Phương pháp giải bài tập quan hệ vuông góc
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập quan hệ vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP QUAN HỆ VUƠNG GĨC PHẦN THỨ NHẤT: PHƯƠNG PHÁP CHUNG Để chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng ta cĩ thể theo các định lí , hệ quả sau : 0; 90a b a b . / /b c a b a c . 0a b a b .Nếu ,a b lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng vàa b Khi hai đường thẳng cắt nhau ta cĩ thể dùng các kết luận đã cĩ trong hình học phẳng như : tính chất đường trung trực , định lí Pitago đảo để chứng minh chúng vuơng gĩc . ( ) ( ) a a b b ; / /a b a b ' ' a hch a b b a b a ; ' ' a hch a b b a b a . ;ABC a AB a BC a AC Để chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng ta cĩ thể sử dụng một trong các định lí , hệ quả sau : a a b --+ a b a c a b c O . / /a b a . / / a a . |AB M MA MB ( là mặt phẳng trung trực của AB). ABC MA MB MC MO OA OB OC . P Q a P a Q a c P Q Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 2 P R Q R a R P Q a Để chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc với nhau ta cĩ thể sử dụng một trong các định lí , hệ quả sau : 0, 90P Q P Q P a P Q a Q / / R Q P Q P R . Tính gĩc giữa hai đường thẳng Phương pháp : Cĩ thể sử dụng một trong các cách sau: Cách 1: (theo phương pháp hình học) Lấy điểm O tùy ý (ta cĩ thể lấy O thuộc một trong hai đường thẳng) qua đĩ vẽ các đường thẳng lần lượt song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đã cho Tính một gĩc trong các gĩc được tạo bởi giữa hai đường thẳng cắt nhau tại O . Nếu gĩc đĩ nhọn thì đĩ là gĩc cần tìm , nếu gĩc đĩ tù thì gĩc cần tính là gĩc bù với gĩc đã tính . Cách 2 : (theo phương pháp véc tơ) Tìm 1 2,u u lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng 1 2àv Khi đĩ 1 21 2 1 2 1 2 cos , cos , u u u u u u . Tính gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng Phương pháp : 0, 90a a ; 0 / / , 0 a a a ; , , ' ' a a a a a hch a o Để tìm 'a hch a ta lấy tùy ý điểm M a , dựng MH tại H , suy ra ' ,hch a a AH A a ,a MAH Xác định gĩc giữa hai mặt phẳng Phương pháp : Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 3 Cách 1 : Dùng định nghĩa : , ,P Q a b trong đĩ : a P b Q Cách 2 : Dùng nhận xét : , , R P Q R P p P Q p q R Q q . Cách 3 : Dùng hệ quả : ,P M Q H hch M P Q MNH HN m P Q . Tính các khoảng cách giữa một điểm và mặt phẳng Phương pháp : Để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng , ta phải đi tìm đoạn vuơng gĩc vẽ từ điểm đĩ đến mặt phẳng , ta hay dùng một trong hai cách sau : Cách 1 : Tìm một mặt phẳng (Q) chứa M và vuơng gĩc với (P) . Xác định m P Q . Dựng MH m P Q , MH P suy ra MH là đoạn cần tìm . Cách 2: Dựng / /MH d o Chú ý : Nếu / / , ,MA d M d A . Nếu MA I , , d M IM d A IA Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng: Khi , 0 a P d a P a P . Khi / /a P , ,d a P d A P với A P . Khoảng cách từ một mặt phẳng đến một mặt phẳng : R P Q p q Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 4 Khi , 0 P Q d P Q P Q . Khi / /P Q , ,d P Q d M Q với A P . Khoảng cách giữa hai đường thẳng Khi ' , ' 0 ' d . Khi / / ' , ' , ' ,d d M d N với , 'M N . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau : Đường vuơng gĩc chung của hai đường thẳng chéo nhau và ' là đường thẳng a cắt ở M và cắt ' ở N đồng thời vuơng gĩc với cả và ' . Đoạn MN được gọi là đoạn vuơng gĩc chung của hai đường thẳng chéo nhau và ' . Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuơng gĩc chung của hai đườngthẳng đĩ . Phương pháp : Cách 1 : Dựng mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và song song với b .Tính khoảng cách từ b đến mp(P) . Cách 2 : Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đĩ là khoảng cách cần tìm . Cách 3 : Dựng đoạn vuơng gĩc chung và tính độ dài đoạn đĩ . Cách dựng đoạn vuơng gĩc chung của hai đường thẳng chéo nhau : Cách 1: Khi a b Dựng một ,mp P b P a tại H . Trong (P) dựng HK b tại K . Đoạn HK là đoạn vuơng gĩc chung của a và b . Cách 2: Dựng , / /P b P a . Dựng ' Pa hch a , bằng cách lấy M a dựng đoạn MN , lúc đĩ a’ là đường thẳng đi qua N và song song a . Gọi 'H a b , dựng / /HK MN HK là đoạn vuơng gĩc chung cần tìm . (a) (D') (D)M N Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 5 PHẦN THỨ 2:HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH KHƠNG GIAN Bài1.Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a , SA vuơng gĩc với đáy , SA = a 2 . a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chĩp là những tam giác vuơng. b) CMR (SAC) (SBD) . c) Tính gĩc giữa SC và mp ( SAB ) . d) Tính gĩc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD) e) Tính d(A, (SCD)) . O a a 2 A B C D S H Bài 2:Cho hình chĩp S. ABC cĩ đáy ABC là tam giác vuơng tại C và SB (ABC), biết AC = a 2 , BC = a, SB = 3a. a) Chứng minh: AC (SBC) b) Gọi BH là đường cao của tam giác SBC. Chứng minh: SA BH. c) Tính gĩc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) 3 a a a 2 B C A S H a 60° a a a H O A D B C S Bài tập 3: Cho hình chĩp S. ABCD cĩ đáy ABCD là hình thoi cạnh a cĩ gĩc BAD = 600 và SA=SB = SD = a. a) Chứng minh (SAC) vuơng gĩc với (ABCD) b) Chứng minh tam giác SAC vuơng c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) Bài tập 4: Cho hình chĩp S. ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều. Gọi E, F là trung điểm của AB và CD. a) Cho biết tam giác SCD vuơng cân tại S. Chứng minh: SE (SCD) và SF (SAB). b) Gọi H là hình chiếu vuơng gĩc của S trên EF. Chứng minh: SH AC Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 6 c) Tính gĩc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) a Q K M HO F E A B C D S P Bài tập 5: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a, ( )SA ABCD và SA = 2a. a). Chứng minh ( ) ( )SAC SBD ; ( ) ( )SCD SAD b). Tính gĩc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC); c). Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC)) 2a a H O A D B C S Bài tập 6 Hình chĩp S.ABC. ABC vuơng tại A, gĩc B = 600 , AB = a, hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuơng gĩc với đáy; SB = 2a. Hạ BH SA (H SA); BK SC (K SC). a) CM: SB (ABC) b) CM: mp(BHK) SC. c) CM: BHK vuơng . d) Tính cosin của gĩc tạo bởi SA và (BHK). Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 7 Giải 60° 2a a K B A C S H Bài 7: Cho hình chĩp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 5 2 a . Gọi O là tâm của hình vuơng ABCD. Và M là trung điểm của SC. a) Chứng minh: (MBD) (SAC) b) Tính gĩc giữa SA và mp(ABCD) . c) Tính gĩc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD). d) Tính gĩc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và (ABCD) a 5 2 a M O A D B C S E F Bài tập 8: Cho hình lăng trụ ABC.ABC cĩ AA (ABC) và AA = a, đáy ABC là tam giác vuơng tại A cĩ BC = 2a, AB = a 3 . a) Tính khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB). b) Tính khoảng cách từ A đến (ABC). c) Chứng minh rằng AB (ACCA) và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC). Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 8 a 3 2 a a K H ' B ' O C A C ' A ' BH Bài tập 9:Cho hình chĩp SABCD cĩ đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, gĩc 060BAD , cĩ SO vuơng gĩc mặt phẳng (ABCD) và SO = a. a) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC). b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC). Bài tập 10: (Đề thi Đại học khối A năm 2010). Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) và 3SH a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a. \ K F E D CB A S H O D B M N H K D CB A S Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 9 PHẦN THỨ 3:MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LÀM Bài 1. Cho hình chĩp .S ABCD cĩ đáy ABCD là hình thang vuơng tại A và B , , 2AB BC a AD a , các mặt phẳng SAB và SAD cùng vuơng gĩc với mặt phẳng ABCD . a) Chứng minh SA ABCD . b) Chứng minh SAC ABCD . c) Chứng minh các mặt bên của hình chĩp .S ABCD đều là các tam giác vuơng . d) Khi 6SA a . Tính gĩc giữa SD với mặt phẳng ABCD và gĩc giữa hai mặt phẳng ABCD và SCD . d) Tính các khoảng cách : , ; , ; ,d A SCD d CD SAB d SD AC . Bài 2. Cho hình chĩp đều S.ABCD cĩ cạnh đáy là a , tâm O, cạnh bên bằng a. a) Tính đường cao của hình chĩp . b) Tính gĩc giữa các cạnh bên và các mặt bên với mặt đáy . c) Tính d(O, (SCD)) . d) Xác định và tính độ dài đoạn vuơng gĩc chung của BD và SC . e) Gọi () là mặt phẳng chứa AB và () vuơng gĩc với (SCD) , () cắt SC, SD lần lượt C’ và D’. Tứ giác ABC’D’ là hình gì? Tính diện tích của thiết diện . Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD cĩ 6, 3 3AD AB . Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho 2MA MB và N là trung điểm của AD . Trên đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng ABCD tại M lấy điểm S sao cho 2 6SM . a) Chứng minh ;AD SAB SBC SAB ; b) Chứng minh SBN SMC ; c) Tính gĩc giữa đường thẳng SN và mặt phẳng SMC : d) Xác định vị trí điểm P SM sao cho 0, 60PNC SMC . (Thi Học kì 2 Trường chuyên Lê Hồng Phong HCM) . Bài 4. (*) Cho hình chĩp S.ABC cĩ đáy là ABC đều cạnh a . I là trung điểm của BC, SA vuơng gĩc với (ABC) . a) Chứng minh (SAI) vuơng gĩc với (SBC) . b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, AB . BE, CF lần lượt là đường cao của SBC. Chứng minh (MBE) vuơng gĩc với (SAC) và (NFC) vuơng gĩc với (SBC) . c) Gọi H, O lần lượt là trực tâm của SBC và ABC . Chứng minh OH vuơng gĩc với (SBC) . d) Cho () qua A và song song với BC và () vuơng gĩc với (SBC). Tính diện tích của thiết diện S.ABC bởi () khi SA = 2a . e) Gọi K là giao điểm của SA và OH .Chứng minh AK.AS khơng đổi . Tìm vị trí của S để SK ngắn nhất . a. Khi SA = 3a . Tính gĩc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) , (SAC) và (SBC) . Bài 5. Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình vuơng SAB đều cạnh a, (SAB) vuơng gĩc với (ABCD) . a) Chứng minh SCD cân . b) Tính số đo gĩc của hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) . c) Tính đoạn vuơng gĩc với chung giữa AB và SC . Bài 6. Cho OAB cân tại O . OA = OB = a , 0120AOB . Trên hai nửa đường thẳng Ax , By vuơng gĩc với (OAB) về cùng một phía , lấy M , N sao cho ,AM x BN y . a) Tính các cạnh của OMN theo a, x, y . Tìm hệ thức giữa x, y để OMN vuơng tại O . b) Cho OMN vuơng tại O và x + y = 2 3a . Tính x, y ( x < y ) . c) Với kết quả câu b) . Tính gĩc ,OMN OAB . d) Giả sử M , N lưu động sao cho 2y x . Chứng minh (OMN) quay quanh một đường thẳng cố định. Thầy Trịnh Quang Hịa-THPT Hiệp Hịa số 3 –ĐT:0974.938.838 Trang 10 Bài 7. (*) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a . Gọi I là điểm thuộc cạnh AB ; đặt , 0AI x x a . a) Chứng minh khi 4 15x a thì gĩc giữa DI và AC’ bằng 060 . b) Xác định và tính diện tích thiết diện của hình lập phương khi cắt bởi mặt phẳng (B’DI) . Tìm x để diện tích ấy nhỏ nhất . c) Tính khoảng cách từ điểm C đến mp(B’DI) theo a và x . Bài 8. Cho hình chĩp tứ giác đều S.ABCD cĩ , 2AB a SA a . Gọi , ,M N P lần lượt là trung điểm của các cạnh , ,SA SB CD . Chứng minh rằng đường thẳng MN vuơng gĩc với đường thẳng SP . Tính khoảng cáh từ P đến SAB (CAO ĐẲNG KHỐI A, B, D NĂM 2009) . Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C cĩ đáy ABC là tam giác vuơng tại B , , ' 2 ,AB a AA a ' 3A C a . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng ' 'A C , I là giao điểm của AM và 'A C . Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng IBC . (KHỐI D NĂM 2009) . Bài 10. Cho hình lăng trụ tam giác . ' ' 'ABC A B C cĩ 'BB a , gĩc giữa đường thẳng 'BB và mặt phẳng ABC bằng 600 ; ABC là tam giác vuơng tại C và 060BAC . Hình chiếu vuơng gĩc của điểm B’ lên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Tính khoảng cách ttừ 'A đến mặt phẳng ABC và diện tích của tam giác ABC . (KHỐI B NĂM 2009). Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình thang vuơng tại A và D , 2 ,AB AD a CD a , ; góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD bằng 600. Gọi I là trung điểm của cạnh AD . Biết hai mặt phẳng SBI và SCI cùng vuông góc với mặt phẳng ABCD , tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABCD và diện tích của hình thang ABCD . (KHỐI A NĂM 2009). Bài 12. Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a, cạnh bên SA = a ; hình chiếu vuơng gĩc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, 4 AC AH . Gọi CM là đường cao của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm của SA và tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng SBC theo a. (KHỐI D NĂM 2010) . Bài 13. Cho hình lăng trụ tam giác đều . ' ' 'ABC A B C cĩ AB a , gĩc giữa hai mặt phẳng 'A BC và ABC bằng 600. Gọi G là trọng tâm tam giác 'A BC . Tính koảng cách giữa hai mặt phẳng ABC và ' ' 'A B C . Tìm điểm M cách đều bốn điểm , , ,G A B C tính khoảng cách từ M đến các điểm đĩ theo a . (KHỐI B NĂM 2010) . Bài 14. Cho hình chĩp .S ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD ; H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuơng gĩc với mặt phẳng ABCD và 3SH a . Tính diện tích của CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a . (KHỐI A NĂM 2010) . Bài 15. Cho hình lăng trụ đứng . ' ' 'ABC A B C cĩ đáy ABC là tam giác vuơng , , ' 2AB BC a AA a . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và 'B C . (KHỐI D NĂM 2008) . Bài 16. Trong mặt phẳng P cho nửa đường trịn đường kính 2AB R và điểm C thuộc nửa đường trịn đĩ sao cho AC R . Trên đường thẳng vuơng gĩc với P tại A lấy điểm S sao cho 0SAB , SBC 60 . Gọi ,H K lần lượt là hình chiếu của A trên ,SB SC .Chứng minh tam giác AHK vuơng và tính diện ABC và khoảng cách từ S đến P . (KHỐI A NĂM 2007) . Hiệp Hịa ngày 15/3/2014
File đính kèm:
- Hinh khong gian 11Rat hay.pdf