Ôn tập văn 12-Phần lý thuyết

doc17 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập văn 12-Phần lý thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ƠN TẬP VĂN 12-PHẦN LÝ THUYẾT

Câu 1:Trình bày phong cách nghệ thuật thơ văn của Chủ tịch HCM?
1/Văn chính luận của HCM bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hố,gắn lý luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng cĩ hiệu quả qua nhiều phương thức biểu hiện.
 2/Truyện và Ký:Ngịi bút của Người trong truyện ngắn rất chủ động và sáng tạo:cĩ khi là lối kể chân thực,tạo khơng khí gần gũi;cĩ khi là giọng điệu sắc sảo,châm biếm thâm thuý,tinh tế.Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc của truyện ngắn Ng Ái Quốc.
3/Thơ ca:Phong cách sáng tạo của Người đa dạng,nhiều bài viết theo hình thức cổ thi hàm súc uyên thâm đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật.Những bài thơ hiện đại được Người vận dụng qua nhiều thể thơ phục vụ cĩ hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
Câu 2 :Trình bày quan điểm sáng tác văn chương của Chủ tịch HCM?
- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ cĩ hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời gúp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội:
+ “Nay ở trong thơ nên cĩ thép 
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. (Cảm tưởng đọc Thiờn gia thi)
+ “ Văn hĩa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. (Thư gửi các họa sĩ, 1951)
- Văn chương phải phục vụ nhân dân, phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. 
- Bác nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Khi viết phải xác định rõ đối tượng (viết cho ai), mục đích (viết để làm gì), nội dung (viết cái gì), hình thức nghệ thuật (viết như thế nào).
- Văn chương phải cĩ tính chân thật: Văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”; tránh lối viết xa lạ, cầu kỳ, ngơn ngữ phải trong sáng; nội dung phải sâu sắc, thể hiện được tinh thần dân tộc. 
Câu 4:Trình bày sự nghiệp văn chương của Chủ tịch HCM?(câu này cĩ thể hỏi nêu từng phần hoặc ngắn gọn cả 3 phần)

1/Văn chính luận:
a)Nội dung:
-Gắn với những hoạt động cách mạng của Người,viết ra với mục đích đấu tranh chính trị,nhằm trực diện tấn cơng kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng.
-Chứa đựng những tình cảm của Người¦tác động mạnh mẽ đến người đọc,người nghe,đầy sức thuyết phục (lý lẽ vững vàng,xác đáng,tình cảm chân thành,thiết tha)
b)Tác phẩm tiêu biểu:
 -Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) -Tuyên Ngơn Độc Lập (1945) -Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946). . .
2/Truyện và Ký:
a)Nội dung -Đả kích,châm biếm,tố cáo tội ác của bọn thực dân và tư bản.
 	-Kêu gọi những người bị áp bức vùng lên giành quyền sống.
 	-Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng.
b)Tác phẩm tiêu biểu:
 	 -Vi Hành (1923)-Những trị lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925) -Nhật ký chìm tàu (1931). . .
 	 3/Thơ ca:
a)Thơ Hồ Chí Minh (86bài)và thơ viết bằng chữ Hán (36 bài)
-Nội dung:Đây là những vần cảm tác mang niềm tự hào dân tộc,niềm lạc quan tin tưởng ở tương lai.Lời lẽ chân tình giản dị,đầy tình thương mến¨tác động cổ vũ tinh thần chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân.
 Tác phẩm tiêu biểu:Nguyên Tiêu (Rằm tháng giêng);Báo Tiệp(Tin thắng trận),Cảnh khuya;Tức cảnh PắcBĩ. .b)Tập thơ “Nhật ký trong tù” 
 *Hồn cảnh sáng tác:
 * Nội dung :
 -Bản cáo trạng đanh thép đối với chế độ xã hội TGT -Nhật ký trong tù thể hiện một tâm hồn lớn.

Câu 5:Những bài học quý giá của HCM để lại cho thế hệ hơm nay và mai sau qua những sáng tác thơ ca?
-Tấm gương sáng về chủ nghĩa yêu nước,chủ nghĩa nhân đạo cao cả;
-Tấm lịng tha thiết với cuộc đời của nhân dân,đất nước;tâm hồn giàu cảm xúc,dễ rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên;
-Giàu niềm tin và nghị lực,lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Câu 8:Thành tựu giai đoạn văn học 45 – 75?(câu này cĩ thể hỏi nêu từng giai đoạn,cũng cĩ thể hỏi trình bày tĩm tắt 3 giai đoạn)
	1/Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 46 – 54.
 a)Truyện và ký:Tác phẩm tiêu biểu và nội dung.
-Trận Phố Ràng của Trần Đăng:đã miêu tả chân thật hình ảnh người lính.
-Nhật ký ở rừng của Nam Cao:xác định lập trường,quan điểm của người nghệ sĩ chân chính đối với nhân dân và cuộc kháng chiến.
-Vùng mỏ của Võ Huy Tâm:miêu tả phong trào đấu tranh của cơng nhân vùng mỏ.
-Vợ chồng APhủ của Tơ Hồi:miêu tả cuộc sống khổ nhục và sự đổi đời của người dân Tây Bắc.
 b)Thơ ca:
-Tác phẩm tiêu biểu: +Cảnh khuya;Rằm tháng giêng của HCM+Tây Tiến của Quang Dũng.+Bên Kia Sơng Đuống của Hồng Cầm. +Tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
-Đề tài-chủ đề:Chứa chan tình cảmy/nước,căm thù giặc sâu sắc và chất trữ tình sâu lắng.
 2/Thời kỳ đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc 55 – 6
a)Văn xuơi phát triển mạnh. 
-Tác phẩm tiêu biểu:+Mùa lạc của Nguyễn Khải, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc,Cửa biển của Nguyên Hồng (4 tập)
-Đề tài-chủ đề:Xây dựng CNXH ở miền Bắc,chống Mỹ cứu nước ở miền Nam,đấu tranh thống nhất nước nhà b)Thơ ca:
-Tập thơ tiêu biểu:+Giĩ lộng của Tố Hữ+Riêng chung của Xuân Diệu+Bài thơ cuộc đời của Huy Cận.
 +Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên.
-Đề tài-chủ đề:Thể hiện những cảm hứng đẹp đẽ về CNXH ở miền Bắc,nỗi nhớ thương miền Nam,nỗi đau đất nước bị chia cắt
3/Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 65 – 75.
 a)Văn xuơi:
 -Tác phẩm tiêu biểu:+Sống như anh của Trần Đình Vân.+Hịn Đất của Anh Đức.
 +Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu.
 -Đề tài-chủ đề:Miêu tả cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân hai miền.Nhìn chung các tác phẩm phong phú về chất liệu hiện thực.
 b)Thơ ca:
 -Đạt được những thành tựu đáng kể,xuất hiện một thế hệ nhà thơ trẻ,sung sức,đầy tài năng:Phạm Tiến Duật,Lê Anh Xuân,Xuân Quỳnh,Thu Bồn,Nguyễn Khoa Điềm …
 -Đề tài-chủ đề:Thể hiện tinh thần yêu nước,hình ảnh đất nước,nhân dân anh hùng trong cuộc đối đầu ác liệt nhất trong lịch sử dân tộc.Nổi bật là hình ảnh người mẹ,người lính.
Câu 9:Trình bày một vài đặc điểm chung của văn học giai đoạn 45 – 75?
 -Lý tưởng và nội dung yêu nước,yêu CNXH là đặc điểm nổi bật,trở thành cảm hứng cao đẹp,nuơi dưỡng và chi phối những tác phẩm văn chương trong nửa thế kỷ qua.Văn học nghệ thuật trở thành vũ khí sắc bén phục vụ cách mạng,xứng đáng với danh hiệu là “nền văn học tiên phong chống đế quốc”.
 -Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc,bởi vì:
 +Nền văn học đúc kết được những giá trị cao đẹp của nhân dân,miêu tả được những hình ảnh tiêu biểu đẹp đẽ và sống động của nhân dân.
 +Nền văn học sinh ra từ cuộc sống của nhân dân,được cuốc sống nhân dân khơi nguồn sáng tạo và trở lại phục vụ nhân dân.
 -Nền văn học cĩ nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong cách tác giả.
 	+Trong mỗi thời kỳ cĩ sự phát triển tương đối đồng đều giữa các thể loại.
 +Nền văn học cĩ sự đa dạng về phong cách sáng tác do sự xuất hiện nhiều thế hệ cầm bút mới và sự mở rộng,đổi mới sáng tác trên những chủ đề mới.
Câu 10:Nêu hồn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của bản Tuyên ngơn Độc lập?
-Tháng 8 – 1945,nhân dân ta vừa giành được chính quyền sau cuộc tổng khởi nghĩa,Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội và soạn thảo bản Tuyên Ngơn Độc Lập.Ngày 2 – 9 – 1945,tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội,Người đã đọc bản Tuyên Ngơn này.
-Khi đĩ,bọn đế quốc,thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta:
+Sắp tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc được sự ủng hộ của đế quốc Mỹ.
+Tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh,đằng sau chúng là lính Pháp.
+Pháp đã tung ra thế giới một luận điệu xảo trá:Đơng Dương vốn là thuộc địa của Pháp,chúng cĩ cơng “khai hố,bảo hộ”xứ này nhưng bị Phát xít Nhật xâm chiếm;nay Nhật bị Đồng minh đánh bại,thì Pháp trở lại Đơng Dương là lẽ đương nhiên.
-Như vậy,đối tượng mà bản Tuyên Ngơn Độc Lập hướng tối khơng chỉ là đồng bào trong nước,mà cịn là nhân dân thế giới.Bản Tuyên Ngơn khơng chỉ khẳng định quyền tự do, độc lập,mà cịn vạch trần những luận điệu xảo quyệt của kẻ địch trước thế giới.
Câu 11:Tĩm tắt bản Tuyên ngơn Độc lập của HCM?
	Bản Tuyên ngơn mở đầu bằng hai câu trích dẫn từ Tuyên ngơn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 để khẳng định quyền độc lập,tự do của dân tộc Việt Nam,xem “Đĩ là những lẽ phải khơng ai chối cãi được”.Tiếp đĩ,bản Tuyên ngơn lên án các tội ác của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam trong hơn 80 năm thống trị.Đĩ là những tội ác trên các lĩnh vực:chính trị,kinh tế làm cho “dân ta càng cực khổ,nghèo nàn”,nước ta ngày càng xơ xác,tiêu điều.Đặc biệt,Tuyên ngơn lên án tội ác của Pháp trong thời gian chiến tranh thế giới II chúng “bán nước ta hai lần cho Nhật”lại giết hại những người yêu nước Việt Nam đứng về phe Đồng minh đánh Nhật.Sau khi lên án các tội ác của bọn thực dân cướp nước,Tuyên ngơn nêu cao cuộc đấu tranh chính nghĩa và thắng lợi của nhân dân ta “đã đánh đổ các xiềng xích của thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập”,lại “đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hồ”.Cuối cùng,Tuyên ngơn kết thúc bằng lời tuyên bố trịnh trọng về nền độc lập tự do của nước Việt Nam về mặt pháp lý cũng như trên thực tế và quyết tâm của nhân dân Việt Nam “đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,độc lập ấy”

Câu 12:Giá trị về mặt lịch sử và giá trị về mặt văn chương của bản Tuyên ngơn Độc lập”
-Giá trị về mặt lịch sử:
	+Sự thật lịch sử:đĩ là kết quả của biết bao nhiêu máu đã đổ,những người con anh dũng,ưu tú đã hy sinh trong các trại tập trung,trên máy chém,ngồi chiến trường…kết quả mong muốn của hơn 20 triệu đồng bào.
	+Tư tưởng mang tầm vĩc lịch sử:độc lập gắn liền với quyền sống con người,từ quyền sống của con người tác giả nâng lên thành quyền lợi dân tộc,trong quyền lợi dân tộc cĩ quyền sống của mỗi cá nhân.
	+Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân,phong kiến,mở ra một kỷ nguyên mới.
-Giá trị văn chương:
	+Dung lượng bản Tuyên ngơn chưa đầy 1000 chữ,mà đã đúc kết được nhiều thế kỷ đấu tranh của dân tộc vì dân quyền,nhân quyền…dùng từ ngắn gọn,dễ hiểu.
	+Tuyên ngơn Độc lập cịn là bài văn chính luận mẫu mực:súc tích,lập luận chặt chẽ,đanh thép,lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục…
	Đây là thành cơng thứ ba của Người,khiến “Người thật sự sung sướng” sau bài bài báo đầu tiên,truyện ngắn đầu tiên.
Câu 13:Hồn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến? Qua hồn cảnh ra đời đĩ Anh/Chị hiểu gì thêm về người lính Tây Tiến?
- Tây Tiến là một đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947, cĩ nhiệm vụ phối hợp với bộ Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào. Địa bàn đĩng quân và hoạt động khá rộng: từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vịng về phía tây Thanh Hố.
 
- Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội, lao động chân tay cũng lắm, tri thức cũng nhiều. Quang Dũng là đại đội trưởng.
 
- Đơn vị chiến đấu trong hồn cảnh rất gian khổ,vơ cùng thiếu thốn về vật chất,bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.

 -Đồn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào rồi trở về Hồ Bình thành lập Trung đồn 52.Quang Dũng ở đĩ đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác.Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu,ngồi ở Phù Lưu Chanh,anh viết bài thơ bồi hồi Nhớ Tây Tiến sau đổi là Tây Tiến.Bài thơ được in trong tập thơ Mây đầu ơ và được nhiệt liệt hoan nghênh tại Đại hội tồn quân ở Phù Lưu Chanh.
 *Qua hồn cảnh ra đời đĩ, ta thấy hiện lên hình ảnh chiến sĩ:
 	-Gan dạ,dũng cảm,khơng sờn lịng trước những khĩ khăn gian khổ.
-Chiến đấu kiên cường bất khuất,sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng,và lúc nào cũng phơi phới lạc quan.
Câu 23:Những yếu tố hình thành đến hồn thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) ở Thừa Thiên – Huế, tham gia cách mạng từ năm 1936 (16 tuổi).
- Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu.
+ Gia đình yêu thích thơ ca. từ nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối thơ ca cổ. Bà mẹ là con một nhà nho thuộc người thơ ca (ca dao, dân ca Huế) và rất giàu tình thương con.
+ Cảnh Huế thơ mộng trữ tình + văn hố cung đình và văn hố dân gian đậm bản sắc dân tộc nổi tiếng và độc đáo.
+ Mặt trận dân chủ do ĐCS lãnh đạo dấy lên sơi nổi trong cả nước, Huế là một trong những nơi sơi động nhất -> tác động đến bản thân -> gia nhập cách mạng. Tố Hữu trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đồn thanh niên dân chủ Huế.
=> Tố Hữu: Con người thi sĩ và con người chiến sĩ hồ làm một.
- Tháng 4.1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt…tháng 3.1942 ơng vượt ngục. Trong cách mạng tháng 8.1945 ơng là chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế.
- 1945–1986 ơng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng,Nhà nước.
- 1996 Tố Hữu nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.







Câu 24:Trình bày các chặng đường thơ Tố Hữu?(cĩ thể hỏi nêu một một tập thơ,cũng cĩ thể hỏi tĩm tắt tất cả)
- Tập thơ “ Từ ấy” ( 1937- 1946): là niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng, tâm thấy lẽ sống. ( Tập thơ gồm 3 phần:
 Máu lửa: (1937 – 1939) là tiếng reo vui náo nức gặp ánh sáng lí tưởng tìm thấy lẽ sống kêu gọi quần chúng bị áp bức đứng lên đấu tranh. (Từ ấy, Liên hiệp lại)
 Xiềng xích (1939 – 1942) thể hiện sự trưởng thành của người thanh niên cộng sản và của hồn thơ (Tiếng hát đi đày, Tâm tư trong tù).
 Giải phĩng (1942 – 1946) là niềm vui chiến đấu và chiến thắng ( Huế tháng 8). )
- Tập thơ “ Việt Bắc” ( 1947- 1954): Phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân, thể hiện những tình cảm lớn của con người Việt Nam mà bao trùm lên là lịng yêu nước.
- Tập thơ “ Giĩ lộng” ( 1955- 1961): ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, ca ngợi Đảng, Bác Hồ; cổ vũ cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà; khẳng định tình cảm quốc tế vơ sản.
- Tập thơ “Ra trận” ( 1962- 1971), Máu và hoa( 1972- 1977): là khúc ca ra trận; là lời ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
 
Câu 25:Trình bày phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu?
a) Thơ trữ tình chính trị
- Thơ Tố Hữu gắn liền với những sự kiện chính trị lớn của Tổ quốc, của cách mạng. Làm thơ vì mục đích chính trị, cái “tơi” trong thơ ơng là cái “tơi” của nhà chính trị.
- Thơ Tố Hữu ta thấy tác giả trình bày cảm xúc về lí tưởng cộng sản, về thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thơ Tố Hữu là bản tổng kết những thành tựu của đất nước, của cách mạng, của Đảng, của chính trị -> mang tính sử thi.
b) dạt dào cảm hứng lãng mạn, sử thi: Điều này dễ nhận thấy qua những vần thơ chứa chan cảm xúc, hướng về lí tưởng, về tương lai, với niềm lạc quan vơ bờ bến. Ơng thường được coi là nhà thơ “tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống lớn”.
c. giọng ngọt ngào, giàu cảm xúc 
- Thơ Tố Hữu cĩ âm điệu của cd-dc, . Thể thơ thơ lục bát ..... giọng thơ ngọt ngào… nhờ thế mà thơ Tố Hữu cĩ sức truyền cảm mạnh mẽ và cĩ tác dụng to lớn
d) Đậm đà tính dân tộc
- Thơ Tố Hữu cĩ âm điệu của cd-dc, cĩ hương vị TK,CPN. Thể thơ (sở trường) thường dùng nhất là thơ lục bát và thơ bảy chữ.
- Tố Hữu chọn hình ảnh thơ cĩ tính dân tộc: Hình ảnh bà mẹ ngồi đồng, hình ảnh bĩng tre trùm mát rượi, hình ảnh dịng sơng Hương mơ màng … 
- theo sát và phản ánh những sự kiện lịch sử lớn của dân tộc
Câu 26:Hồn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu?
-Trong kháng chiến chống Pháp,VB là căn cứ địa cách mạng,là nơi Bác ở,TW Đảng và Chính phủ.
-Chiến dịch ĐBP thắng lợi,miền Bắc được giải phĩng.Các cơ quan của TW,Chính phủ từ VB chuyển về Hà Nội.
-Cuộc chia tay lưu luyến giữa kẻ ở,người về là nguồn cảm hứng để TH viết bài thơ VB vào tháng 10/1954.





 	

	
NLXH
CÂU 1. Nhà văn Nga L.Tơn-xtơi nĩi: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Khơng cĩ lí tưởng thì khơng cĩ phương hướng kiên định, mà khơng cĩ phương hướng thì khơng cĩ cuộc sống”. Từ câu nĩi trên, anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trị của lí tưởng trong cuộc sống con người. (trình bày ngắn gọn)
:
Nội dung cần đạt
Biểu điểm
- Giải thích các khái niệm “lí tưởng” và ý nghĩa câu nĩi của nhà văn Nga L.Tơn-xtơi : con người thực sự sống khi cĩ lí tưởng. 
- Vai trị quan trọng của lí tưởng trong cuộc sống con người :
 + xác định được mục đích sống đúng đắn
 + cĩ ý thức làm việc,học tập ,rèn luyện…vươn lên trong cuộc sống-> cuộc sống cĩ ý nghĩa .
- Suy nghĩ của bản thân : 
 + lựa chọn lí tưởng cụ thể như thế nào ?
 + con đường phấn đấu cho lí tưởng ?

0,5 điểm

 1 điểm



1,5 điểm


* Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau đây trong đoạn “ Đất nước” của NKĐ:
 “ Trong anh và em hơm nay
 ………………………….
 Làm nên đất nước muơn đời”
*Cần đảm bảo những ý sau
- NKĐ cảm nhận về đất nước tồn vẹn tổng hợp từ nhiều bình diện để làm nổi bật tư tưởng, t/c.
- T/g bày tỏ thái độ đầy trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng trong việc giữ gìn , bảo vệ đất nước.
- Sử dụng thể thơ tự do 














 







 SƠNG ĐÀ
Câu 2: ( 5 điểm).Cảm nhận về vẻ đẹp của con sơng Đà

. Yêu cầu về kiến thức:
* vẻ đẹp dữ dội ,hựng vĩ của con sơng Đà.
- Hai bên bờ vách thành đá dựng đứng, lịng sơng thắt lại như 1 cái yết hầu-> địi nợ xuýt nhà đị.
- Hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sĩng, sĩng xơ giĩ…cĩ cái hút nước như cái giếng tê tơng-> sẵn sàng nhấn chìm con thuyền.
- Tiếng thác nước gầm réo thanh la não bạt( thác nước gầm réo, rống lên…)
- Đá thác sơng Đà dàn bày thạch trận trên sơng, lập thành tuyến phịng thủ
=> Sơng Đà quái vật khổng lồ hung dữ
 kẻ thù số một của con người
* Vẻ thơ mộng, trữ tình hiền hồ.
- Sơng Đà như 1 sợi dây xoắn dài, ngoằn ngoèo trên mặt đất
 tuơn dài như một áng tĩc trữ tình
 như một áng tĩc mun dài ngàn vạn sải.
- Nước sơng Đà chuyển màu qua các mùa trong năm.
- Sơng Đà lặng tờ, hồn nhiên, hoạng dại như bờ tiền sử-> giống như một cố nhân, một người tình đi xa thì nhớ, gần thì vui.
 * Nghệ thuật: So sánh, nhân hố -> con S Đ hiện lên như một sinh thể sống động. Cĩ tính cách, cá tính, hành động giống như con người.

2. người lái đị:
- 70 tuổi, gắn với nghề lái đị-> lão luyện, là người từng trải hiểu biết về nghề lái đị: " Lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ những luồng nước và những thác nước hiểm trở"->Nguyễn Tuân đã bày tỏ sự khâm phục của mình trước con người này .
- Hình ảnh người lái đị với "cái đầu quắc thước, thân hình cao to gọn quánh như chất sừng chất mun” ->Tác giả gọi là "vàng mười".
- Ơng đứng trước những thử thách, những cạm bẫy kinh hồng của sơng Đà: " Ngoặt khúc sơng lượn …………….vồ lấy thuyền” -> Ơng giao chiến như một dũng sĩ "2 tay ghì cương bám chắc đúng luồng nước", cĩ những lúc tưởng chừng như người lái đị bị nhấn chìm xuống lịng sơng .
- Dũng cảm gan dạ chưa đủ mà phải là tài nghệ của người cầm lái đến mức điêu luyện, bởi sơng Đà thiên biến vạn hố, mỗi chỗ là một cạm bẫy nguy hiểm địi hỏi con người phải cĩ sự ứng phĩ hợp lý " Luồng nước…hút nước.." - ơng lái đị cố nén vết thương, kẹp chặt buồng lái, mặt méo bệch vì những địn hiểm …nhưng vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy của người cầm lái"......
=>Ca ngợi sự dũng cảm tài trí của con người, ca ngợi sự chiến thắng vĩ đại của ơng lái đị, vượt bao thác ghềnh sĩng to giĩ cả ->Cuộc đọ sức giữa con người và thiên nhiên thật ghê gớm căng thẳng, đầy sức sáng tạo cuối cùng con người giành chiến thắng.
=>Cảm hứng lãng mạn đậm đà trong từng câu văn tả thực, tạo sức lơi cuốn của tác phẩm, đĩ là một bài ca về con người lao động .
III. Kết luận:
- Tác phẩm là một cơng trình nghệ thuật đầy sáng tạo, giúp ta cảm thụ được cái đẹp một cách sâu sắc, cái đẹp hùng vĩ của thiên nhiên của người lao động .
- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa bậc thầy trong việc ca ngợi những con người lao động (gian lao nguy hiểm nhưng đầy vinh quang)





 SĨNG
 . Đề bài:
	Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ “Sĩng” của Xuân Quỳnh.
KIẾN THỨC:
- Qua hình tượng “ Sĩng” cảm nhận được vẻ đẹp của một tâm hồn giàu nữ tính, luơn khát khao tình yêu chân thành , nồng hậu, tươi trẻ và dám bày tỏ khát vọng của mình trong tình yêu.
- Đồng thời qua âm hưởng, giọng điệu, kết cấu và hình ảnh thơ thấy được sức hấp dẫn của bài nĩ.
- Hình tượng sĩng chính là tình yêu, tâm trạng của người phụ nữ khi đang yêu.
C. Yêu cầu về kiến thức:
 I. MB:
- “ Sĩng” là bài thơ tình đặc sắc nhất của Xuân Quỳnh. Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ cũng như những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ đều gắn liền với hình tượng trung tâm- “ sĩng”.Cả bài thơ là những con sĩng tâm tình của tác giả được khơi dậy khi đứng trước biển cả, đối diện với những con sĩng vơ hạn.
- Tác giả đã mượn hình tượng sĩng để diễn tả tình cảm của người phụ nữ khi đang yêu một cách chân thành, trong sáng.
II. TB:
- Hình tượng sĩng được gợi ra bằng âm điệu lúc nhịp nhàng, khi dạt dào sơi nổi, lúc thầm thì lắng sâu, gợi lên âm hưởng những đợt sĩng liên tiếp, miên man, được tạo nên bằng thể thơ năm chữ với những câu thơ liền mạch hầu như khơng ngắt nhịp. Nhịp sĩng cũng chính là nhịp lịng của nhân vật trữ tình, một điệu tâm hồn khơng thể yên định, đầy biến động, chảy trơi và chất chứa những khát khao rạo rực:
 “Dữ dội và dụ êm
 ồn ào và lặng lẽ
Sơng khơng hiểu nổi mình
 Sĩng tìm ra tận bể”
-Mỗi đặc tính của sĩng đều tương hợp với khía cạnh trạng thái của tâm hồn. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập để diễn tả trạng thái biến đổi khơng ngừng của sĩng. đồng thời qua sĩng thấy được tâm tình, tính khí của người con gái đang yêu: họ sống với những trạng thái trái ngược trong lịng “ dữ dội rồi dịu êm, ồn ào và lặng lẽ”.
- Với khát vọng lớn lao như thế, sĩng khơng chịu dừng lại ở sơng, vì “ sơng khơng hiểu nổi mình”, sĩng phải “ tìm ra tận bể”. Hành trình ra bể rộng, từ bỏ giới hạn chật hẹp tìm đến chân trời bao la của tâm hồn. Ra đến bể rộng, con sĩng mới thật sự tìm thấy mình, nhận thức được sức mạnh và khát khao của nĩ.
- Sĩng là vĩnh hằng với thời gian, dù ngày xưa hay ngày sau vẫn khơng thay đổi, cũng như nỗi khát vọng tình yêu của con người- nỗi khát vọng bồi hồi trong trái tim tuổi trẻ:
 “ơi con sĩng ngày xưa
 Và ngày sau vẫn thế
 Nỗi khát vọng tình yêu
 Bồi hồi trong ngực trẻ” 
 Khi tình yêu đến, như một tâm lí tự nhiên và thường tình, người ta luơn cĩ nhu cầu tự tìm hiểu và phân tích. Nhưng tình yêu là một hiện tượng tâm lí khác thường, đầy bí ẩn nên khơng thể giải thích, cũng khơng thể cắt nghĩa được. Cuối cùng đành phải thú nhận: “ Em cũng khơng biết nữa”-> Lời thú nhận chân thành, tế nhị nhưng sâu lắng.
“Con sĩng dưới lịng sâu
…………………………
Cả trong mơ cịn thức”
- Tác giả đã mượn hình tượng sĩng để diễn tả nỗi nhớ trong trái tim đang yêu: “ nhớ khơng ngủ được”, “ trong mơ cịn thức”-> nối nhớ cồn cào, da diết, thường trực bao trùm lên cả khơng gian và thời gian, khơng chỉ tồn tại trong ý thức mà cịn len lỏi vào trong tiềm thức, xâm nhập vào cả trong giấc mơ. Nĩ cuồn cuộn, dạt dào như những đợt sĩng biển triền miên, khơng nghỉ. -> Tình yêu của người con gái vừa thiết tha, mãnh liệt vừa trong sáng, giản dị vừa thuỷ chung, duy nhất vừa chân thành đằm thắm. Đây chính là cơ sở để đi đến đích của tình yêu là hạnh phúc gia đình cũng như con sĩng nhất định sẽ vào đến bờ “ dù muơn vời cách trở”.
“ Làm sao được tan ra
 Thành trăm con sĩng nhỏ
 Giữa biển lớn tình yêu
 Để ngàn năm cịn vỗ”
 Cuối cùng, sĩng cũng nĩi giúp cho nhà thơ nỗi khát vọng được sống trọn vẹn, sống hết mình trong tình yêu, cho tình yêu là tất cả để từ đĩ vĩnh viễn hố tình yêu, để tình yêu trở nên bất tử.
III. KB:
 Qua hình tượng sĩng người đọc cảm nhận được sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi đang yêu. Người phụ nữ mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát vọng và những rung động rạo rực của lịng mình trong tình yêu.
1. Đề bài: 
	Qua bài thơ “ Sĩng” vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi đang yêu được bộc lộ như thế nào?
2. Hướng dẫn làm bài:
- Chú ý làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu: mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát vọng yêu đương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lịng. 
- Người phụ nữ thuỷ chung nhưng khơng cịn cam chịu nhẫn nhịn, nếu khơng hiểu nổi mình thì sĩng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp để đến với nơi rộng lớn-> đĩ là nét mới mẻ, hiện đại trong tình yêu.
- Tâm hồn phụ giàu khát khao, khơng yên lặng nhưng đĩ cũng là một tâm hồn thật trong sáng thuỷ chung vơ hạn.

TNĐL

Cĩ ý kiến cho rằng: “ TNĐL của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một áng văn cĩ lập luận chặt chẽ, giọng văn hùng hồn đanh thép, dẫn chứng khơng ai cĩ thể chối cãi được”.
Bằng tác phẩm “ Tuyên ngơn Độc lập” anh ( chị) hãy chứng minh ý kiến trên.
I.MB:
- “ Tuyên ngơn Độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực, khơng chỉ cĩ giá trị văn học mà cịn cĩ giá trị lịch sử. Tác phẩm đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết và đọc trước hàng chục vạn đồng bào vào ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình – Hà Nội.
	- Bản tuyên ngơn cĩ sức thuyết phục lớn, làm lay động lịng ngời biết bao thế hệ bởi chính tài nghệ của Bác: “ lập luận rất chặt chẽ, giọng điệu, lí lẽ đanh thép, đa ra được những luận điểm, bằng chứng khơng ai chối cãi được”.
II. TB:
1. Là một tác phẩm chính luận cĩ sức thuyết phục ngời ta bằng những lí lẽ, những lập luận chặt chẽ, những dẫn chứng khơng ai chối cãi đợc.
- Trong quan điểm sáng tác của Ngời bao giờ đối tợng thởng thức cũng được chú ý hàng đầu. Vậy đối tượng của tuyên ngơn là ai? Mở đầu Bác viết: “ Hỡi đồng bào cả nớc” cuối tác phẩm “ Chúng tơi trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng”. Nh vậy là Bác khơng chỉ viết cho nhân dân Việt nam mà cịn viết cho nhân dân thế giới và bọn thực dân, phát xít.
- Câu hỏi thứ hai viết để làm gì? ở đây bản tuyên ngơn viết ra để khẳng định về quyền độc lập tự

File đính kèm:

  • docly thuyet van 12.doc
Đề thi liên quan