là. A. 0,312m. B. 279nm. C. 0,423m. D. 325nm. Câu 10: Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng l = 0,14μm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu? A. 2,4V B. 6,4V C. 4V D. 4,4V Câu 11: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. V2. B. (V1 + V2). C. V1. D. |V1 -V2|. Câu 12: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi được chiếu bởi bức xạ có l=0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa 2mA và hiệu suất quang điện: H = 0,5%. Tính số photon tới catôt trong mỗi giây. A. 1,5.1015photon B. 2.1015photon C. 2,5.1015photon D. 5.1015photon Câu 13: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là Uh = 1,5V. Tìm công thoát của electron bứt ra khỏi catốt. A. 1,5.10-19J B. 2.10-19J C. 2,5.10-19J D. 2,569.10-19J Câu 14: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l=0,546μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ 2mA. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Tìm hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện.A. 30,03.10-4 B. 42,25.10-4 C. 51,56.10-4 D. 62,25.10-4 Câu 15: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l = 0,4μm vào catốt của một tế bào quang điện. Giả sử hiệu suất quang điện là 20%. Tìm cường độ dòng quang điện bảo hòa, biết công suất của chùm bức xạ chiếu tới catốt là 2W. A. 0,1625A B. 0,1288A C. 0,215A D. 0,1425A Câu 16: Chiếu lần lượt vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f1 và f2 = 2f1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu lần lượt là 6V và 16V. Tìm giới hạn quang điện l0 của kim loại làm catốt . A. l0 = 0,21μm B. l0 = 0,31μm C. l0 = 0,54μm D. l0 = 0,63μm Câu 17: Chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,405μm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v1, thay bức xạ khác có tần số f2 = 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là v2 = 2v1. Công thoát của electrôn ra khỏi catôt là:A. 1,88 eV. B. 3,2eV. C. 1,6eV. D. 2,2 eV. Câu 18: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l1 và l2 với l2 = 2l1 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 . Giới hạn quang điện của kim loại là l0 . Tính tỉ số: l0 / l1:A. 16/9 B. 2 C. 16/7 D. 8/7 Câu 19: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là l0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng l1 = 0,4μm và l2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron khác nhau 1,5 lần. Xác định bước sóng l0.A. l0 = 0,775μm B. l0 = 0,6μm C. l0 = 0,25μm D. l0 = 0,625μm Câu 20: Khi chiếu chùm bức xạ có bước sóng l = 0,33μm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là Uh . Để có hiệu điện thế hãm U’h với giá trị U’h giảm đi 1(V) so với Uh thì phải dùng bức xạ có bước sóng l’ bằng bao nhiêu ?A. 0,36 μm B. 0,4 μm C. 0,45 μm D. 0,75 μm Câu 21: Khi chiếu ánh sáng có bước sóng l 1 = 0,4mm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1. Nếu ánh sáng của bước sóng chiếu tới giảm bớt 0,002 mm thì hiệu điện thế hãm thay đổi 1 lượng bao nhiêu?A. U = 0,156 V. B. U = 0,02 V. C. U = 0,15 V. D. U = 0,0156 V. Câu 22: Khi chiếu bức xạ có bước sóng l1 = 0,236 mm vào catôt của 1 tế bào quang điện thì các quang electrôn đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 =2,749 V. Khi chiếu bức xạ có bước sóng l2 thì hiệu điện thế hãm là U2 =6,487V. Giá trị của l 2 là:A. 0,23mm. B. 0,138 mm. C. 0,362 mm. D. 0,18 mm. Câu 23: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng l=0,075μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 8,3.10-19J. Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electron. Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là A. 11,375cm B. 22,75cm C. 11,375mm D. 22,75mm Câu 24: Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng l =0,533(μm) vào một tấm kim loại có công thoát electron A=3.10–19J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ . Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron là R = 22,75mm .Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường . A. B = 2.10–4(T) B. B = 10–4(T) C. B = 1,2.10–4(T) D. B = 0,92.10–4(T) Câu 25: Khi chiếu chùm bức xạ λ = 0,33μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại làm catôt là 0,36 μm . Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song và cách với catốt d = 1,0cm. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = 4,55V, thì bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt mà các e tới đập vào bằng bao nhiêu?A. 5,24mm B. 10,48mm C. 5,24cm D. 10,48cm Câu 26: Khi chiếu chùm bức xạ λ = 0,2μm rất hẹp vào tâm của catốt phẳng của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là l0 = 0,3mm. Anốt của tế bào quang điện cũng có dạng bản phẳng song song và cách với catốt d = 1,0cm. Đặt vào giữa anốt và catôt một hiệu điện thế UAK = -5V thì quãng đường xa nhất từ catốt mà êlectron quang điện có vuông góc với bề mặt catốt có thể đi được là:A. 4,14mm B.8,28mm C. 4,14cm D. 8,28cm QUANG PHỔ VẠCH CỦA NGUYÊN TỬ HYDRO Câu 1: Trong quang phổ của hidro: vạch thứ nhất của dãy Laiman l = 0,1216μm; vạch Hα của dãy Banme =0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen l1=1,8751μm. Tính bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman. A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm Câu 2: Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme. A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm Câu 3: Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là A. 0,0224 μm B. 0,4324 μm C. 0,0976 μm D. 0,3627 μm Câu 4: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm. Câu 5: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là l1 =0,122 μm và l2 = 0,103 μm. Hãy tính bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro. A. 0,46 μm B. 0,625 μm C. 0,66 μm D. 0,76 μm Câu 6: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N. Có tối đa bao nhiêu bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra khi e trở về lại trạng thái cơ bản. A. 3 B. 4 C. 5 D.6 Câu 7: Nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo O. Có tối đa bao nhiêu bức xạ mà nguyên tử hidrô có thể phát ra thuộc dãy Pa-sen:A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 8: Nếu nguyên tử hydro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra tối đa bao nhiêu vạch quang phổ trong dãy Banme?A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử Hyđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô A. Trạng thái L B. Trạng thái M C. Trạng thái N D. Trạng thái O Câu 10: Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidrô có các bước sóng l1 = 0,1218μm và l2= 0,3653μm. Tính năng lượng ion hóa (theo đơn vị eV) của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản. A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV Câu 11: Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng là : l =0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen:A. 0,482 μm C. 0,725 μm B. 0,832 μm D 0,866 μm Câu 12: Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là: E1 = -13,6eV ; E2 = -3,4 eV; E3 = -1,5 eV. Cho h=6,625.10 –34Js ; c = 3.108 m/s ; 1 eV = 1,6.10-19 J. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là: A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm Câu 13: Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là: E1 = -13,6eV ; E2 = -3,4 eV; E3 = -1,5 eV. Cho h=6,625.10 –34Js ; c = 3.108 m/s ; 1 eV = 1,6.10-19 J. Bước sóng của bức xạ Hα trong dãy Banme là : A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,85μm Câu 14: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En= (eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K ; n = 2, 3, 4 ứng với các mức kích thích L, M, N...Tính năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản . A. 2,176.10–18J B. 1,476.10–18J C. 4,512.10–18J D. 2,024.10–18J Câu 15: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En= (eV) với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ứng với các mức kích thích L, M, N... Tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme và bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen có giá trị lần lượt là : A. 0,625 μm; 0,732 μm B. 0,657 μm; 0,822 μm C. 0,732 μm; 0,850 μm D. 0,686 μm; 0,926 μm Câu 16: Các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En= (eV) với n là số nguyên; n =1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4 ứng với các mức kích thích L, M, N... Tính bước sóng của vạch Hα trong dãy Banme. A. 0,657(μm ) B. 0,760(μm ) C. 0,625(μm ) D. 0,560(μm ) Câu 17: Năng lượng ion hóa nguyên từ hiđrô là 13,6 eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể thể phát ra là:A. 0,1220 μm. B. 0,0913 μm. C. 0,0656 μm. D. 0,5672 μm. Câu 18: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là: A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C.2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz TIA RƠNGHEN Câu 1: Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax = 5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho biết: h = 6,625.10–34J.s; c=3.108m/s; e= 1,6.10–19 C. Động năng của electron đập vào đối catốt là: A. 3,3125.10-15J B. 4.10-15J C. 6,25.10-15J D. 8,25.10-15J Câu 2: Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen là fmax = 5.1018Hz. Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. Cho biết: h = 6,625.10–34J.s; c=3.108m/s; e= 1,6.10–19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống : A. 3,17.104V B. 4,07.104V C. 5.104V D. 2,07.104V Câu 3: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra làA. 6,038.1018 Hz. B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz. D. 60,380.1015 Hz. Câu 4: Bước sóng ngắn nhất của bức xạ Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen là l = 2.10–11m. Cho biết: h= 6,625.10–34J.s; c = 3.108m/s ; e= 1,6.10–19 C. Tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt . A. 6,21.104V B. 6,625.104V C. 4,21.104V D. 8,2.104V Câu 5: Hiệu điện thế giữa hai cực anốt và catốt của một ống Rơnghen là 104V thì bước sóng ngắn nhất của bức xạ Rơnghen bằng bao nhiêu? Coi động năng đầu của e rời catôt không đáng kể. A. 120,2pm B. 148pm C. 126pm D. 124,2pm Câu 6: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m. để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho hiệu điện thế giữa hai cực của ống tăng thêm DU = 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó.A. 1,25.10-10m B. 1,625.10-10m C. 2,25.10-10m D. 6,25.10-10m Câu 8: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V . Bỏ qua động năng của e khi bứt ra khỏi catôt . Cho biết : h = 6,625.10–34J.s; c = 3.108m/s ; e = 1,6.10–19 C. Bước sóng ngắn nhất của tiaX A. lmin = 2,225.10-10m B. lmin = 10-10m C. lmin = 1,35.10-10m D. lmin = 1,035.10-10m Câu 9: Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là l. Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là l/ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất l 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là:A. U = 18000V B. U = 16000V C. U = 21000V D. U = 12000V
File đính kèm:
- ON TAP TONG HOP CHUONG 6( khong dap an ).doc