Phân phối chương trình môn Công nghệ 8 trường THCS Nguyễn thị Minh Khai

doc19 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn Công nghệ 8 trường THCS Nguyễn thị Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TP. BẠC LIÊU	 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 8
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
TỔ: SINH – HÓA – ĐỊA – CN – TD 
I. Căn cứ xây dựng PPCT:
II. Kế hoạch chung:
HỌC KỲ
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT
TỔNG SỐ TIẾT
PHÂN MÔN A
PHÂN MÔN B
PHÂN MÔN C
HỌC KỲ I
19
36
HỌC KỲ II
18
18
III. Phân phối chương trình chi tiết:
Tuần
Tiết
Chương ( bài )
Trọng tâm kiến thức và phương pháp
Ghi chú
1
1
Bµi 1: Vai trß cña b¶n vÏ kü thuËt trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng.
* Kiến thức:
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật: diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm theo quy tắc thống nhất.
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn thiết bị kỹ thuật.
- Bản vẽ kỹ thuật được sử dụng trong các ngành, lĩnh vực kỹ thuật theo đặc trưng riêng.
* Phương pháp: 
- Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận. 
2
Bài 2: H×nh chiÕu.
* Kiến thức:
- Khái niệm về hình chiếu của vật thể: tia chiếu, mặt phẳng chiếu.
- Các phép chiếu: phép chiếu vuông góc, phép chiếu song song.
- Các mặt phẳng chiếu: mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh.
- Các hình chiếu: hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh; vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng chiếu; quy định về biểu diễn đường bao của mặt phẳng chiếu, cạnh thấy, cạnh khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
2
3
Bài 3. TH: H×nh chiÕu cña vËt thÓ.
* Kiến thức:
- Cho vật thể với các vị trí khác nhau, hướng chiếu khắc nhau yêu cầu HS xác định các hình chiếu.
- Cho hai hình chiếu: đứng – bằng; đứng cạnh xác định hình chiếu trên bản vẽ, vẽ hình chiếu thứ ba.
- Các bước thực hành.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
4
Bài 4: B¶n vÏ c¸c khèi ®a diÖn.
* Kiến thức:
- Đặc điểm của khối đa diện;
- Khái niệm hình hộp chữ nhật; hình chiếu của hình hộp chữ nhật trên bản vẽ;
- Khái niệm hình lăng trụ đều; hình chiếu của hình lăng trụ đều trên bản vẽ;
- Khái niệm hình chóp đều; hình chiếu của hình chóp đều trên bản vẽ.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
3
5
Bài 5: TH: §äc b¶n vÏ c¸c khèi ®a diÖn
* Kiến thức:
- Các bước tiến hành đọc bản vẽ các khối đa diện.
- Đọc các bản vẽ khối đa diện.
* Phương pháp:	
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
6
Bµi 6. B¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
* Kiến thức:
- Khái niệm về khối tròn xoay;
- Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu trên các mặt phẳng chiếu: hình chiếu, hình dạng, kích thước cơ bản trên bản vẽ.
* Phương pháp: 
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
4
7
Bµi 7. TH : §äc b¶n vÏ c¸c khèi trßn xoay
* Kiến thức:
- Phân tích vât thể được tạo bởi các khối hình học khác nhau;
- Các bước tiến hành đọc bản vẽ khối tròn xoay;
- Đọc bản vẽ khối tròn xoay.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
8
Bµi 8: Kh¸i niÖm vÒ b¶n vÏ kü thuËt - H×nh c¾t
* Kiến thức:
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật; bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ xây dựng;
- Khái niệm về hình cắt, tác dụng của hình cắt trong vẽ kỹ thuật;
- Biểu diễn hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
5
9
Bµi 9: B¶n vÏ chi tiÕt
* Kiến thức:
- Khái niệm về bản vẽ chi tiết;
- Nội dung bản vẽ chi tiết: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật; tổng hợp mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng của chi tiết.
- Đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự nội dung.
* Phương pháp: 
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại. 
10
Bµi 10. TH : §äc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n cã h×nh c¾t
* Kiến thức:
- Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt theo trình tự;
- Ghi các nội dung chính theo trình tự đọc bản vẽ chi tiết: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật; tổng hợp mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng của chi tiết. 
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình. 
6
11
Bµi 11: BiÓu diÔn ren
* Kiến thức:
- Khái quát về ren qua ví dụ thực tế;
- Quy ước vẽ ren: Biểu diễn ren ngoài, ren trong và ren bị che khuất trªn bản vẽ; kÝch th­íc c¬ b¶n cña chi tiÕt trªn b¶n vÏ cã ren.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
12
Bµi 12: TH: §äc b¶n vÏ chi tiÕt ®¬n gi¶n cã ren
* Kiến thức:
- Biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết
- Kỹ năng phân tích vật thể
- Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ
- Thể hiện tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật để vẽ ren.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
7
13
Bài 13: B¶n vÏ l¾p
 * Kiến thức:
- Khái niệm bản vẽ lắp 
- Các nội dung chính của bản vẽ lắp: hình biểu diễn, kích thước, bảng kê và khung tên.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
14
Bµi 15: B¶n vÏ nhµ
* Kiến thức:
- Phân tích các bộ phận của bản vẽ nhà một tầng một cách thành thạo. 
- Nội dung bản vẽ nhà.
- Phân tích và hiểu các hình biểu diễn thể hiện các bộ phận của ngôi nhà.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
8
15
¤n TËp
* Kiến thức:
- Hệ thống hóa và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
- Biết được cách đọc được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
16
KiÓm tra
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
9
17
Bài 17: Vai trß cña c¬ khÝ trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng.
* Kiến thức:
- Vai trò của cơ khí trong sản xuất;
- Vai trò của cơ khí trong đời sống;
- Công dụng của các sản phẩm cơ khí;
- Ứng dụng của các sản phẩm cơ khí trong các lĩnh vực sản xuất, đời sống;
- Quy trình chế tạo các sản phẩm cơ khí.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
18
Bài 18:VËt liÖu c¬ khÝ
* Kiến thức:
- Vật liệu kim loại: 
+ Kim loại đen: Thành phần, tỉ lệ các bon, phân loại;
+ Kim loại màu: Thành phần, tính chất, công dụng và phân loại.
- Vật liệu phi kim loại: 
+ Chất dẻo: Định nghĩa, phân loại và tính chất của các loại; ứng dụng của chất dẻo;
+ Cao su: tính chất, công dụng trong sản phẩm cơ khí.
- Tính chất của vật liệu cơ khí: Tinhd chất cơ học, vật lý, hóa học và tính chất công nghệ.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
10
19
Bài 20: Dông cô c¬ khÝ.
* Kiến thức:
- Nhận biết được hình dáng một số loại dụng cụ cơ khí thông dụng;
- Phân chia được nhóm dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công.
- Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu để chế tạo một số dụng cụ cơ khí.
- Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
10
20
Bài 21: C­a vµ ®ôc kim lo¹i
* Kiến thức:
- Khái niệm cưa, đục kim loại;
- Kỹ thuật cưa và đục kim loại;
- An toàn lao động khi cưa và đục kim loại.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
10
Bài 22: Dòa vµ khoan kim lo¹i.
* Kiến thức:
- Khái niệm dũa, khoan kim loại;
- Kỹ thuật dũa và khoan kim loại;
- An toàn lao động khi dũa và khoan kim loại.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
11
21
Bài 24: Kh¸i niÖm vÒ chi tiÕt m¸y.
* Kiến thức:
- Hình thành khái niệm chi tiết máy qua phân tích ví dụ cấu tạo cụm chi tiết trục trước của xe đạp.
- Dựa vào công dụng của các chi tiết máy để phân loại.
- Hình thành khái niệm lắp ghép các chi tiết đẻ hình thành khái niệm mối ghép cố định, mối ghép động.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
22
Bài 25: Mèi ghÐp cè ®Þnh – Mèi ghÐp kh«ng th¸o ®­îc.
* Kiến thức:
- Mối ghép cố định; 
- Mối ghép không tháo được:
+ Mối ghép đinh tán;
+ Mối ghép bằng hàn.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
12
23
Bài 26: Mèi ghÐp th¸o ®­îc.
* Kiến thức:
- Mối ghép bằng ren;
- Mối ghép bằng then và chốt.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
24
Bài 27: Mèi ghÐp ®éng
* Kiến thức:
- Mối ghép động: Khái niệm và cơ cấu;
- Các loại khớp động: Khớp tịnh tiến, khớp quay. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
13
25
Bài 29: Truyền chuyển động.
* Kiến thức:
- Vai trò của truyền chuyển động trong kỹ thuật để chế tạo các máy: Tạo ra sự đồng bộ hoặc thay đổi tốc độ; truyền và biến đổi tốc độ;
- Truyền động ma sát – truyền động đai;
- Truyền động ăn khớp. 
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
26
Bài 30: Biến đổi chuyển động.
* Kiến thức:
- Khái niệm về biến đổi chuyển động;
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến;
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
14
27
Bài 31:TH: Truyền và biến đổi chuyển động.
* Kiến thức:
- Chia nhóm HS thực hành, yêu cầu đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và số răng của đĩa xích; 
- Tính toán tốc độ quay hoặc tỉ số truyền của các cơ cấu với các bánh đai hoặc số răng khác nhau. 
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
28
Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
* Kiến thức:
- Điện năng, sản xuất và truyền tải điện năng.
- Vai trò của điện năng trong sản xuất: Điện năng là nguồn động lực chính để sản xuất.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
15
29
Bài 33: An toàn điện.
* Kiến thức:
- Nguyên nhân gây tai nạn điện: Chạm trực tiếp vào vật mang điện; khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp; do đứng trong khu vực nhiễm điện.
- Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng, khi sửa chữa điện.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
30
Bài 34: TH: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
* Kiến thức:
- Tìm hiểu về đặc điểm bên ngoài của một số dụng cụ an toàn điện;
- Tìm hiểu về hình dáng, công dụng của bút thử điện; cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bút thử điện.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
16
31
Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện.
* Kiến thức:
- Khái niệm về vật liệu dẫn điện, cách điện;
- Điện trở suất đặc trưng cho độ dẫn điện, cách điện.
- Một số loại vật liệu dẫn điện thường dùng trong ngành điện. 
- Khái niệm về vật liệu dẫn từ.
- Một số loại vật liệu dẫn điện thường dùng trong ngành điện. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
32
Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang: Đèn sợi đốt.
* Kiến thức:
- Phân loại đồ đèn điện: Đèn sợi đốt; đèn huỳnh quang; đèn phóng điện.
- Cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.
- Đặc điểm của đèn sợi đốt.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
17
33
Bài 39: Đèn huỳnh quang.
* Kiến thức:
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc, các số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang;
- Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang;
- Đèn compăc huỳnh quang;
- Các số liệu kỹ thuật của đèn ống huỳnh quang.
- So sánh được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ưu nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn ống huỳnh quang.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
34
Bài 40: TH: Đèn ống huỳnh quang.
* Kiến thức:
- Sơ đồ mạch điện, các thiết bị trong bộ đèn ống huỳnh quang; cách nối các thiết bị trong mạch điện.
- Ý nghĩa của các số liệu trong bộ đèn ống huỳnh quang;
- Tìm hiểu quá trình khởi động và làm việc của đèn huỳnh quang.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
18
35
Ôn Tập
* Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức của các bài học ở HK I.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
19
36
Kiểm tra HKI
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học ở HK I.
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
HỌC KỲ II
20
37
Bài 41: Đồ dùng loại điện nhiệt – Bàn là điện.
* Kiến thức:
- Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
- Dây điện trở.
- Cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện.
- Các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng bàn là điện.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
21
38
Bài 42: Bếp điện – Nồi cơm điện.
* Kiến thức:
- Bếp điện: 
+ Khái niệm về bếp điện;
+ Phân loại bếp điện;
+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện;
+ Các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bếp điện.
- Nồi cơm điện:
+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc của nồi cơm điện;
+ Các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng nồi cơm điện: Điện áp định mức: Uđm; công suất định mức: Pđm
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
22
39
Bài 44: Đồ dùng loại điện cơ – Quạt điện, máy bơm nước.
* Kiến thức:
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc của động cơ điện một pha.
- Các số liệu kĩ thuật và cách sử dụng.
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc của quạt điện và máy bơm nước.
- Số liệu kĩ thuật và cách sử dụng quạt điện và máy bơm nước. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
23
40
Bài 45: TH: Quạt điện.
* Kiến thức:
- Hướng dẫn HS tháo, lắp quạt điện;
- Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của các bộ phận chính của quạt điện;
- Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và ý nghĩa của nó trong việc sử dụng.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
24
41
Bài 46:Máy biến áp một pha.
* Kiến thức:
- Lựa chọn những kiến thức cơ bản nhất để giảng dạy, không đi sâu vào dạy bản chất của hiện tượng vật lý.
- Chọn một số kiến thức về sự liên quan của máy biến áp trong thực tế. 
- Cấu tạo của máy biến áp một pha:
- Nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
25
42
Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng.
* Kiến thức:
- Khái niệm về giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Những đặc điểm của của giờ cao điểm.
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
26
43
Bài 49: TH: Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.
 * Kiến thức:
- Công thức tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện. 
- Xây dựng bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình một tháng. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
27
44
Ôn Tập
* Kiến thức:
- Biết hệ thống hóa kiến thức các bài học ở chương VI và chương VII.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
28
45
Kiểm tra 1 tiết
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
29
46
Bài 50:Đặc điểm cấu tạo mạng điện trong nhà.
* Kiến thức:
- Khái niệm về mạng điện trong nhà
- Đặc điểm của mạng điện trong nhà
- Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
30
47
Bài 51: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
 * Kiến thức:
- Thiết bị đóng - cắt: 
+ Khái niệm về thiết bị đóng - cắt và lấy điện;
+ Công tắc điện;
+ Cầu dao điện.
- Thiết bị lấy điện:
+ Ổ điện;
+ Phích cắm điện.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
31
48
Bài 53: Thiết bị bảo vệ mạng điện trong nhà.
* Kiến thức:
- Khái niêm về cầu chì, aptomat bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong mạch điện.
- Công dụng, cấu tạo, phân loại cầu chì.
- Công dụng, cấu tạo aptomat .
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
32
49
Bài 54:TH: Cầu chì
* Kiến thức:
- Tìm hiểu về số liệu kỹ thuật dây chảy;
- Tìm hiểu cấu tạo của cầu chì;
- Xác định vị trí của cầu chì trong mạch điện.
- Vận hành mạch điện để chứng minh lý thuyết đã học.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
33
50
Bài 55: Sơ đồ điện.
* Kiến thức:
- Sơ đồ điện.
- Một số ký hiệu quy ước các thiết bị và đồ dùng điện trong mạch điện.
- Phân loại sơ đồ điện: 
+ Sơ đồ nguyên lý;
+ Sơ đồ lắp đặt. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
34
51
Bài 58: Thiết kế mạch điện.
 * Kiến thức:
- Khái niệm thiết kế mạch điện.
- Trình tự thiết kế mạch điện chiêu ssáng đơn giản. 
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
35
52
Ôn Tập
* Kiến thức:
- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương VII.
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
36
53
Kiểm tra HK II
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học ở HK II
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
37
54
Trả bài kiểm tra HK II
* Kiến thức: đề, đáp án.
* Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình.
 	 Ngày . . . tháng . . . năm 2013
Ký duyệt của PGD: Ký duyệt của tổ: Ký duyệt của BGH:
PHÒNG GD – ĐT TP. BẠC LIÊU	 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 7
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI
TỔ: SINH – HÓA – ĐỊA – CN – TD 
I. Căn cứ xây dựng PPCT:
II. Kế hoạch chung:
HỌC KỲ
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT
TỔNG SỐ TIẾT
PHÂN MÔN A
PHÂN MÔN B
PHÂN MÔN C
HỌC KỲ I
19
36
HỌC KỲ II
18
18
III. Phân phối chương trình chi tiết:
Tuần
Tiết
Chương ( bài )
Trọng tâm kiến thức và phương pháp
Ghi chú
1
1
Vai trß, nhiÖm vô cña trång trät. Kh¸i niÖm vÒ ®Êt trång vµ thµnh phÇn cña ®Êt trång
* Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì.
- Biết được vai trò của đất trồng.
- Biết được các thành phần của đất trồng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
2
Mét sè tÝnh chÊt chÝnh cña ®Êt trång
* Kiến thức:
- Biết được thành phần cơ giới của đất là gì.
- Hiểu được thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính.
- Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
2
3
BiÖn ph¸p sö dông, c¶i t¹o vµ b¶o vÖ ®Êt
* Kiến thức:
- Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lí.
- Biết được các biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
4
T¸c dông cña ph©n bãn trong trång trät
* Kiến thức:
- Biết được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng.
- Hiểu được tác dụng của phân bón.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
3
5
TH: NhËn biÕt mét sè lo¹i ph©n bãn th«ng th­êng.
* Kiến thức:
- Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
6
C¸ch sö dông vµ b¶o qu¶n ph©n bãn th«ng th­êng.
* Kiến thức:
- Biết được các cách bón phân.
- Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Biết được cách bảo quản các loại phân bón.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
4
7
Vai trß cña gièng vµ ph­¬ng ph¸p chän t¹o gièng c©y trång.
* Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
* Phương pháp:
8
S¶n xuÊt vµ b¶o qu¶n gièng c©y trång
* Kiến thức:
- Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
- Biết được cách bảo quản hạt giống.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
5
9
S©u, bÖnh h¹i c©y trång
* Kiến thức:
- Biết được tác hại của sâu.
- Hiểu được khái niệm về công trùng và bệnh cây.
- Nhận biết được các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
10
Phßng trõ s©u, bÖnh h¹i
* Kiến thức:
- Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
6
11
TH: NhËn biÕt mét sè lo¹i thuèc vµ nh·n hiÖu cña thuèc trõ s©u, bÖnh h¹i.
* Kiến thức:
- Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
12
Lµm ®Êt vµ bãn ph©n lãt
* Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và yêu cầu kỹ thuật của làm đất , bón phân lót cho cây trồng.
* Phương pháp:
7
13
Gieo trång c©y n«ng nghiÖp
* Kiến thức:
- Biết được mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ xác định thời vụ.
- Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
14
TH: Xö lý h¹t gièng b»ng n­íc Êm. X¸c ®Þnh xøc nÈy mÇm vµ tû lÖ nÈy mÇm cña h¹t gièng
* Kiến thức:
- Biết cách xử lý hạt giống bằng nước ấm.
- Làm được các thao tác xử lý hạt giống đúng quy trình.
- Biết cách xác định xức nảy mầm của các hạt giống.
- Làm được các bước đúng quy trình.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
8
15
C¸c biÖn ph¸p ch¨m sãc c©y trång.
* Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc cây trồng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
16
Thu ho¹ch, b¶o qu¶n vµ chÕ biÕn n«ng s¶n.
* Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
9
17
¤n tËp
* Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức trồng trọt.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
18
KiÓm tra 1 tiÕt
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học ở phần trồng trọt.
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
10
19
Lu©n canh, xen canh, t¨ng vô
* Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
* Phương pháp:
20
Vai trß vµ nhiÖm vô ph¸t triÓn ch¨n nu«i. Gièng vËt nu«i.
* Kiến thức:
- Biết được vai trò quan trọng của rừng.
- Hiểu được nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
11
21
Lµm ®©t, gieo ­¬m c©y rõng
* Kiến thức:
- Hiểu được điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng.
- Biết được kỹ thuật làm đất hoang.
- Biết được kỹ thuật tạo nền đất gieo ươm cây rừng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
22
Gieo h¹t vµ ch¨m sãc v­ên ­¬m. Gieo ­¬m c©y.
* Kiến thức:
- Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm.
- Hiểu được thời vụ, quy trình gieo hạt cây rừng.
- Hiểu rõ công việc chăm sóc vườn gieo ươm.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
12
23
TH: Gieo h¹t cÊy c©y vµo bÇu ®Êt.
* Kiến thức:
- Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
* Phương pháp:
- Thực hành, trực quan, thuyết trình.
24
Trång c©y rõng. Ch¨m sãc rõng sau khi trång.
* Kiến thức:
- Biết được thời vụ trồng rừng.
- Biết được kỹ thuật đào hố trồng cây rừng.
- Biết được quy trình trồng rừng bằng cây con.
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Biết được nội dung công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
13
25
Khai th¸c rõng
* Kiến thức:
- Phân biệt được các loại khai thác rừng.
- Hiểu được điều kiện khai thác rừng ở nước ta hiện nay.
- Biết được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
26
B¶o vÖ vµ khoanh nu«i rõng.
* Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
- Biết được các mục đích, biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi rừng.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
14
27
Vai trß nhiÖm vô ph¸t triÓn ch¨n nu«i. Gièng vËt nu«i.
* Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của chăn nuôi và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta.
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi và vai trò của giống trong chăn nuôi.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
28
Sù sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn cña vËt nu«i
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm về sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
15
29
Mét sè ph­¬ng ph¸p chän läc vµ qu¶n lý gièng vËt nu«i
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống và quản lý giống vật nuôi.
* Phương pháp:
- Thảo luân, vấn đáp, đàm thoại.
30
Nh©n gièng vËt nu«i
* Kiến thức:
- Biết được phương pháp chọn phối và phân phối giống thuần chủng vật nuôi.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
16
31
TH: NhËn biÕt vµ chän 1 sè gièng gµ qua quan s¸t ngo¹i h×nh vµ ®o kÝch th­íc c¸c chiÒu.
* Kiến thức:
- Nhận biết được một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
32
TH: NhËn biÕt vµ chän mét sè gièng lîn ( heo ) qua quan s¸t ngo¹i h×nh vµ kÝch th­íc c¸c chiÒu.
* Kiến thức:
- Nhận biết một số giống lợn qua quan sát và đo một số chiều đo.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.
17
33
Thøc ¨n vËt nu«i
* Kiến thức:
- Hiểu được nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
34
Vai trß cña thøc ¨n ®èi víi vËt nu«i.
* Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
* Phương pháp:
18
35
¤n tËp HKI
* Kiến thức:
Hệ thống hóa kiến thức của các bài học ở HK I.
* Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
19
36
KiÓm tra HKI
* Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã được học ở HK I.
* Phương pháp:
- Chuẩn bị đề, kiểm tra, đánh giá, tổng hợp.
HäC Kú II
20
37
ChÕ biÕn vµ dù tr÷ thøc ¨n cho vËt nu«i
* Kiến thức:
- Hiểu được mục đích và biết được phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
* Phương pháp:
21
38
S¶n xuÊt thøc ¨n vËt nu«i
* Kiến thức:
- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn vật nuôi.
* Phương pháp:
22
39
TH: ChÕ biÕn thøc ¨n hä ®Ëu b»ng nhiÖt. ChÕ biÕn thøc ¨n 

File đính kèm:

  • docPPCT CN87 THEO CHUAN KT.doc