Phép vị tự - Hình 11 nâng cao
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phép vị tự - Hình 11 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.. lớp: Tổng điểm:.. I. TỰ LUẬN Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình 2x + y – 1 = 0 Hãy viết pt đường thẳng là ảnh của phương trình đường thẳng đã cho qua phép vị tự tâm là gốc tọa độ và tỉ số vị tự là k = 3. Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y = x2 + 4x Hãy viết parabol là ảnh (P)đã cho qua phép vị tự tâm I( 1; 2) và tỉ số vị tự là k = 2 Bài 3: Cho hai đương tròn tiếp xúc với nhau tại A. đường kính vẽ từ A cắt (O) tại B và ( O’ ) tại C. một đường thẳng di động qua A gặp ( O) tại M và (O’) tại N. tìm quĩ tích giao điểm I của BN và CM Bài 4. Cho tam giác ABC và một điểm M trên BC. Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn AM khi M di động trên đoạn BC II TRẮC NGHIỆM: Câu 1: cho hình thang ABCD, với . Gọi I là giao điểm của hai đương chéo AC và BD. Gọi V là phép vị tự biến thành trong các mệnh đề sau: mệnh đề nào đúng ? V là phép vị tự tâm I tỉ số k = -1/2 V là phép vị tự tâm I tỉ số k = 1/2 V là phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 V là phép vị tự tâm I tỉ số k = 2 Câu 2. cho tam giác ABC, với G là trọng tâm tam giác, D là trung điểm của BC. Gọi V là phép vị tự tâm G biến điểm A thành D. khi đó V có tỉ số K là A) k = 3/2 B) k = -3/ 2 C) k = -2/3 D) k = 2/3 Câu 3: trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Phép vị tự tâm I ( 2; 3) tỉ số k = -2 biến điểm M( -7; 2) thành M’ có tọa độ là: A) ( -10; 2) B) ( 20; 5) C) ( 18; 2) D) ( -10; 5) Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho hai điểm M( 4; 6) và M’( -3; 5). Phép vị tự tâm I tỉ số k = 1/ 2 biến M thành M’ khi đó I có tọa độ là A) ( -4; 10) B) ( 11; 1) C) ( 1; 11) D) ( -10; 4) Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A( 1; 2) B( -3; 4), I ( 1; 1) Phép vị tư tâm I tỉ số k = - 1/3 biến A thành A’ và B thành B’ trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng. A) B) C) D) A’( 1; -2/3) B’( 7/3; 0) Câu 6: trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng : x + 2y – 1 = 0 và điểm I( 1; 0). Phép vị tự tâm I tỉ số k = 2 biến đương thẳng thành đường thẳng ’ khi đó ’ có dạng: A) x – 2y + 3 = 0 B) x + 2y – 3 = 0; C) 2x – y + 1 = 0 D) x + 2y + 3 = 0.
File đính kèm:
- phep vi tu.doc