Ôn tập văn lớp 12 - Phần lý thuyết

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập văn lớp 12 - Phần lý thuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ÔN TẬP VĂN 12-PHẦN LÝ THUYẾT





CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Trình baøy nhöõng neùt chính veà lòch söû, xaõ hoäi, vaên hoaù coù aûnh höôûng tôùi söï phaùt trieån cuûa VHVN giai ñoaïn 1945- 1975 ?
- Vaên hoïc vaän ñoäng vaø phaùt trieån döôùi söï laõnh ñaïo saùng suoát vaø ñuùng ñaén cuûa Ñaûng.
- Cuoäc chieán tranh giaûi phoùng daân toäc keùo daøi aùc lieät suoát ba möôi naêm.
- Ñieàu kieän giao löu vaên hoaù vôùi nöôùc ngoaøi bò haïng cheá, neàn kinh teá ngheøo naøn chaäm phaùt trieån.

1
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến giúp anh(chị)hiểu thêm gì về hình tượng người lính trong bài thơ ?
-Tây Tiến là một đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947,có nhiệm vụ phối hợp với bộ Lào,bảo vệ biên giới Việt-Lào.Địa bàn đóng quân và hoạt động khá rộng:từ Châu Mai,Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về phía tây Thanh Hoá.
 -Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội,lao động chân tay cũng lắm,tri thức cũng nhiều.Quang Dũng là đại đội trưởng.
 -Đơn vị chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ,vô cùng thiếu thốn về vật chất,bệnh sốt rét hoành hành dữ dội.Tuy vậy,họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
-Đoàn quân Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào rồi trở về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52.Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác.Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu,ngồi ở Phù Lưu Chanh,anh viết bài thơ bồi hồi Nhớ Tây Tiến sau đổi là Tây Tiến.Bài thơ được in trong tập thơ Mây đầu ô và được nhiệt liệt hoan nghênh tại Đại hội toàn quân ở Phù Lưu Chanh.
 *Qua hoàn cảnh ra đời đó, ta thấy hiện lên hình ảnh chiến sĩ:
 	-Gan dạ,dũng cảm,không sờn lòng trước những khó khăn gian khổ.
-Chiến đấu kiên cường bất khuất,sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng,và lúc nào cũng phơi phới lạc quan.

2
2
Tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.
1:Trình bày phong cách nghệ thuật thơ văn của Chủ tịch HCM?
 1/Văn chính luận của HCM bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá,gắn lý luận với thực tiễn,giàu tính luận chiến,vận dụng có hiệu quả qua nhiều phương thức biểu hiện.
2/Truyện và Ký:Ngòi bút của Người trong truyện ngắn rất chủ động và sáng tạo:có khi là lối kể chân thực,tạo không khí gần gũi;có khi là giọng điệu sắc sảo,châm biếm thâm thuý,tinh tế.Chất trí tuệ và tính hiện đại là những nét đặc sắc của truyện ngắn Ng Ái Quốc.
3/Thơ ca:Phong cách sáng tạo của Người đa dạng,nhiều bài viết theo hình thức cổ thi hàm súc uyên thâm đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật.Những bài thơ hiện đại được Người vận dụng qua nhiều thể thơ phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
 
2 :Trình bày quan điểm sáng tác văn chương của Chủ tịch HCM?
- Hồ Chí Minh xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn cũng phải ở giữa cuộc đời gúp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội:
+ “Nay ở trong thơ nên có thép 
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”. (Cảm tưởng đọc Thiờn gia thi)
+ “ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. (Thư gửi các họa sĩ, 1951)
- Văn chương phải phục vụ nhân dân, phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. 
- Bác nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí và văn chương: Khi viết phải xác định rõ đối tượng (viết cho ai), mục đích (viết để làm gì), nội dung (viết cái gì), hình thức nghệ thuật (viết như thế nào).
- Văn chương phải có tính chân thật: Văn nghệ sĩ phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”; tránh lối viết xa lạ, cầu kỳ, ngôn ngữ phải trong sáng; nội dung phải sâu sắc, thể hiện được tinh thần dân tộc. 
4.Sự nghiệp sáng tác HCM?
 1/văn chính luận:
a)Nội dung:
-Gắn với những hoạt động cách mạng của Người,viết ra với mục đích đấu tranh chính trị,nhằm trực diện tấn công kẻ thù hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng.
-Chứa đựng những tình cảm của Người¦tác động mạnh mẽ đến người đọc,người nghe,đầy sức thuyết phục (lý lẽ vững vàng,xác đáng,tình cảm chân thành,thiết tha)
b)Tác phẩm tiêu biểu:
 -Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) -Tuyên Ngôn Độc Lập (1945) -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946). . .
2/Truyện và Ký:
a)Nội dung -Đả kích,châm biếm,tố cáo tội ác của bọn thực dân và tư bản.
 	-Kêu gọi những người bị áp bức vùng lên giành quyền sống.
 	-Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng.
b)Tác phẩm tiêu biểu:
 	 -Vi Hành (1923)-Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925) -Nhật ký chìm tàu (1931). . .
 3/Thơ ca:
a)Thơ Hồ Chí Minh (86bài)và thơ viết bằng chữ Hán (36 bài)
-Nội dung:Đây là những vần cảm tác mang niềm tự hào dân tộc,niềm lạc quan tin tưởng ở tương lai.Lời lẽ chân tình giản dị,đầy tình thương mến¨tác động cổ vũ tinh thần chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân.
 Tác phẩm tiêu biểu:Nguyên Tiêu (Rằm tháng giêng);Báo Tiệp(Tin thắng trận),Cảnh khuya;Tức cảnh PắcBó. .b)Tập thơ “Nhật ký trong tù” 
 
5.Những bài học quý báu Bác để lại?
-Tấm gương sáng về chủ nghĩa yêu nước,chủ nghĩa nhân đạo cao cả;
-Tấm lòng tha thiết với cuộc đời của nhân dân,đất nước;tâm hồn giàu cảm xúc,dễ rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên;
-Giàu niềm tin và nghị lực,lạc quan tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.

2
3
Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002) ở Thừa Thiên – Huế, tham gia cách mạng từ năm 1936 (16 tuổi).
- Những yếu tố ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu.
+ Gia đình yêu thích thơ ca. từ nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối thơ ca cổ. Bà mẹ là con một nhà nho thuộc người thơ ca (ca dao, dân ca Huế) và rất giàu tình thương con.
+ Cảnh Huế thơ mộng trữ tình + văn hoá cung đình và văn hoá dân gian đậm bản sắc dân tộc nổi tiếng và độc đáo.
+ Mặt trận dân chủ do ĐCS lãnh đạo dấy lên sôi nổi trong cả nước, Huế là một trong những nơi sôi động nhất -> tác động đến bản thân -> gia nhập cách mạng. Tố Hữu trở thành người lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên dân chủ Huế.
 + bản thân là người say mê lý tưởng CM.
Tố Hữu: Con người thi sĩ và con người chiến sĩ hoà làm một
Chặng đường thơ TH
- Tập thơ “ Từ ấy” ( 1937- 1946): là niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp ánh sáng lí tưởng, tâm thấy lẽ sống. ( Taäp thô goàm 3 phaàn:
Maùu löûa: (1937 – 1939) laø tieáng reo vui naùo nöùc gaëp aùnh saùng lí töôûng tìm thaáy leõ soáng keâu goïi quaàn chuùng bò aùp böùc ñöùng leân ñaáu tranh. (Töø aáy, Lieân hieäp laïi)
Xieàng xích (1939 – 1942) theå hieän söï tröôûng thaønh cuûa ngöôøi thanh nieân coäng saûn vaø cuûa hoàn thô (Tieáng haùt ñi ñaøy, Taâm tö trong tuø).
Giaûi phoùng (1942 – 1946) laø nieàm vui chieán ñaáu vaø chieán thaéng ( Hueá thaùng 8). )
- Tập thơ “ Việt Bắc” ( 1947- 1954): Phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc, phát hiện vẻ đẹp của nhân dân, thể hiện những tình cảm lớn của con người Việt Nam mà bao trùm lên là lòng yêu nước.
- Tập thơ “ Gió lộng” ( 1955- 1961): ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, ca ngợi Đảng, Bác Hồ; cổ vũ cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà; khẳng định tình cảm quốc tế vô sản.
- Tập thơ “Ra trận” ( 1962- 1971), Máu và hoa( 1972- 1977): là khúc ca ra trận; là lời ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Phong caùch ngheä thuaät thô cuûa Toá Höõu
a) Thơ trữ tình chính trị
- Thơ Tố Hữu gắn liền với những sự kiện chính trị lớn của Tổ quốc, của cách mạng. Làm thơ vì mục đích chính trị, cái “tôi” trong thơ ông là cái “tôi” của nhà chính trị.
- Thơ Tố Hữu ta thấy tác giả trình bày cảm xúc về lí tưởng cộng sản, về thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Thơ Tố Hữu là bản tổng kết những thành tựu của đất nước, của cách mạng, của Đảng, của chính trị -> mang tính sử thi.
b) daït daøo caûm höùng laõng maïn, sử thi: Điều này dễ nhận thấy qua những vần thơ chứa chan cảm xúc, hướng về lí tưởng, về tương lai, với niềm lạc quan vô bờ bến. Ông thường được coi là nhà thơ “tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống lớn”.
c. giọng ngọt ngào, giàu cảm xúc 
- Thơ Tố Hữu có âm điệu của cd-dc, . Thể thơ thơ lục bát ..... giọng thơ ngọt ngào… nhờ thế mà thơ Tố Hữu có sức truyền cảm mạnh mẽ và có tác dụng to lớn
d) Ñaäm ñaø tính daân toäc
- Thơ Tố Hữu có âm điệu của cd-dc, có hương vị TK,CPN. Thể thơ (sở trường) thường dùng nhất là thơ lục bát và thơ bảy chữ.
- Tố Hữu chọn hình ảnh thơ có tính dân tộc: Hình ảnh bà mẹ ngoài đồng, hình ảnh bóng tre trùm mát rượi, hình ảnh dòng sông Hương mô maøng … 
- theo sát và phản ánh những sự kiện lịch sử lớn của dân tộc



2
4
Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Việt Bắc" (Tố Hữu)
-Trong kháng chiến chống Pháp,VB là căn cứ địa cách mạng,là nơi Bác ,TW Đảng và Chính phủ ở.
-Chiến dịch ĐBP thắng lợi,miền Bắc được giải phóng.Các cơ quan của TW,Chính phủ từ VB chuyển về Hà Nội.
-Cuộc chia tay lưu luyến giữa kẻ ở,người về là nguồn cảm hứng để TH viết bài thơ VB vào tháng 10/1954.


2
5
Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa của lời đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” trong bài thơ Đàn ghi ta của Loor ca (Thanh Thảo) 

2
6
NĐC ngôi sao sáng ...... (Phạm văn Đồng)
1. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác :
2. Hệ thống luận điểm : Ngoài phần mở đầu và kết thúc bài viết gồm 3 luận điểm chính
a- NĐC là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương Tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước chúng ta.
b- Thơ văn yêu nước của NĐC làm sống lại tâm trí của chúng ta. Phong trào kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.
+ Tái hiện lại một thời đau thương nhưng vô cùng anh dũng.
+ Ca ngợi những người anh hùng nhất là nông dân đánh giặc.
+ Xót xa trước tình cảnh của đất nước
c- Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của NĐC được phổ biến trong dân gian 
+ Ca ngợi chính nghĩa và đạo đức
+ Văn chương LVT là truyện kể
KL : Đời sống và sự nghiệp NĐC là một tấm gương sáng nêu cao tác dụng văn học nghệ thuật, sứ mạng người chiến sĩ trên mặt trận văn hoá và tư tưởng.



Thông điệp nhân ngày tg phòng chống AIDS,
Hoàn cảnh sáng tác :
-Được công bố hơn hai năm sau khi ông ra “Lời kêu gọi hành động”trước hiểm họa của đại dịch HIV/AIDS và tiến hành vận động thành lập quỹ sức khỏe và AIDS toàn cầu.
-Cho thấy quyết tâm bền bỉ của Cô phi an nan trong việc theo đuổi đấu tranh chống HIV/AIDS
Mục đích sáng tác :
- Chỉ ra phòng chống HIV/AIDS là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại cho đến nay những cố gắng của của con người về mặt này vẫn chưa đủ.
- Kêu gọi mọi người hãy sát cánh cùng nhau đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS và sự phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS.


6
1. Thaønh töïu giai ñoaïn vaên hoïc 45 – 75?(caâu naøy coù theå hoûi neâu töøng giai ñoaïn,cuõng coù theå hoûi trình baøy toùm taét 3 giai ñoaïn)
1/Giai đoạn kháng chiến chống Pháp 46 – 54.
 a)Truyện và ký:Tác phẩm tiêu biểu và nội dung.
-Trận Phố Ràng của Trần Đăng:đã miêu tả chân thật hình ảnh người lính.
-Nhật ký ở rừng của Nam Cao:xác định lập trường,quan điểm của người nghệ sĩ chân chính đối với nhân dân và cuộc kháng chiến.
-Vùng mỏ của Võ Huy Tâm:miêu tả phong trào đấu tranh của công nhân vùng mỏ.
-Vợ chồng APhủ của Tô Hoài:miêu tả cuộc sống khổ nhục và sự đổi đời của người dân Tây Bắc.
 b)Thơ ca:
-Tác phẩm tiêu biểu: +Cảnh khuya;Rằm tháng giêng của HCM+Tây Tiến của Quang Dũng.+Bên Kia Sông Đuống của Hoàng Cầm. +Taäp thô Vieät Baéc cuûa Toá Höõu.
-Đề tài-chủ đề:Chứa chan tình cảmy/nước,căm thù giặc sâu sắc và chất trữ tình sâu lắng.
 2/Thôøi kyø ñaàu xaây döïng CNXH ôû mieàn Baéc 55 – 64
a)Văn xuôi phát triển mạnh. 
-Tác phẩm tiêu biểu:+Mùa lạc của Nguyễn Khải, Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc,Cửa biển của Nguyên Hồng (4 tập)
-Đề tài-chủ đề:Xây dựng CNXH ở miền Bắc,chống Mỹ cứu nước ở miền Nam,đấu tranh thống nhất nước nhà b)Thơ ca:
-Tập thơ tiêu biểu:+Gió lộng của Tố Hữ+Riêng chung của Xuân Diệu+Bài thơ cuộc đời của Huy Cận.
 +Ánh sáng và phù sa của Chế Lan Viên.
-Đề tài-chủ đề:Thể hiện những cảm hứng đẹp đẽ về CNXH ở miền Bắc,nỗi nhớ thương miền Nam,nỗi đau đất nước bị chia cắt
3/Thời kỳ chống Mỹ cứu nước 65 – 75.
 a)Văn xuôi:
 -Tác phẩm tiêu biểu:+Sống như anh của Trần Đình Vân.+Hòn Đất của Anh Đức.
 +Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu.
 -Đề tài-chủ đề:Miêu tả cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân hai miền.Nhìn chung các tác phẩm phong phú về chất liệu hiện thực.
 b)Thơ ca:
 -Đạt được những thành tựu đáng kể,xuất hiện một thế hệ nhà thơ trẻ,sung sức,đầy tài năng:Phạm Tiến Duật,Lê Anh Xuân,Xuân Quỳnh,Thu Bồn,Nguyễn Khoa Điềm …
 -Đề tài-chủ đề:Thể hiện tinh thần yêu nước,hình ảnh đất nước,nhân dân anh hùng trong cuộc đối đầu ác liệt nhất trong lịch sử dân tộc.Nổi bật là hình ảnh người mẹ,người lính.

2.Đaëc ñieåm chung cuûa vaên hoïc giai ñoaïn 45 – 75?
 -Lý tưởng và nội dung yêu nước,yêu CNXH là đặc điểm nổi bật,trở thành cảm hứng cao đẹp,nuôi dưỡng và chi phối những tác phẩm văn chương trong nửa thế kỷ qua.Văn học nghệ thuật trở thành vũ khí sắc bén phục vụ cách mạng,xứng đáng với danh hiệu là “nền văn học tiên phong chống đế quốc”.
 -Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc,bởi vì:
 +Nền văn học đúc kết được những giá trị cao đẹp của nhân dân,miêu tả được những hình ảnh tiêu biểu đẹp đẽ và sống động của nhân dân.
 +Nền văn học sinh ra từ cuộc sống của nhân dân,được cuốc sống nhân dân khơi nguồn sáng tạo và trở lại phục vụ nhân dân.
 -Nền văn học có nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong cách tác giả.
 	+Trong mỗi thời kỳ có sự phát triển tương đối đồng đều giữa các thể loại.
 +Nền văn học có sự đa dạng về phong cách sáng tác do sự xuất hiện nhiều thế hệ cầm bút mới và sự mở rộng,đổi mới sáng tác trên những chủ đề mới.


7
 Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) 
1. Hoàn cảnh sáng tác
-Tháng 8 – 1945,nhân dân ta vừa giành được chính quyền sau cuộc tổng khởi nghĩa,Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội và soạn thảo bản Tuyên Ngôn Độc Lập.Ngày 2 – 9 – 1945,tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội,Người đã đọc bản Tuyên Ngôn này.
-Khi đó,bọn đế quốc,thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta:
+Sắp tiến vào từ phía Bắc là quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc được sự ủng hộ của đế quốc Mỹ.
+Tiến vào từ phía Nam là quân đội Anh,đằng sau chúng là lính Pháp.
+Pháp đã tung ra thế giới một luận điệu xảo trá:Đông Dương vốn là thuộc địa của Pháp,chúng có công “khai hoá,bảo hộ”xứ này nhưng bị Phát xít Nhật xâm chiếm;nay Nhật bị Đồng minh đánh bại,thì Pháp trở lại Đông Dương là lẽ đương nhiên.
-Như vậy,đối tượng mà bản Tuyên Ngôn Độc Lập hướng tối không chỉ là đồng bào trong nước,mà còn là nhân dân thế giới.Bản Tuyên Ngôn không chỉ khẳng định quyền tự do, độc lập,mà còn vạch trần những luận điệu xảo quyệt của kẻ địch trước thế giới.
2. Tóm tắt	

Bản Tuyên ngôn mở đầu bằng hai câu trích dẫn từ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 để khẳng định quyền độc lập,tự do của dân tộc Việt Nam,xem “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.Tiếp đó,bản Tuyên ngôn lên án các tội ác của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam trong hơn 80 năm thống trị.Đó là những tội ác trên các lĩnh vực:chính trị,kinh tế làm cho “dân ta càng cực khổ,nghèo nàn”,nước ta ngày càng xơ xác,tiêu điều.Đặc biệt,Tuyên ngôn lên án tội ác của Pháp trong thời gian chiến tranh thế giới II chúng “bán nước ta hai lần cho Nhật”lại giết hại những người yêu nước Việt Nam đứng về phe Đồng minh đánh Nhật.Sau khi lên án các tội ác của bọn thực dân cướp nước,Tuyên ngôn nêu cao cuộc đấu tranh chính nghĩa và thắng lợi của nhân dân ta “đã đánh đổ các xiềng xích của thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập”,lại “đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hoà”.Cuối cùng,Tuyên ngôn kết thúc bằng lời tuyên bố trịnh trọng về nền độc lập tự do của nước Việt Nam về mặt pháp lý cũng như trên thực tế và quyết tâm của nhân dân Việt Nam “đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,độc lập ấy”
3.Gía trị bản tuyên ngôn

-Giá trị về mặt lịch sử:
	+Sự thật lịch sử:đó là kết quả của biết bao nhiêu máu đã đổ,những người con anh dũng,ưu tú đã hy sinh trong các trại tập trung,trên máy chém,ngoài chiến trường…kết quả mong muốn của hơn 20 triệu đồng bào.
	+Tư tưởng mang tầm vóc lịch sử:độc lập gắn liền với quyền sống con người,từ quyền sống của con người tác giả nâng lên thành quyền lợi dân tộc,trong quyền lợi dân tộc có quyền sống của mỗi cá nhân.
	+Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân,phong kiến,mở ra một kỷ nguyên mới.

-Giá trị văn chương:
	+Dung lượng bản Tuyên ngôn không lớn, mà đã đúc kết được nhiều thế kỷ đấu tranh của dân tộc vì dân quyền,nhân quyền…dùng từ ngắn gọn,dễ hiểu.
 +Tuyên ngôn Độc lập còn là áng văn chính luận mẫu mực:súc tích,lập luận chặt chẽ,đanh thép,lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục…
	.


2
8
2.Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ Sóng:
- táo bạo mạnh mẽ,chủ động trong ty
- nồng hậu,trong sáng thủy chung nhưng cũng luôn trăn trở .
- biết hòa ty riêng vào ty chung của cuộc đời để ty mãi mãi bất tử cùng c/đ


9
Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm người lái đò sông đà giúp…hiểu gì về ý nghĩa lời đề từ trong tác phẩm 
- Viết từ năm 1958-1960.Đó là những năm miền Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh và khởi sắc trong cuộc xây dựng mới, chinh phục thiên nhiên.
- Là tùy bút tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của NT
Nhan đề và lời đề từ :
-Tất cả mọi con sông đều chảy về Đông ,chỉ duy sông Đà chảy về hướng Bắc .
-cảm hứng sáng tác của tg là cảm hứng ngợi ca và tự hào về cái đẹp của qh đất nước và con người VN.


10
VC APHU
 1. Hoàn cảnh sáng tác :
+ Năm 1952,Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc- Truyện Tây Bắc là kết quả của chuyến đi đó
+Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn, Vợ chồng A Phủ. )
®thể hiện cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi Tây Bắc dưới ách PK-TD, họ đã vùng lên tìm sự sống –CM đã đến & họ thức tỉnh .
2. Tóm tắt:Chuyện kể về Mỵ và A Phủ.
-Mỵ là một cô gái nghèo trẻ,đẹp,có khát vọng tự do,hp ,bị bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra.Ở nhà PáTra Mỵ sống như một cái xác không hồn “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”… 
-A Phủ,một chàng trai khoẻ mạnh,lao động giỏi,đi chơi tết dám đánh con quan,nên bị bắt,bị phạt vạ,trở thành tôi tớ trong nhà thống lý Pá Tra.Vì để hổ vồ mất bò,A Phủ bị trói đứng đến gần chết.
- Mỵ cởi trói cho A Phủ và hai người trốn sang Phiềng Sa thành vợ,thành chồng và trở thành du kích cùng đồng đội bảo vệ quê hương.
3.Gía trị nhân đạo :
- Tố cáo , lên án phong kiến tay sai miền núi Tây Bắc đã vùi dập,đày đọa , bóc lột con người hết sức tàn ác.
- Ngợi ca sức sống tiềm tàng của con người và con đường họ tự giải phóng, đi theo cách mạng.

11

Vợ nhặt
1. Tác giả : ( 1920-2007)
 -Tên Nguyễn văn Tài, quê : Bắc Ninh
 - Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình tượng người nông dân.
- Tác phẩm chính : Nên vợ nên chồng (1955 )
 Con chó xấu xí (1962 )

 2.Anh / chị hãy cho biết xuất xứ và ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân?
- truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí
- Ý nghĩa nhan đề :
 + vừa thể hiện thảm cảnh của người nông dân trong nạn đói 1945 
 +vừa bộc lộ sự cưu mang ,đùm bọc lẫn nhau,khát vọng hướng tới cuộc sống gia đình và niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng. (Giữa  những ngày chết đói bi thảm, vẫn “nhặt vợ”, họ không nghĩ đến cái chết, vẫn lạc quan tin tưởng nghĩ đến cái sống, nghĩ đến ngày mai tươi sáng )

3.Tình huống truyện :
- Nạn đói hoành hành : người chết như ngả rạ, người sống đi lại như bóng ma, trẻ con không muốn nô đùa
- Tràng đột nhiên “nhặt vợ ”,nhà tăng thêm một miệng ăn đẩy họ đến gần với cái chết hơn
 +Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên bàn tán lo lắng : biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không
 + Bà cụ Tứ - ngạc nhiên rồi nín lặng với nỗi lo riêng mà rất chung : biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không
 + Tràng cũng bất ngờ với chính hp của mình
 => tình huống truyện éo le bất ngờ mà hợp lí.Nó thể hiện giá trị hiện thực ,giá trị nhân đạo và giá trị nghệ thuật của tác phẩm
4. Gía trị nhân đạo :
Tố cáo tội ác da man của thực dân phát xít qua bức tranh xám xịt về nạn đói khủng khiếp 1945.
Ngợi ca tình người cao đẹp, khát vọng sống và hi vọng vào một tương lai tươi sáng.



12
Rừng xà nu
1.Tác giả : ( 1920-2007)
- Teân thaät : Nguyễn văn Báu ( 5-9-1932 ) quê ở Thăng Bình , Quảng Nam .
- Bút danh :Nguyên Ngọc ; Nguyễn Trung Thành - Trong cả 2 cuộc k/c gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên – hiểu biết c/s tinh thần quật cường bất khuất yêu tự do quí CM của nhân dân các d/t ít người.

2. Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Rừng xà nu”
- Viết vào 1965 – Thời điểm Mĩ trực tiếp đổ quân tham chiến ở MN. CTMN đến hồi quyết liệt , Mĩ điên cuồng đánh phá CMMN , nhân dân & CMMN đ/t kiên cường bất khuất không gì tiêu diệt nổi và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Truyện ngắn RXN ra đời trong hoàn cảnh đó .
+Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy của buôn làng Tây Nguyên trong thời kì đồng khởi trước 1960 nhưng chủ đề tư tưởng của tác phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình thời sự của cuộc kháng chiến lúc tác phẩm ra đời.
3. Ý nghĩa nhan đề
+ ẩn chứa cái khí vị khó quên của đất rừng Tây Nguyên, 
+ gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- một sức sống bất diệt của cây và tinh thần bất khuất của người.
-> Rừng xà nu chứa đựng được cảm xúc của nhà văn và linh hồn tư tưởng chủ đề tác phẩm. 
4. Tóm tắt 
Tnú,mồ côi từ nhỏ được dân làng nuôi lớn lên,anh tham gia du kích.Để dụ bắt anh,bọn giặc bắt vợ và con anh đánh đập dã man … anh không chịu nổi tình cảnh đó,Tnú nhảy ra quật ngã tên lính cầm thanh sắt,nhưng không cứu được vợ và con.Chúng bắt anh ,lấy vải tẩm nhựa xà nu quấn 10 đầu ngón tay rồi đốt …sau đó anh được dân làng Xôman cứu thoát…tuy mỗi ngón tay chỉ còn hai đốt nhưng anh vẫn tham gia bộ đội.
Sau 3 năm đi lực lượng,anh về thăm làng,cụ Mết (già làng)tập họp dân làng lại kể cho dân làng nghe về cuộc đời của Tnú để giáo dục truyềng thống yêu nước.Sáng hôm sau cụ Mết,Dít,bé Heng tiễn Tnú ra đi giữa những rừng xà nu nối tiếp đến chân trời.



13
 Ý nghĩa hình tượng cây xà nu:
- khu rừng xà nu ngày nào cũng bị đạn đại bác của giặc bắn phá 
- > ý nghĩa thực,ý nghĩa tượng trưng :sự sống đang đối diện với cái chết,sự sinh tồn đối diện với hủy diệt
 +. cây xà nu có 1 sức sống mãnh liệt & chịu đựng dẻo dai đạn đại bác không giết nổi chúng -> sức sống mãnh liệt của dân làng Xô man & của cả đ/bào TN trong khát vọng vươn tới tự do trước sự đàn áp của kẻ thù.
 + cây mẹ ngã xuống , cây con lại mọc lên chúng vươn lên rất nhanh thay thế những cây đã ngã cũng như dân làng xô man :
 -Anh Quyết hi sinh thì có Tnu’.
 -Mai ngã xuống thì có Dít lớn lên thay thế chị .- Những thế hệ tiếp theo như bé Heng kế tiếp .
Nhà văn k/thúc truyện = h/ảnh những rừng xà nu…nối tiếp chạy đến chân trời là 1 sự khẳng định chắc chắn không có gì có thể ngăn được sức sống mãnh liệt của cây xà nu cũng chính là sức sống mãnh liệt của dân làng Xô man& đồng bào d/t tây nguyên vươn đến ánh sáng của lí tưởng CM.


14

Những đứa con trong gia đình
 1. T¸c gi¶(1928- 1968)
-Tên : Nguyễn Hoàng Ca ,bút danh Nguyễn Ngọc Tấn., quê ở Hải Hậu- Nam Định.
-Năm 1945, tham gia cách mạng, năm 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam, hi sinh trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu thân 1968.
- Sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
- Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ.

2. Hoàn cảnh sáng tác :
- Xuất xứ: tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong Truyện và kí, NXB Văn học Giải phóng, 1978.

3. Tóm tắt :
4. Tình huống truyện.
Nhân vật Việt rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thương nặng phải nằm lại giữa chiến trường. Câu chuyện của gia đình được kể theo dòng nội tâm của Việt khi đứt (ngất đi) khi nối (tỉnh lại)=> tình huống truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo dòng ý thức của nhân vật.
5. Chủ đề :
- Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

6. Chất sử thi của thiên truyện :
- thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương.
+ Cuốn sổ là lịch sử gia đình mà qua đó thấy lịch sử của một đất nước, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ. 
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
- Truyện về một gia đình nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đ

File đính kèm:

  • docON THI LI THUYET TNTHPT 12.doc