Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÁC GIẢ/TÁC PHẨM:
-Trước CMT8, Quang Dũng (QD) làm thơ, viết văn, vẽ tranh. Sau CMT8, QD tham gia quân đội. Năm 1947, ông làm đại đội trưởng cuả đoàn wân Tây Tiến (TT). Cuối 1948, QD chuyển sang đơn vị khác, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực văn nghệ, phong cách thơ QD fóng khoáng, lãng mạn và tài hoa.
- Tác phẩm tiêu biểu: “ Mây đâu ô”, “ Muà hoa gạo”, “Rừng về xuôi”….
2. Hoàn cảnh sáng tác:
- Baì thơ đc sáng tác vào năm 1948, khi QD đag ở Phù Lưu Chanh và nhớ về đơn vị cũ là đoàn wân TT.
-TT là 1 đơn vị bộ đội đc thành lập năm 1947 hđ ở vùng rừng núi Tây Bắc & 1 số tỉnh ở Lào, có nhiệm vụ tiến về phiá Tây, fối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao lưc lượng wân đội Pháp bảo vệ vùng biên giới Việt- Lào.
-Chiến sĩ TT fần lớn lả thanh niên HN vốn là hs, sinh viên chiến đấu trong những hoàn cảng jan khổ, cuộc sống thiếu thốn jan khổ nhưnh họ vẫn lạc wan, chiến đấu dũng cảm. QD là đại đội trưởng cuả đoàn wân ấy. Năm 48 QD đã chuyển sang đơn vị khác & khi xa đơn vị cũ QD đã nhớ viết nên bài thơ.
3. Chủ đề: bài thơ ca ngợi vẻ đẹp lãng mạn, hào hung cuả 1 thế hệ thnh niên Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
II. PHÂN TÍCH:
1. Đoạn 1: Nhớ chặng đường hành wân jan khổ
**(câu1,2): Nỗi nhớ bật lên thành tiếng gọi thiết tha:
	“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
	Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
+Sông Mã là dòng sông gắn liền với suốt điạ bàn hành wân cuả đoàn wân TT. (chừng nhân ls)
+ “TT ơi” gơị những miền đất, con người nay đã thành kỉ niệm( TT là tên gọi cuả đoàn wân, QD gọi TT là người thân yêu)
+ Điệp từ “nhớ” & từ láy “chơi vơi” cụ thể hoá nỗi nhớ, lan tỏa trong ko jan & thời jan.
+ “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ chập chờn, mông lung mà da diết.
	“Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
	 Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.
	(Xuân Diệu)
Nỗi nhớ là cảm hứng chủ đạo của baì thơ(*)
(*)Ở đây ko chỉ có vẽ nỗi nhớ về đoàn wân TT mà chính QD đã kể rành rọt TT là 1 chiến dịch khu 3, khu 4 Tâu Bắc, TT là tên gọi cuả 1 mũi wân còn tích cuả nó chính là điạ bàn Tây Bắc. Như vậy ở đây còn có nỗi nhớ về Tây Bắc.
**(câu3,4) : H/a gợi tả:	
	Sài Khao sương lấp đòan quân mỏi
	Mường Lát hoa về trong đêm hơi
+ Liệt kê: Sai Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu… gợi chốn núi rừng hoang vu, kì bí , lạ tai.
+Sương lấp đoàn wân mỏi hành wân lúc nửa đêm lạnh, mệt mỏi, vất vả hoàn cảnh khắc nghiệt nghị lực & sự hi sinh ( bút pháp hiện thực, lãng mạn)
+ Hoa vể trong đêm hơi: cảnh vật lung linh huyền ào trẻ trung, lạc wan ju đời ( bút pháp lãng mạn)
+ phép đối có t/d khắc sâu sự khắc nghiệt (C3-C4)
Bức tranh đòan wân thoáng trong sương, mùi thơm của hoa rừng ngan ngat1 làm nên vẻ đẹp nên thơ lãng mạn, nhưng đồng thời cũng chưá đậm chất hiện thực khắc nghiệt dữ dội cuả thiên nhiên các chiến sĩ fải có nghị lực kiên cường.
**(câu5,6): H/a dốc và núi tr6en con đường hành wân:
	“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây sung ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

- Thiên nhiên Tây Bắc hiểm trở, hoang vu:
+ Nhiều thanh trắc + từ láy tượng hình (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút...) gơi sự vắng lạnh gợi con đg cheo leo, hiểm trở, ngoằn ngoèo người lính vượt dốc đầy khó khăn
*H/a “cồn mây” cực tả độ cao cuả đèo dốc đg rừng. Dường như ko còn ranh jới jữa cồn với mây, jưã trời với đất.
*H/a nhân hóa “sung ngửi trời”: h/a ngộ nghĩnh mang nét tinh nghịch của người lính độ càng đc hình dung 1 cách cụ thể hơn, tức đầu sung chạm vaò bầu trời. Với h/a đó, người đọc cảm nhận 1 độ cao đầy sự hiểm nguy nghẹt thở đe doạ con ngươì.
Ng lính trong gian khổ nhưng vẫn lạc wan iu đời.
**(câu7,8): Cảm giác:
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
+Điệp từ “ngàn thước “ + từ trái nghĩa “lên cao><xuống”như bẻ đôi câu thơ 2 vế đối nhau: dốc lên cao vời vợi, dốc xuống sâu thăm thẩm. Câu thơ mang giá trị tạo hình: như sự gấp khúc cuả 2 sườn núi(**)
(**) Ng đọc tưởng chừng gặp lại con đg jan nan gập ghềnh trong thơ cổ:
	“ Hình khe thế núi gần xa
	Đứt thôi lại nói, tháp đà lại cao”
	( Chinh phụ ngâm)
	“ Đg lên xứ Thục khó đi, khó hơn cả đg lên tận trời xanh” (Lí Bạch)
-Trong thơ xưa con đg ấy tượng trưng về sự khó khăn, còn cảm hứng TT hướng về fương diện khác là tả cái dữ dội thử thách trên đg hành wân mà con ng TT đã trải wa từ đó nhấn mạnh nghị lực phi thường cuả các chiến sĩ.
- “ Nhà ai…khơi” câu thơ nhiều thanh = mang âm điệu êm aí nhẹ nhàng Sau chặng đg khó khăn vượt dốc, ng lính phóng tầm mắt nhìn về xóm làng thấp thoáng trong mưa gơị cảm jác ấm áp nhẹ nhàng sau những ngày lặn lội nơi rừng núi heo hút.
Chất hào hùng của ng lính coi thường jan khổ, luôn vui tươi lạc wan
**( câu 9,10): H/a gơị ấn tượng sâu sắc về sự hi sinh: sự dữ dội cuả thiên nhiên càng thêm cụ thể wa h/a những ng lính fải ở lại trên đg hành wân:
	“Anh bạn daĩ dầu không bước nữa
	Gục lên súng mũ bỏ quên đời!”
+ Câu cảm + từ láy “daĩ dầu” nhớ về đồng đội đã hi sinh trên đg hành wân jan khổ 
+Từ láy “daĩ dầu” những vất vả khó khăn: mệt mỏi, bệnh tật, thiếu thốn…
+H/a “ bỏ wên đời”(nói giảm) cái chết nhẹ nhàng Sự hi sinh thầm lặng của ng lính đã cống hiến tuổi xuân cho TQ(***)
(***)
















File đính kèm:

  • docbai Tay Tien.doc