Phân tích một đoạn thơ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích một đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 Câu 1 :cho đoạn thơ sau :Ngày xuân con én đưa thơi Chiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa . a, Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Nằm ở phần nào trong tác phẩm? Tác giả là ai ? b, Thiều quang có nghĩa là gì ? c, Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn thơ /? D, Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch ( khoảng 10 câu văn ) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên ( trong đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ , và một phép nối – gạch chân ) Làm a, Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm truyện Kiều . -Nằm trong đoạn trích “ cảnh ngày xuân “ , tác giả là Nguyễn Du b, Thiều quang : ánh sang đẹp , tưc là nói ánh sáng ngày xuân ý nghĩa cả câu : chín chục ngày xuân mà nay đã ngoài 60 , tức là đã qua tháng riêng , tháng 2 và đã bước sang tháng 3. c, Tác giả đã sư dung các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ để vẽ nên một bức tranh mùa xuân . d, Đoan thơ trích trong tác phẩm : “ Truyện Kiều ‘’ của Đại Thi Hào Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống . Bằng hình ảnh ẩn dụ độc đáo “ con én đưa thoi “ đã cho ta thấy câu thơ vừa tả cảnh vừa ngụ ý ngày xuân trời qua nhanh chóng . Giữa bầu trời bao la mênh mông là những cánh én bay qua bay lại với ánh sáng tươi đẹp trong tiết thanh minh . Một bầu trời với cánh én mua xuan hòa vào với ánh sáng trong tháng cuối của mùa xuân đẹp biết bao . Đăc biệt , nhà thơ Nguyễn Du đã họa nên một bức tuyệt tranh tuyệt đẹp bừng sức sống . Hình như, Nguyễn Du đã cho ta thấy màu sác xanh non tựng trưng tro tuổi trẻ trản chể sức sống? thảm cỏ xanh non chải rộng tận trân trời giống như gam màu nền cho bức tranh mùa xuân , trên nền xanh ấy điểm khuyết một vài bông hoa lê trắng . Màu sắc ấy điểm khuyết một vài. Câu 2: Cho câu thơ sau : Tà tà bóng ngả về tây A, Chép 5 câu thơ tiếp theo B, Xác định và giải nghĩa các tư láy C, Viết đoạn văn quy nạp ( 10-12 câu ) phân tích đoạn thơ trên Làm Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bước dần theo ngọn tiểu khê , Lần xem phong có bề thanh thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang b, + Tà tà : chỉ mặt trời đã về chiều + Thơ thẩn : chỉ nỗi buồn dầu , nuối tiếc cho ngày xuân đẹp sao nhanh tàn + Thanh thanh : chỉ phonh cảnh thanh bình yên tĩnh + nao nao ; chỉ dòng suối uốn quanh , nghe tiếng suối như trong long dự báo trước điều gì đó sắp sảy ra + Nho nhỏ ; nói về cái cầu bé xinh xắn băc ngang ơ cuối ghềnh c, Sáu câu thơ đầu trong bài “cảnh ngày xuân “ của đại thi hào Nguyễn Du đã để lại bao cảm xúc trong long người đọc . Bằng các từ láy hình tượng : ‘ thanh thanh ’ ‘nao nao’ nho nhỏ’ gợi nên sự nhạt nhòa của cảnh vật và sự dung động của tâm hồn giai nhân khi hội tan , ngày tàn . Khi mặt trời đã ‘’ tà tà ‘’ gác núi , ngày vui đã trôi qua nhanh . Hình như tác giả đang nuối tiếc ,muốn thời gian trôi đi chậm lại , để ngày vui đó còn lưu đọng mãi ? Cả một không gian êm đềm , vắng lặng . Tâm tình cua chị em Kiều như dịu lại trong bóng tà hương . Nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu , lan tỏa trong tâm hồn của giai nhân đa tình , đa cảm . Cảnh vật thời gian được miêu tả bằng bút pháp ước lệ tượng trưng nhưng rất sống động , gần gũi , thân quen đối với người Việt Nam . Không còn xa lạ nữa , vì ngọn tiểu khê ấy , dịp cầu nho nhỏ ấy là màu sắc đồng quê , là cảnh quê hương đất nước mình . Tính dân tộc là một nét đậm đà trong thơ Nguyễn Du , nhất là những vần thơ tả cảnh ngụ tình tuyệt tác . Qua đoạn thơ trên , ta thấy lễ hội mùa xuân tươi đẹp , trong sáng và sự nuối tiếc khi kết thúc buổi lễ . ……..HẾT……..
File đính kèm:
- de luyen thi vao lop 10.doc