Phân phối chương trình trung học cơ sở môn lịch sử lớp 7 năm học 2007 - 2008

doc144 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình trung học cơ sở môn lịch sử lớp 7 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
 Phân phối chương trình trung học cơ sở
Môn lịch sử lớp 7
Năm học 2007 - 2008
	Cả năm:	35 tuần x 2 tiết	= 70 tiết
	Học kỳ I:	18 tuần x 2 tiết 	= 36tiết
	Học kỳ II: 	17 tuần x 2tiết 	= 34 tiết

Học kỳ I
Tiết
Phần I: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại
1
Sự hình thành và phát triển của XHPK ở Châu Âu
2
Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở Châu Âu
3
Cuộc đấu tranh của gai cấp TS chống PK thời hậu kỳ Trung đại
4-5
Trung Quốc thời Phong kiến 
6
ấn Độ thời kỳ phong kiến 
7-8
Các quốc gia phong kiến Đông Nam á
9
Những nét chung về xã hội phong kiến
10
Làm bài tập lịch sử ( Phần lịch sử thế giới )
11
Nước ta buổi đầu độc lập 
12-13
Nước ta Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
14
Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
15-16
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
 ( 1075 - 1077 )
17
Ôn Tập
18
Làm bài kiểm tra 1 tiết
19-20
Đời sống kinh tế văn hoá
21
Làm bài tập lịch sử ( Phần chương I, II )
22-23
Nước Đại Việt thế kỷ XIII
24-25
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII
26-27
Ba lần KC chống ... Mông Nguyên ( tiếp ) - Mỗi mục lớn 1 tiết
28-29
Sự phát triển kinh tế văn hoá thời Trấn
30-31
Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV
32
Ôn tập chương II và chương III
33
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV
34
Làm bài tập lịch sử ( Phần chương III )
36
Ôn tập
37
Làm bài kiểm tra học kỳ I

Hoc ki II
37-38-39
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 - 1427 )
 40-41 – 42-43
Nước Đại Việt thời Lê Sơ ( 1428 -1527 )

Mỗi mục lớn một tiết
44
Ôn tập chương IV
45
Làm bài tập lịch sử ( Phần chương IV )
46-47
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền 
48-49
Kinh tế văn hoá thế kỷ XVI - XVIII
50
Ôn Tập
51
Làm bài kiểm tra 1 tiết
52
Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỷ XVIII
53-54-55-56
Phong trào Tây Sơn – ( Mỗi mục lớn một tiết )


57
Quang Trung xây dựng đất nước
58
Làm bài tập lịch sử ( Phần chương V )
59-60
Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
61-62
Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX
63
Ôn tập chương V - VI
64
Làm bài tập lịch sử ( Phần chương VI )
65
Tổng kết 
66
Ôn tập
67
Làm bài kiểm tra học kỳ II
68-69-70
Lịch sử địa phương 
 




Ngày soạn: 28 tháng 08 năm 2007

 Khái quát Lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội 
 Phong kiến ở Châu Âu 
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Học sinh cần nắm được quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu - Cơ
 cấu xã hội, hiểu được khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa ? Kinh tế lãnh đại khác với kinh tế xã hội như thế nào?
Tư tưởng: 
- Bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
Kỹ năng: 
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định các quốc gia Phong kiến - vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ xã hội phong kiến 
B. Trọng tâm: Thế nào là lãnh địa phong kiến - Đặc điểm chính của kinh tế lãnh địa 
C. Thiết bị dạy học: 
 - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị - - - Những tư liệu đề cập đến kinh tế, chính trị xã hội trong lãnh địa phong kiến 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: Kết hợp vào bài mới 
* Bài mới
Giáo viên giới thiệu bài mới


Giáo viên giới thiệu vị trí Châu Âu trên bản đồ 
Học sinh đọc phần giới thiệu SGK

? Xã hội phong kiến Châu âu đã hình thành như thế nào?
? Khi tràn vào Ro Ma ngời Giac Man đã làm gì?


? Sau khi lập Vương quốc họ đã làm gì?
? Các tầng lớp mới đợc hình thành như thế nào?
? Xã hội phong kiến Châu Âu có bao nhiêu giai cấp? Đó là những giai cấp nào?
Học sinh đọc phần giới thiệu của SGK
? Lãnh địa phong kiến được tổ chức như thế nào?
( Thảo luận theo nhóm - Phát phiếu học tập ( 2 nhóm ) - Trả lời - Nhận xét - giáo viên kết luận
? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?
Học sinh quan sát bức tranh h1
? Miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa ( Học sinh thảo luận - miêu tả - nhận xét ) 



? Nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện của Thành thị?
? Thành thị được hình thành như thế nào?
Học sinh quan sát bức tranh h2
Hay miêu tả thành thị Trung Đại 





? Thành thị có vai trò như thế nào trong xã hội 

- Giáo viên chốt lại những nội dung quan trọng của bài học
- Học sinh nhắc lại 
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu
GV: Thông báo kiến thức
- Thế kỷ V: Các quốc gia cổ đại Phương Tây
+ Kinh tế suy sụp
+ Ngoại thương không phát đạt 
=> Nảy sinh cát cứ
- Người Giác Man từ Phương Bắc xâm nhập 
+ Tiêu diệt nhà nước RoMa
+ Lập vương quốc riêng: Ăng GloxacXông, Phơ Răng, Đông Gót, Tây Gót...
- Chúng chiếm người, chiếm đất chia nhau (tướng lĩnh quý tộc được nhiều) -> Phong tước vị => Tạo nên tầng lớp mới trong xã hội 
+ Lãnh chúa Phong kiến 
+ Nông Nô
=> Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành
- Hình thành quan hệ sản xuất Phong kiến 

2. Lãnh địa phong kiến 
GV giải thích khái niệm phong kiến 
* Tổ chức lãnh địa 
* Đời sống trong lãnh địa 
- Lãnh chúa
- Nông nô
* Đặc điểm của nền kinh tế lãnh địa :
- Kỹ thuật canh tác lạc hậu 
- Quan hệ sản xuất phong kiến 
- Tự cung, tự cấp khép kín trong lãnh địa 



3. Sự xuất hiện của các thành thị Trung Đại 
* Nguyên nhân:
- Cuối thế kỷ XI sản xuất phát triển -> Nhu cầu trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất
 -> Hình thành Thị trấn, Thành phố lớn, đó là thành thị trung đại 
* Tổ chức thành thị 
- Phố - Cửa hàng - Nhà xưởng 
- Các tầng lớp: Thợ thủ công, thương nhân 
- Lập phừơng hội và thương hội để sản xuất và buôn bán 

* Vai trò của thành thị : Thúc đẩy xã hội Phong kiến Châu Âu phát triển 
* Củng cố bài học 
- Các giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu
- Những đặc điểm của lãnh địa Phong kiến: Là đơn vị kinh tế độc lập
* Hướng dẫn học ở nhà 
- Học kỹ phần trọng tâm bài học 
Bài tập: Nền kinh tế lãnh địa khác với nền kinh tế trong các thành thị ở điểm nào?
- Đọc trước bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến ./.


==========================================================

Ngày soạn: 29 tháng 08 năm 2007
Tiết 2: Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến
 Và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nắm được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý - Tạo tiền
đề cho sự hình thành CNTB - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu.
2. Tư tưởng: Học sinh thấy được tính tất yếu, quy luật của sự phát triển về xã hội
3. Kỹ năng: Sử dụng bản đồ thế giới hoặc qủa địa cầu - Tư liệu, chuyện kể về các cuộc phát kiến địa lý .
B. Trọng tâm: Chủ nghĩa Tư bản ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
C. Thiết bị dạy học: 
 Bản đồ thế giới - Tranh ảnh SGK, bảng phụ, bài tập nhỏ 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: Nêu đặc trưng nền kinh tế lãnh địa, điểm khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị
* Bài mới
 - Giáo viên giới thiệu bài mới


GV Thông báo kiến thức SGK

? Nguyên nhân nào dẫn tới các cuộc phát kiến địa lý ở Châu Âu thế kỷ XV?
? ở Châu Âu có những điều kiện nào để tiến hành các cuộc phát kiến
Học sinh quan sát h3 - Miêu tả






Giáo viên dùng bản đồ thế giới tường thuật lại các cuộc phát kiến địa lý
HS lập bảng niên biểu về các cuộc phát kiến địa lý?
? Các cuộc phát kiến địa lý đem lại kết quả gì?



? Theo em đâu là kết quả ngoài ý muốn và đâu là kết quả ý nghĩa

Học sinh đọc phần đầu SGK
? Giai cấp tư sản tích luỹ vốn ban đầu bằng biện pháp nào?

? Quá trình tích luỹ vốn đã để lại hậu quả gì?


Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội phong kiến Châu Âu?
HS thảo luận - Trả lời 
















* Củng cố bài học 



* Hướng dẫn học ở nhà 


1, Những cuộc phát kiến lớn về địa lý
a. Nguyên nhân:
- Giữa thế kỷ XV: Nền sản xuất phát triển => Nhu cầu thị trường, nguyên liệu, vàng bạc
b. Điều kiện thực hiện:
- Khoa học kỹ thuật tiến bộ: La bàn, tàu lớn: Có buồm ở mũi, có đuôi tàu, bánh lái => Thuyền lớn
c. Các cuộc phát kiến địa lý
Năm 
Ngời phát kiến
Kết quả
1492
Cô Lôm Bô
Tìm ra Châu Mỹ
1498
Vax Cô ĐGaMa
Đường biển Ân Độ 
1519-1522
Ma Gien Lăng
Vòng quanh thế giới

d. Kết quả:
- Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển 
- Tìm được vùng đất mới
- Chứng minh quả đất tròn
- Tìm được con đường biển gần nhất để buôn bán với ấn Độ và các nước Phương Đông 
- Chủ nghĩa Tư bản dần dần hình thành ở Châu Âu
- Đem về cho giai cấp Tư Sản Châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá vô tận, kho vàng bạc châu báu khổng lồ
=> Học sinh thảo luận nhóm - Trả lời - giáo viên kết luận
2, Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
* Biện pháp tích luỹ vốn 
- Cướp bóc thuộc địa 
- Buôn bán nô lệ da đen
- Rào đất cướp ruộng, cướp biển
=> Tạo ra nguồn vốn ban đầu và đội ngũ công nhân làm thuê
* Hậu quả
- Kinh tế : Hình thành Phường hội, công trường thủ công -> hình thức kinh doanh Tư bản
- Xã hội: Hình thành giai cấp mới : Công nhân và tư sản
=> Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa ra đời
- Chính trị : Giai cấp TS >< Quý tộc PK
-> Các cuộc đấu tranh chống quý tộc PK diễn ra tạo điều kiện mở đường cho quan hệ sản xuất Tư bản phát triển
- Gọi học sinh lên bảng trình bày diễn biến các cuộc phát kiến địa lý trên lược đồ 
- Nêu kết quả của các cuộc phát kiến địa lý
- ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lý

Bài tập : Hãy nối tên các nhà thám hiểm sau với những cuộc phát kiến địa lý lớn ở thế kỷ XV - XVI ở Châu Âu

Vacx Cô ĐơGaMa

Cô Lôm Bô

Ma Gen Lăng

BĐiA Xơ
- Vòng quanh cực năm CPhi 1487
- Vòng quanh trái đất
- Cực nam C Phi -> Tây ấn độ 
- Tìm ra Châu Mỹ 


- Đọc trước bài mới : Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản ....Hậu kỳ Trung Đại ở Châu Âu



Ngày soạn: 07 tháng 09 năm 2007

Tiết 3: Bài 3: cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống 
 phong kiến thời hậu kỳ trung đại ở châu âu

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc nguyên nhân cơ bản và nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng - Cải cách tôn giáo tác động đến xã hội phong kiến ở Châu Âu
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người
3. Kỹ năng: Biết phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn xã hội từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh giai cấp Tư Sản chống phong kiến 
B. Trọng tâm: Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng
C. Thiết bị dạy học: 
 Bản đồ thế giới - Bản đồ Châu Âu
 Tranh ảnh văn hoá thời kỳ Phục hưng 
 Một số tư liệu nói về các nhân vật lịch sử, danh nhân 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: Hãy kể tên và thời gian diễn ra các cuộc phát kiến địa lý ở Châu Âu ? Kết Quả ? Kết quả nào ngoài ý muốn.
* Bài mới
 - Giáo viên giới thiệu bài mới


Gọi học sinh đọc SGK giới thiệu về quê hương của phong trào văn hoá phục hưng 
? Vì sao GCTS đấu tranh chống quý tộc phong kiến trên lĩnh vực văn hoá?
Học sinh quan sát tranh h6 - nhận xét?
? Các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì?
? Em hãy kể tên một số nhà văn hoá tiêu biểu - HS thảo luận
? Phong trào văn hoá phục hưng có tác dụng gì?


Gọi HS đọc SGK
Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo?

Hướng dẫn học sinh quan sát bức tranh 
? Giáo viên giới thiệu vài nét về Lu- Thơ
? HS dựa vào SGK trình bày hiểu biết của mình về Lu-Thơ
GV dùng đền chiếu trình bày trên màn hình những nội dung cải cách của Lu - Thơ
Những cải cách cảu Lu - Thơ đẫ ảnh hởng nh thế nào đến nớc khác?
? Cải cách tôn giáo đã có tác dụng nh thế nào đến nền Kinh tế

* Củng cố bài học 














Bài tập trắc nghiệm nhỏ



Đáp án đúng là d




Đáp án đúng a,b, d





* Hướng dẫn học ở nhà 
1, Phong trào văn hoá phục hưng ( Thế kỷ XIV - XVII )
a. Nguyên nhân: 
- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội => họ đấu tranh dành địa vị xã hội trên lĩnh vực văn hoá
b. Nội dung 
- Lên án phê phán xã hội phong kiến và giáo hội 
- Đề cao giá trị con người 
- Đề cao khoa học tự nhiên 
+ Một số nhà văn hoá tiêu biểu: RaBơLe, ĐêCácTơ, LêÔNaĐơVanhxi, CôPecNic, GaLiLê, BRuNô...
ý nghĩa: Phát động quần chúng đấu tranh chống chế độ phong kiến - Mở đường cho văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn
2, Phong trào cải cách tôn giáo
a. Nguyên nhân:
- Giai cấp phong kiến dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân về tinh thần
- Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển đang lên của giai cấp Tư Sản
* M - Lu - Thơ: (1483 - 1540 ) Tu sĩ người Đức 
b. Nội dung cải cách 
+ Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội
+ Đòi xoá bỏ những lễ nghi phiền toái 
+ Đòi quay về với giáo lý Ki - Tô thời nguyên thuỷ 
=> Tư tưởng của Lu Thơ lan sang Thụy Sỹ, Pháp, Anh 
-> Ra đời Đạo tin lành ( Cam Vách sáng lập )
c. Tác dụng:
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đức
- Đạo Ki Tô bị phân làm 2 trường phái đối lập nhau:
+ Cựu giáo 
+ Tân giáo
- Giáo viên sơ kết toàn bài
- Phong trào văn hoá phục hưng lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên chúa giáo, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị chân chính của con ngời 
- Thực chất của phong trào văn hóa phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến trên lĩnh vực văn hoá
Bài tập 1: Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là :

a. Nước Pháp
c. Nước Anh 
b. Nước Đức
d. Nước ý

Bài tập 2: Khoanh tròn những đáp án đúng về nội dung của phong trào văn hoá phục hưng 
a. Lên án, phê phán xã hội phong kiến và giáo hội
b. Đề cao giá trị con người
c. Đòi lật đổ chế độ phong kiến
d. Đề cao khoa học tự nhiên
e. Đòi quyển tự do dân chủ
 - Học bài cũ: Trả lời 2 câu hỏi sau bài học 
- Đọc trước bài mới 



























Ngày soạn: 8 tháng 9 năm 2007
Tiết 4: Bài 4: trung quốc thời phong kiến 
( tiết 1 )

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung chính: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?- tên gọi và thứ tự các Triều Đại Phong kiến - thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà nước phong kiến Trung Quốc 
2. Tư tưởng: Hiểu được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn, điển hình ở Phương Đông
3. Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu các Triều đại phong kiến Trung Quốc biết vận dụng phương pháp phân tích , hiểu giá trị của mốc thời đại phong kiến
B. Trọng tâm: Sự hình thành và thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc
C. Thiết bị dạy học: 
 - Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến - Tranh các công trình kiến trúc
 - Một số tư liệu thành văn qua các triều đại 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: Nội dung của phong trào văn hoá phục hưng ở Châu Âu? Kể tên một số nhà văn hoá vĩ đại thời kỳ này?
* Bài mới
 - Giáo viên giới thiệu bài mới



- Học sinh đọc phần giới thiệu sự hình thành đất nước Trung Quốc
- Giáo viên thông báo kiến thức


Xã hội Trung Quốc bị phân hoá như thế nào ?
GV giới thiệu sự phân hoá xã hội trên màn hình - HS quan sát
Nhận xét giáo viên - Kết luận 
Nhìn vào lược đồ em hãy cho biết XHPK Trung Quốc phân thành mấy giai cấp








Giáo viên thông báo kiến thức SGK
?Vua Tần, Hán đã thi hành những chính sách như thế nào ở Trung Quốc ?
HS trả lời - nhận xét- giáo viên kết luận

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh h8 ? Nhận xét

? Việc nhà Hán xâm lấn các nước khác thể hiện chính sách gì?







? Bộ máy nhà nước thời Tần - Hán được sắp xếp tổ chức như thế nào?





Học sinh đọc SGK
? Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường đợc biểu hiện ở những mặt nào ?
HS thảo luận theo nhóm - Trả lời - Nhận xét của bạn





? Nhận xét của em về đất nước Trung Quốc dưới thời Đường


* Củng cố bài học 



* Hướng dẫn học ở nhà 
1, Sự hình thành xã hội phong kiến ở trung Quốc 
- Từ 2000 năm trước công nguyên nhà nước đầu tiên của Trung Quốc được hình thành ở vùng đồng bằng Hoa Bắc
- Đến thời Xuân thu chiến quốc công cụ sản xuất phát triển -> Năng suất lao động tăng ---> Xã hội thay đổi
- Xã hội phân hoá 
- Quý tộc 	 Địa Chủ 


- Nông dân Công xã - ND giàu 
 - ND tự canh 
 - ND 

- Hình thành 2 giai cấp mới 
+ Địa chủ 
+ Nông dân tá điền ( Làm thuê, nộp tô )
Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc dần được hình thành vào thế kỷ III - Thời nhà Tần
2, Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán 
- Năm 221: Tần Thuỷ Hoàng thống nhất đất nước làm nên nhà Tần 
* Chính sách của nhà Tần - Hán”
- Nhà Tần:
+ Chia nhà nước thành Quận và cử quan cai trị 
+ Thống nhất tiền tệ đo lường trong cả nước 
+ Xây dựng các công trình lớn ( Vạn Lý Trường Thành )
- Nhà Hán : 
+ Giảm nhẹ Tô , Thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày, khẩn hoang, phát triển nông nghiệp 
+ Xâm lấn Triều Tiên, thôn tính các nước Phương Đông chiếm Việt Nam 
=> Nền kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định 

* Cơ cấu bộ máy nhà nước 
- Trung ương: Vua - Vương hầu 
- Địa phương: quan lại
=> Bước đầu hình thành thể chế chính trị tương ứng với quan hệ sản xuất Phong kiến Trung Quốc
3, Sự thịnh vượng cử Trung Quốc dưới thời Đường 
a. Chính sách đối nội:
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ Trung ương -> địa phương
- Mở khoa thi để chọn nhân tài 
- Giảm Tô, Thuế, chia ruộng đất công, hoang cho nông dân ( Quan điền )
=> Nông nghiệp phát triển, xã hội phồn thịnh
b. Đối ngoại:
- Mở rộng bờ cõi
- Xâm lấn các nước láng giềng
=> Dới thời Đường Trung quốc là quốc gia thịnh vợng nhất Châu á
- Nhà Tần là Triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc 
- Xã hội phong kiến thịnh vượng nhất ở Trung Quốc ở thời Đường

Bài tập nhỏ: Vạn Lý Trường Thành được xây dựng ở Triều đại nào ?

Bài Tập 1: Triều đại nào có công thống nhất Trung Quốc 

a.Tần
b. Hán
c. Đường
d. Minh
 
Bài tập 2: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy xã hội phong kiến Trung Quốc 















Ngày soạn: 13 tháng 9 năm 2007

 Tiết 5: trung quốc thời phong kiến 
( tiết 2 )

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được tên gọi của Trung Quốc qua các thời kỳ, đặc điểm kinh tế văn hoá, xã hội phong kiến Trung Quốc 
2. Tư tưởng: Hiểu được Trung Quốc là nột quốc gia Phong kiến lớn, điển hình ở Phương Đông
3. Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu các Triều đại phong kiến Trung Quốc biết vận dụng phương pháp phân tích , hiểu giá trị của mốc thời đại phong kiến
B. Trọng tâm: Sự hình thành và thịnh vượng của xã hội phong kiến Trung Quốc
C. Thiết bị dạy học: 
 - Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến - Tranh các công trình kiến trúc
 - Một số tư liệu thành văn qua các triều đại 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: 
Xã hội phong kiến Trung Quốc đợc hình thành như thế nào?
Những biểu hiện thịnh vượng của Trung Quốc thời Đường
* Bài mới
 - Giáo viên giới thiệu bài mới



Học sinh đọc SGK phần đầu

 
? Công lao đầu tiên của nhà Tống?
? Sau khi thống nhất đất nước nhà Tống đã thực hiện những chính sách gì?



? Những chính sách này nhằm mục đích gì? HS thảo luận – GV kết luận


GV tóm lược sự hình thành đế quốc Mông Cổ
? Chính sách của nhà Nguyên nhằm mục đích gì?

? Chính sách thống trị của nhà Nguyên để lại hậu quả gì?
? Chính sách của nhà Tống và nhà Nguyên có đặc điểm gì khác nhau?
HS thảo luận theo nhóm
GV chuyển tiếp sang phần (2 ) 
? Người có công lập nên Triều Minh là ai?
Khởi nghĩa Lý Tư Thành


? Sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh được biểu hiện như thế nào?


HS quan sát h9 SGK - GV giải thích thêm về hoạt động của công trường Thủ công 






GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh h9 - h10 SGK 

? Trình bày hiểu biết của em về các công trình trên




* Củng cố bài học 




* Hướng dẫn học ở nhà 













1, Trung Quốc thời Tống - Nguyên 
GV thông báo kết quả SGK
- Nhà Tống thống nhất lại Trung Quốc sau hơn nửa thế kỷ
* Chính sách của nhà Tống 
- Miễn giảm sưu thuế
- Mở mang các công trình thuỷ lợi
- Khuyến khích phát triển một số nghành tiểu thủ công nghiệp (Khai mỏ, luyện kim, rèn , dệt ...)
- Nhiều phát minh quan trọng ( Làm giấy gió, la bàn ...)
=> ổn định đất nước, phát triển kinh tế
* Chính sách của nhà Nguyên 1271 - 1368
- Phân biệt đối xử giữa các dân tộc 
Mục đích: Nâng cao quyền lợi địa vị người Nguyên hạ thấp người Hán
=> Nhằm thống trị lâu dài Trung Quốc - kỳ thị dân tộc
=> Hậu quả: Nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị Mông - Nguyên
Các nhóm nhận xét - GV kết luận
2, Trung Quốc thời Minh - Thanh
GV thông báo kiến thức SGK 
- Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ 

- Chu Nguyên Chương: Thủ lĩnh nông dân lên ngôi Hoàng đế -> Lập nên nhà Minh 
- Năm 1644: Nhà Minh bị lật đổ - Lập nhà Thanh 
- Cuối thời Minh - Thanh Trung Quốc dần dần suy thoái 
+ Quan lại đục khoét nhân dân , sống xa hoa truỵ lạc 
+ Nông dân, thợ thủ công, phải nộp tô thuế nặng đi phu , lính
+ Xuất hiện các cơ sở sản xuất lớn, công trường thủ công thương nghiệp được phát triển, thành thị được mở rộng
=> Mầm mống kinh tế TBCN hình thành

Hoạt động 3: Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến 
 Giáo viên kết luận 
- Tư tưởng: Nho giáo
- Văn học : xuất hiện nhiều nhà thơ nhà văn nổi tiếng
- Sử ký: của Tư Mã Thiên 
- Khoa học kỹ thuật: Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng
- Nghệ thuật: Hội hoạ, điều khắc, kiến trúc
- Điểm khác nhau giữa chính sách của nhà Tống so với nhà Nguyễn? Vì sao có sự khác nhau đó
- Những biểu hiện mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện như thế nào dới Triều Minh - Thanh
Bài tập nhỏ: Tư tưởng của xã hội phong kiến Trung Quốc là 
a. Thiên chúa giáo 
b. Phật giáo
c. Nho giáo 
d. Đạo giáo
Lập bảng hệ thống các Triều đại Phong kiến Trung Quốc gắn liền với sự kiện chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân 

Thời gian
Triều đại
Khởi nghĩa nông dân 





Đọc trước bài 5 “ ấn Độ thời Phong kiến “












Ngày soạn: 14 tháng 9 năm 2007

Tiết 6: Bài 5: ấn độ thời phong kiến 

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung sau: Các giai đoạn lớn của Lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giũa thế kỷ Xĩ
- Những chính sách cai trị của các Vương Triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng của ấn Độ thời Phong kiến - Một số thành tựu thời Cổ đại 
2. Tư tưởng: Học sinh thấy được ấn độ là một trong những trung tâm của nền văn minh nhân loại, và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử văn hoá nhiều dân tộc khác
3. Kỹ năng: Giúp học sinh biết tổng hợp những kiến thức trong bài
B. Trọng tâm: Các giai đoạn phát triển của ấn độ thời kỳ Phong kiến 
C. Thiết bị dạy học: 
 - Bản đồ ấn độ, Đông nam á - Một số tranh ảnh , các công trình kiến trúc điêu khắc của ấn độ 
D. Các bước lên lớp:
* ổn định tổ chức lớp học:
* Bài cũ: 
Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên có điều gì khác nhau ? Vì
 sao có sự khác nhau đó?
Hãy nêu những thành tựu về Văn hoá, khoa học kỹ thuật của nhân dân 
Trung Quốc thời Phong kiến 
* Bài mới
- Giáo viên giới thiệu bài mới

GV giới thiệu ấn Độ trên bản đồ Châu á

H1. Các Vương quyền đầu tiên đã đợc hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước ấn Độ?



h 1. Sự thống nhất đó dựa vào yếu tố nào?










H1. Sự phát triển của ấn Độ dưới Vương triều GupTa đợc biểu hiện như thế nào?
HS đọc phần chữ in nghiêng - Thảo luận theo nhóm - Trả lời
Giáo viên chuyển tiếp

h 1. Vương triều hồi giáo ĐêLi ra đời như thế nào?
H 2. Vì sao mâu thuẫn dân tộc căng thẳng ( Học sinh thảo luận - Trả lời )
H3. Vương triều ấn Độ Mô Gôn đợc thành lập như thế nào?
Những chính sách cai trị của Mông Cổ 










Học sinh đọc SGK 
H1. Ngời ấn Độ đã đạt đợc những thành tựu gì về văn hoá?




h 1. Hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiến của ấn Độ thời Phong kiến?

HS quan sát ảnh h11
h 2. Thành tựu của nghệ thuật gì?

IV./ Củng cố bài học 



V./ Hướng dẫn học ở nhà 

1, Những trang sử đầu tiên 
Thông báo kiến thức SGK 
- Khoảng 2500 năm dọc theo 2 bờ sông ấn Xuất hiện những thành thị 
- Khoảng 1500: Lưu vực sông Hằng hình thành một số thành thị khác
=> Những thành thị này liên kết thành một nhà nước rông lớn: Nớc Ma-GaĐa ở hạ lưu sông Hằng 
-> sự truyền bá đạo phật ( thế kỷ) đóng vai trò quan trọng 
- Đến thế kỷ III vua ASôCa mở mang bờ cõi xuống phía Nam ấn - Nước MaGaDa hùng mạnh 
- Từ thế kỷ III trở đi bị chia cắt
- Đầu thế kỷ IV được thống nhất dới Vương triều Gúp-Ta
2, ấn Độ thời Phong kiến 
 a. Thời kỳ Vương Triều Gup-Ta
- Thống nhất, phục hưng và phát triển kinh tế văn hóa xã hội
+ Trình độ luyện kim cao 
+ Nghề dệt phát triển 
+ Chế tạo kim hoàn, chạm khắc
- Giữa thế kỷ V -> Đầu thế kỷ VI bị diệt vong 
b. Vương Triều hồi giáo Đê Li
- Thế 

File đính kèm:

  • docgiao an su 7 .doc