Phân phối chương trình môn: Tự chọn toán lớp 9

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn: Tự chọn toán lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh
 m«n: tù chän to¸n
Líp 9
n¨m häc 2006 – 2007 
Thø tù
Tªn chñ ®Ò
Sè tiÕt
C¸c néi dung c¬ b¶n
Môc tiªu vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng
1
¤n tËp c¨n bËc hai.
6
 - Nh¾c l¹i các kiến thức đã học về căn bậc hai , căn thức bậc hai và hằng đẳng thức .
 - Các quy tắc khai phương 1 tích, một thương , nhân các căn bậc hai, chia 2 căn bậc hai 
 - Các công thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 
 - Kĩ năng vận dụng các kiến thức vào giải bài tập . 
 - Các bài tập vận dụng hằng đẳng thức .
 - Rèn luyện cho học sinh làm các dạng bài tập về so sánh các số, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, tìm giá trị của biến số để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, đạt giá trị nguyên 
 - Kĩ năng sử dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học. 
2
HÖ thøc l­îng trong tam gi¸c. §­êng trßn.
6
 - Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Định lý Pitago 
 - Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
 - Sử dụng máy tính bỏ túi tìm các tỉ số lượng giác hoặc tìm góc .
 - Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
 - Ôn lại một vài kiến thức cơ bản đã học về đường tròn mà học sinh đã được học.
 - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Định lý Pitago 
 -Vận dụng các hệ thức đã học vào giải bài tập.
 - Nắm vững định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 
 - Vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải các bài tập mang nội dung thực tế 
 - Biết sử dụng máy tính bỏ túi tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số đo và ngược lại.
 - Nắm vững các kiến thức đã học về đường tròn . Có kĩ năng vẽ hình liên quan đến đường tròn, kĩ năng sử dụng thước thẳng, compa, thước đo độ.
3
§å thÞ hµm sè bËc nhÊt 
y = ax + b ( a≠0).
6
Kh¸i niÖm tính chất của hàm số bậc nhất y = ax + b (a≠0)
Dạng đồ thị của hàm số y = ax + b (a≠0)
Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) với trục hoành, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0).
Nhận dạng hàm số y = ax + b (a≠0)
Xét tính đồng biến, nghịch biến 
Có kĩ năng vẽ đồ thị hàm số 
y = ax + b (a≠0).
- Tìm điều kiện tham số để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất, là hàm số đồng biến, nghịch biến .
- Tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau 
-Xác định góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a≠0) với trục hoành.
4
Gi¶i hÖ hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
6
Khái niệm hệ phương trình, hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.
Các phép biến đổi hệ phương trình tương đương 
Sự liên hệ giữa số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn với vị trí tương đối của hai đường thẳng trong hệ phương trình đó, biểu biễn trên mặt phẳng tọa độ .
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế 
( Quy tắc cộng đại số, quy tắc thế )
- Giải các bài tập quy về giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Đặc biệt là loại bài toán “giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ”.
Nhận biết được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Lấy được ví dụ.
Kĩ năng vân dụng hai quy tắc cộng đại số và quy tắc thế để biến đổi giải hệ phương trình 
Biết được dùng phương pháp giải nào cho phù hợp, nhanh nhất có thể.
Biểu biễn được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
Vân dụng được việc giải hệ phương trình vào các bài toán có nội dung thực tế (loại bài toán “giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ”)
5
Mét sè bµi to¸n vÒ ®­êng trßn.
6
Các bài tập củng cố các khái niệm cơ bản về đường tròn : Tâm, đường kính, bán kính, góc ở tâm,cung, dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở trong đường tròn , góc có đỉnh ở ngoài đường tròn , chu vi đường tròn , diện tích đường tròn  cùng các tính chất .
Các bài toán vân dụng các tính chất góc ở tâm,cung, dây, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở trong đường tròn , góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
Học sinh nắm chắc tính chất đối xứng của đường tròn . Sử dụng các tính chất đó vào bài tập.
Học sinh nắm chắc tính chất của các loại góc đối với đường tròn : Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Vận dụng vào bài toán chứng minh, tính toán
Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình .
Làm các bài toán dựng hình 
6
HÖ thøc Viet trong gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai mét Èn.
6
Công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn cua r phương trình bậc hai một ẩn 
Hệ thức VIET đã học trong chương trình toán 9
Vân dụng hệ thức VIET giải phương trình bậc hai một ẩn 
Các bài toán vận dụng hệ thức VIET 
Học sinh nắm vững công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm thu gọc của phương trình bậc hai một ẩn.
Nắm vững hệ thức VIET 
Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức VIET vào giải phương trình bậc hai.
Chñ ®Ò
1
TiÕt : 1, 2, 3, 4, 5
TiÕt : 6
¤n tËp c¨n bËc hai.
KiÓm tra.
Chñ ®Ò
2
TiÕt : 7, 8, 9, 10, 11
TiÕt : 12
GÖ thøc l­îng trong tam gi¸c. §­êng trßn.
KiÓm tra.
Chñ ®Ò
3
TiÕt : 13, 14, 15, 16, 17
TiÕt : 18
§å thÞ hµm sè bËc nhÊt y = ax + b ( a≠0).
KiÓm tra.
Chñ ®Ò
4
TiÕt : 19, 20, 21, 22, 23
TiÕt : 24
Gi¶i hÖ hai ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn.
KiÓm tra.
Chñ ®Ò
5
TiÕt : 25, 26, 27, 28, 29
TiÕt : 30
Mét sè bµi to¸n vÒ ®­êng trßn.
KiÓm tra.
Chñ ®Ò
6
TiÕt : 31, 32, 33, 34
TiÕt : 35
HÖ thøc Viet trong gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc hai mét Èn.
KiÓm tra.

File đính kèm:

  • docpp ct tc t 9.doc