Phương pháp tìm luận điểm cho một bài văn nghị luận xã hội

doc6 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp tìm luận điểm cho một bài văn nghị luận xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nĩi đầu:

	Lâu nay, nhiều người-kể cả giáo viên dạy văn-thường vẫn xem Ngữ văn là một mơn học chỉ cĩ tính cơng cụ. Ở khía cạnh nào đĩ, quan niệm này chẳng cĩ gì bàn cãi, song xét tồn cục, thì Ngữ văn trong phạm vi nhà trường khơng hồn tồn là một mơn học cơng cụ.
 Bản thân rất tâm đắc ý kiến sau đây của giáo sư Đỗ Ngọc Thống: “Mơn Ngữ văn là một mơn học tích hợp. Tích hợp ngơn ngữ với văn tự(chữ viết), ngơn ngữ với bài văn(văn bản), ngơn ngữ với văn học, ngơn ngữ với văn hĩa, ngơn ngữ nĩi với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ và lời nĩi. Tích hợp các phương diện ấy mới nâng cao năng lực ngơn ngữ và văn học cho học sinh. Hai tính chất của ngữ văn: tính cơng cụ và tính nhân văn. Các tính chất khác: tính tổng hợp, tính thực tiễn, tính tri thức, tính thẩm mỹ, tính xã hội.”.(Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12-Mơn Ngữ văn-NXB Giáo Dục-2008). Giáo sư Phan Trọng Luận cũng viết:”Nĩi Mơn Văn là mơn cơng cụ là chưa hiểu biết một cách đầy đủ về mơn học”lưỡng tính”, đa năng dễ đưa đến những chao đảo cần kịp thời ngăn ngừa” (Sách đã dẫn-trang 82).
	Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn là tính cơng cụ trong “lưỡng tính” của mơn văn , đến nay vẫn cịn nhiều đồng nghiệp ít quan tâm nghiên cứu. Thuộc tính này của bộ mơn lại xuất hiện trong hầu hết các tiết Làm văn. Trong khi đĩ, những tài liệu cĩ tính hàn lâm của các nhà khoa học thì thường thiếu hơi thở trường lớp, đơi khi thật khĩ ứng dụng.Cịn trong thực tế, bản thân đã từng thấy đồng nghiệp của mình e dè khi phải thao giảng một tiết Làm văn. Cĩ người đi thi GV dạy giỏi, lúc bốc thăm đúng bài dạy Làm văn cứ nằng nặc xin được đổi!?!?
	Ra thế! Dạy Làm văn khơ-khĩ-khổ lắm thay! Thầy sợ dạy tất nhiên trị sợ học. Sự trì trệ này gĩp phần khơng nhỏ vào việc học sinh hiện nay chán học Văn. Phải cĩ giải pháp cụ thể. Phải cĩ sự chung tay của nhiều nhà nghiên cứu giảng dạy văn học, của tất cả GV đang đứng lớp dạy Ngữ văn.
	Đĩ cũng chính là mối băn khoăn của người viết đề tài này. Nhưng lực bất tịng tâm nên chỉ cĩ thể gĩp một tiếng nĩi, một ứng dụng hết sức cụ thể vế: “PHƯƠNG PHÁP TÌM LUẬN ĐIỂM CHO MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI”.
	Hy vọng rằng, qua cách làm này của bản thân, quý Thầy cơ giáo dạy Ngữ văn cĩ thể tìm thấy những đồng cảm trong cả nhận thức lẫn thực tế giảng dạy của mình ngõ hầu cùng nhau đi đến mục tiêu giúp HS chúng ta yêu thích giờ học Ngữ văn hơn.
	Rất mong nhận được sự gĩp ý xây dựng của tất cả mọi người-nhất là của quý Thầy cơ giáo dạy Ngữ văn./.


	Tác giả,

 Nguyễn Văn Sinh



	

PHƯƠNG PHÁP TÌM LUẬN ĐIỂM 
CHO MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
	 
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1) Lý do chọn đề tài:
Ngữ văn trong nhà trường vừa là nghệ thuật, vừa là mơn học(lưỡng tính). Khơng thể nhất bên trọng nhất bên khinh. Tính nghệ thuật (nhân văn) của bộ mơn cĩ đích đến là mở rộng tri thức, nâng cao tâm hồn và sự nhạy cảm thẩm mỹ cho HS. Nhưng vì là một mơn học nên tính cơng cụ cũng cần được quan tâm thể hiện với đích đến là kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng tạo lập văn bản (nĩi cũng như viết).
Tính nghệ thuật bộc lộ rõ trong những giờ đọc văn; cịn tính cơng cụ thì thể hiện rất rõ qua những tiết Tiếng Việt-Làm văn. Đối tượng Đọc văn là tác phẩm VH(đoạn trích) thường khơng cố định. Tất cả mọi cải cách chương trình SGK mơn Ngữ văn đều nhằm vào thay đổi cơ bản là các tác phẩm được đưa vào giảng dạy. Nĩ cĩ tính lịch sự-cụ thể, tính thời sự rất rõ. Cịn nội dung giảng dạy TV-LV, nhất là Làm văn gần như chẳng cĩ gì đổi mới. Cĩ chăng chỉ là đổi mới về PP mà thơi.
Vậy thì tại sao nội dung các bài dạy làm văn cĩ tính ổn định cao nhưng vẫn luơn bị cho là khơ-khĩ-khổ? Ngược lại các tác phẩm đưa vào chương trình đọc-hiểu cứ thay đổi xồnh xoạh nhưng chẳng mấy ai kêu ca?
Trong thực tế GD hiện nay, phần lớn GV đều ngại dạy phân mơn Làm văn bởi nĩ vừa khơ vừa khĩ. Trong lúc đĩ, mục tiêu cuối cùng của việc học văn là tạo lập được văn bản, tức là phải cĩ được kỹ năng viết một bài văn theo đúng nội dung, thể loại yêu cầu.
Cái sự “khơ”, sự “khĩ” của việc dạy và học Làm văn, theo bản thân, xuất phát từ chỗ người viết(HS) đa phần lúng túng trong khi tìm luận điểm trình bày(tức tìm khơng ra ý để viết). Việc hướng dẫn cụ thể cho HS cách tìm ý cũng gặp khĩ khăn đối với khơng ít GV bộ mơn.
	Bên cạnh đĩ, thực trạng chung HS chán học văn cĩ nguyên nhân chủ quan từ việc HS chán học những tiết Làm văn;
 Đồng thời xuất phát từ mong muốn hưởng ứng thiết thực cuộc vận động xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” của BGD&ĐT. Nếu dạy tốt những tiết Làm văn, HS sẽ thiết tha hơn với mơn học, thêm yêu trường, yêu lớp và tích cực, tự tin hơn trong việc bộc lộ chính kiến của mình một cách gãy gọn và khúc chiết. 
Cĩ nhiều giải pháp nhằm khắc phục thực trạng đáng buồn cũng như tiến dần đến mục tiêu cao đẹp trên, trong đĩ, theo bản thân, giúp HS dễ dàng và nhanh chĩng tìm được luận điểm (tìm ý) cho một đề văn là một giải pháp hữu hiệu.
	Do vậy, nghiên cứu, tìm tịi và rút tỉa từ trong thực tiễn giảng dạy Làm văn ở THPT trong 5 học kì qua, người viết đề tài này muốn nêu lên một hướng khả thi để xác định các luận điểm cho một bài văn nghị luận XH 
2) Phạm vi tìm hiểu và ứng dụng của đề tài: 
	 + Cơng đoạn TÌM Ý trong tiết dạy phân mơn Làm văn THPT (gồm các tiết lí thuyết làm văn nghị luận XH ở Lớp 12-Ban cơ bản)
	 + Bước đầu, thử áp dụng cho mỗi nội dung của các tiết dạy lí thuyết và thực hành Làm văn 12 (NL về một TT, đạo lý; NL về một HT đời sống) 3 đề văn cụ thể (tức 4 tiết dạy cụ thể-tương ứng với 6 đề văn chọn lọc được lồng ghép thực hành trong giờ dạy)
B. NỘI DUNG:
I. Cơ sở khoa học (lý luận) :
+ Dạy Làm văn là một hoạt động cĩ tính khoa học – thực hành.
 + Dù Ngữ văn khơng phải chỉ là một bộ mơn cơng cụ, nhưng trước hết, nĩ là một bộ mơn cĩ tính chất cơng cụ khá rõ-nhất là ở phần Làm văn.
 	 Đề tài này chú trọng đến yếu tố khoa học, phương pháp cụ thể, cĩ tính ứng dụng cao trong bước đầu tiên của quá trình làm văn : tìm luận điểm. Cịn những nội dung khác, ở những cơng đoạn khác cĩ liên quan của bài làm văn, người viết khơng đề cập, bởi dung lượng hữu hạn của một SKKN. 
Nĩi tĩm lại, làm sao cho HS cĩ thể tự tin tìm ra một cách dễ dàng và nhanh chĩng các ý chính của một đề văn NLXH-đĩ chính là mục tiêu của đề tài này.
II. Nội dung cụ thể:
 1) Vị trí của bài văn NLXH trong chương trình Ngữ văn bậc Trung học nĩi chung :
	a) Trong hệ thống các bài dạy lí thuyết làm văn theo PPCT của BGD :
	b) Trong cấu trúc đề thi TN THPT hằng năm :
 2) Phương pháp tìm luận điểm cho một bài văn NLXH:(Trọng tâm)
	a) Đối với tiết Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý :
	 - Bài Lý thuyết :
	 + Yêu cầu chung của kiểu bài :
	 + PP cụ thể:Xây dựng hệ thống câu hỏi và câu trả lời
	 - Bài thực hành :
	+ ĐỀ 1 :
	+ ĐỀ 2 :
	+ ĐỀ 3 :
	b) Đối với tiết Nghị luận về một hiện tượng đời sống :::
	 - Bài Lý thuyết :
+ Yêu cầu chung của kiểu bài :
	 	+ PP cụ thể : Xây dựng hệ thống câu hỏi và câu trả lời
 - Bài thực hành :
+ ĐỀ 1 :
	+ ĐỀ 2 :
	+ ĐỀ 3 :
 3) Thực tiễn ứng dụng và hiệu quả:
	a) Hầu hết những mẩu câu hỏi đều phải được GV biên soạn và hệ thống hĩa một cách hợp lý cho từng kiểu bài, từng dạng bài cụ thể;
	b) Nội dung câu trả lời chính là luận điểm cần tìm. Do đĩ, cần cĩ kiến thức về từ vựng, ngữ pháp và biết vận dụng để đặt những câu văn luận điểm với nội dung hàm súc, khái quát cao..
	c) Bản thân người viết đã liên tục sử dụng biện pháp này trong rất nhiều tiết dạy lí thuyết làm văn, qua nhiều năm học và với nhiều lớp học sinh khác nhau. Tất cả đều thành cơng , khơng cĩ ngoại lệ.
4) Yêu cầu quan trọng để đảm bảo chắc chắn việc sử dụng câu hỏi để tìm luận điểm luơn đạt hiệu quả:
	a) Cần xác định nội dung ý nghĩa khái quát của đề văn (Luận đề)
	b) GV phải tự biên tập hệ thống câu hỏi ứng dụng sao cho phù hợp, linh hoạt với mỗi kiểu bài; 
	c) Câu hỏi đã đưa ra, nhất thiết phải được trả lời một cách cụ thể, gẫy gọn mới cĩ thể trở thành luận điểm. 
C. KẾT LUẬN:
1) Ý nghĩa của SKKN đối với việc giáo dục, dạy học:
 + Tránh được lỗi lạc đề, xa đề trong bài làm văn.
 + Hình thành thĩi quen trong quá trình giao tiếp bằng ngơn ngữ ; lúc cần trình bày, diễn đạt chính kiến của cá nhân.
 + Yêu thích làm văn, yêu bộ mơn Ngữ văn
 + Tự tin trong cuộc sống-nhất là khi giao tiếp nơi đơng người.
* Trên tất cả là giúp các em làm tốt bài văn NLXH trong đề thi TNTHPT để cĩ thể giành trọn 3 điểm. 
2) Những nhận định chung về việc áp dụng và khả năng vận dụng:
 Yêu cầu GV bộ mơn khi thiết kế bài dạy:
 -> Trước hết phải tìm được mối liên hệ giữa kiểu bài dạy với nội dung một số mẫu câu hỏi… 
 -> Sau đĩ chọn câu hỏi phù hợp nhất để đưa vào phần tìm ý.
 -> Bước tiếp theo là trả lời các câu hỏi đã đặt ra.
 -> Cuối cùng, biên tập câu trả lời sao cho thật sát hợp và cĩ tính khái quát cao rồi đặt nĩ làm luận điểm..
 3) Những ý kiến đề xuất để thực hiện, áp dụng:
+ Đối với Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần cĩ cho mình một số vốn câu hỏi thơng dụng ; một số đề văn NLXH thường gặp…
+ Đối với Tổ Ngữ văn cần cĩ những hội thảo mini về những vần đề giảng dạy thiết thực, gần gũi và dễ thực hiện 
+ Đối với Nhà trường nên tổ chức định kỳ hoặc đột xuất sát hạch kỹ năng giảng dạy Làm văn của giáo viên thơng qua ý kiến phản hồi từ phía học sinh. Những tiết thao giảng, dự thi GVG cấp trường phải cĩ tiết bắt buộc đối với phân mơn làm văn./.

˜™&˜™






























ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT

KỂ CHUYỆN VÀO BÀI-MỘT BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. Lý do chọn đề tài:
1) Về lý luận:
2) Về thực tiễn:
II. Phạm vi tìm hiểu và ứng dụng của đề tài: 
B. NỘI DUNG:
I. Cơ sở khoa học (lý luận) :
II. Nội dung cụ thể:
 1) Vai trị của những phút đầu tiên trong một tiết học-thời điểm vào bài mới.
 2) Kể chuyện để dẫn dắt vào bài học:(Trọng tâm)
 3) Thực tiễn ứng dụng và hiệu quả:
 4) Mấu chốt để đảm bảo chắc chắn việc kể chuyện sẽ cĩ hiệu quả gây hứng thú cho HS:
C. KẾT LUẬN:
+Ý nghĩa của SKKN đối với việc giáo dục, dạy học.
+ Những nhận định chung về việc áp dụng và khả năng vận dụng.
+ Những ý kiến đề xuất để thực hiện, áp dụng.
˜™&˜™


File đính kèm:

  • docSKKN KE CHUYEN VAO BAI Giai C Tinh.doc
Đề thi liên quan