Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0 Để giải các phương trình mà hai vế của nó là hai biểu thức , ta tìm cách đưa phương trình về dạng ax+b=0 hoặc ax = -b Giải các phương trình sau: 1. 2x + 3 = 4x – 9 4x – 5 = 2x + 17 7x + 8 = 14 – 3x 2. 4(x+3) = 2(x-1) 3(2-x = 6(2x+3) 3(2-2x) = 11(x+3) – 2 3. 7(2x-1)–3 = 4-2(x+3) 6(1-x) +4=11+3(4-2x) 3(2-5x) = 16-4(x+3) 4. 5(2x-3)-4(5x-7)=19-2(x+11) 4(x+3)-7x+17=8(5x-1)+166 5. 17-14(x+1)=13-4(x+1)-5(x-3) 5x+3,5+)3x-4)=7x-3(x-0,5) 6. 7(4x+3)-4(x-1)=15(x+2)+7 3x-2,42+0,8=3,88-0,2x 7. 8. 9. (x-1)2+)x+3)2=2(x-2)(x+1)+38 5(x2-2x-1)+2(3x-2)=5(x+1)2 10. (x-3)3-2(x-1)=x(x-2)2-5x2 x(x+3)2=(x+2)3+1 11. 12. Tìm giá trị của m sao cho phương trình: a. 12-2x + 3 + m = 1 có nghiệm x = 2 b. 2m(x-1) + m = 5 có nghiệm x = 4 c. 5(x-2) + 3x = m – 2 có nghiệm x = 1 d. (2x+1)(x+2) – m = 3mx có nghiệm x = 3 e. 5(2-x) + 3(x-3) = m – 4x có nghiệm x = 10 f. m(3x – 2) + 5m – 4x = 22 có nghiệm x = 1 g. 2(x-2) + m(x- 3) + 4m = 11mx có nghiệm x = -2 h. 7x-2mx + 5 = -33 có nghiệm là x = -3 13. Giá trị nào là nghiệm của phương trình 2x – 22 = 14 A. 10 B. -10 C. 18 D. -18 14. Giá trị nào là nghiệm của phương trình 3x – 15 = -9 A. -2 B. 2 C. 3 D. -3 15. Phương trình nào có nghiệm x = 3 A. 2x – 11 = 5 B. 3x – 18 = 27 C. 3x + 15 = 24 D. 6 – 5x = 21 16. Phương trình nào có nghiệm x = -2 A. 2(x-1) + 3 = 7 B. (4-x).2 + 8 = 20 C. 7(x-2) + 6 = 22 D. 5-3x+2(x-1)= -7 17. Tìm giá trị của x sao cho hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau: a. x + 3(x- 2) và 11x – 2(x +3) b. 6-3(x+1) và 2(x-3) + 3(x-4) c. (x+1)(x-2) và x(x-3) + 11x -6 d. 4x(3x – 5) và 2x(6x-11) + 4-3x 18. Giải phương trình m(x-2) + 3mx + 5x – 6= 0 trong các trường hợp sau: a. m = 1 m = 5 b. m = 2 m = -6 c. m = -3 m = -10 d. m = -10 m = -4 e. m = -1 m = -9 f. m = 6 m = 8
File đính kèm:
- Phuong trinh dua ve dang ax b 0.doc