Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÀM VĂN : RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
	Tiết 78
	Ngày soạn 28/02/09
	Ngày giảng
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: giúp hs 
- Hiểu một cách đầy đủ về chức năng của mở bài và kết bài trong văn nghị luận 
- Nắm vững hơn các kiểu mở bài và kết bài thông dụng trong văn nghị luận. 
2. Kĩ năng:
Có ý thức vận dụng một cách linh hoạt các kiểu mở bài và kết bài trong khi viết văn nghị luận
3. Thái độ: Biết nhận diện các lỗi thường gặp khi viết mở bài và có ý thứctránh những lỗi này. 
B. Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp:: Phaùt vaán, dieãn giaûng, gôïi môû, thaûo luaän
- Phương tiện: Bài hs, sgk, sgv
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định lớp (1p)
II. Kiểm tra bài cũ: (không thực hiện)
III. Bài mới:Mở bài và kết bài trong bài văn nghị luận tuy ngắn gọn nhưng lại rất quan trọng vì nó có nhiệm vụ nêu vấn đề và kết thúc vấn đề. Bài viết có đi đúng hướng hay không, chúng ta chỉ cần đọc đề bài và kết bài cũng có thể biết được. Rèn luyện kĩ năng viết mở bài và kết bài là rất cần thiết. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiến hành rèn luyện các kĩ năng nầy
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Tg
Giaùo vieân nhắc vai trò của mở bài là giới thiệu vấn đề gây được ấn tượng cho người đọc.
Yêu cầu hs đọc và thảo luận
Giaùo vieân chia lớp 6 nhóm đọc phần ngữ liệu I, II, trả lời câu hỏi ở phần yêu cầu .


Nhận xét, sửa chữa, khẳng định:Có nhiều cách mở bài cho cùng một vấn đề.




Yêu cầu hs đọc btập2
? Vđề được triển khai trong văn bản là gì? Nó hấp dẫn ở chỗ nào?

Gv giảng bs:mở bài 1:
a) Đề tài: đặt nguyên lý cho bản Tuyên 
ngôn độc lập.
 b) Tính hấp dẫn: trích bản Tuyên ngôn Mỹ, Pháp làm cơ sở có sức thuyết phục.
c) Đáp ứng yêu cầu yêu cầu tạo lập văn bản: cách giới thiệu vấn đề gián tiếp có tác dụng khẳng định vấn đề.
? Vậy mở bài là gì?
sửa chữa

? Khi mở bài cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
sửa chữa, bs :
Mở bài thông báo chính xác , ngắn gọn vấn đề nghị luận; hướng người đọc (người nghe) vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên và gợi hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bản 
? Có mấy cách mở bài?
sửa chữa, dẫn 1 số mở bài mẫu
+ Nói đến những tp viết về người lính trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, chúng ta không thể nào không nhắc đến bthơ"TTiến" của QDũng.
+ Cảm hứng về quê hương đát nứơc là 1 trong những nguồn cảm hứng chủ đạo của thưo ca VN 45-75. Nhiều bthơ hay viết về Ty quê hương đnước đã chiếm được sự yêu thích của bạn đọc. Trong số những bthơ đó có " Đất nước" - NĐT

Yêu cầu hs đọc btập 1 & thực hiện theo yêu cầu 



Nhận xét , sửa chữa, nhấn mạnh



? Hai kết bài đã nêu được ndung gì của vbản và có khả năng tác động như thế nào đến người đọc. 


Nhận xét , sửa chữa, nhấn mạnh









Yêu cầu hs đọc và chọn đáp án đúng 





? Như vậy kết bài là gì?


? Khi kết bài cần đảm bảo những nguyên tắc nào?





? Các cách kết bài?

sửa chữa








Yêu cầu hs thảo luận để tìm ra sự khác và giống nhau giữ 2 fần mở bài 

Nhận xét, sửa chữa























Yêu cầu 
+ Nhóm 1,2,3 viết fần mửo bài

+ Nhóm 4,5,6 viết fần kết bài





Thảo luận nhóm 

+ N 1,2 : ngữ liệu 1

+ N 3,4: Ngữ liệu 2

+ N 5,6; Ngữ liệu 3
đại diện trả lưòi

Nhận xét, ý kiến


Đọc 

Trả lời 























Trả lời 

bổ sung 







Trả lời 


























Đọc 
 thực hiện theo yêu cầu 

nhận xét, ý kiến 








Trả lời 

















Trả lời

Ý kiến 





Trả lời


Trả lời

Bổ sung






Trả lời













thảo luận

Đại diện trình bày


Bổ sung 




















Viết theo yêu cầu
3,4 hs đọc bài viết của mình



 A. Viết phần mở bài:
I. Tìm hiểu đề:
Bài tập 1:.
Tìm hiểu các phần mở bài, chọn mở bài thích hợp cho đề bài sau:
Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong “ Vợ nhặt” của Kim Lân.
- Mở bài (1) : Không đáp ứng được yêu cầu của mở bài.
-Chọn mở bài(2),( 3).
Giải thích:
- Mở bài (1) dài, nói nhiều tác giả , tác phẩm mà chưa nêu trọng tâm vấn đề.( nêu những thông tin thừa)
®Cần ý thức tránh lỗi này.
-Mở bài (2): giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm có nêu được vấn đề .
-Mở bài (3): mở bài gián tiếp, dẫn dắt tự nhiên, đáp ứng yêu cầu vấn đề gây được hứng thú cho ngưòi đọc.
2.Bài tập 2:
- Mở bài (1): vận dụng tiền đề có liên quan hệ chặt chẽ với vấn đề chính đang đề cập để nêu bật vấn đề.













- Mở bài (2),(3): Nêu vấn đề bằng cách so sánh đối chiếu, liên tưởng để nhấn mạnh đối tượng cấn trình bày.
II. Kết luận:
 Mở bài: là chỉ ra ndung cần nluận, những thao tác nluận chính và fạm vi dẫn chứng.
1. Nguyên tắc mở bài:
- Nêu đúng vấn đề đặt ra trong đề bài.
- Nếu đề bài yêu cầu gthích, cminh, ftích hay bluận 1ý kiến thì fần mở bài fải dẫn nguyên văn ý kiến ấy.
- Nêu ý khái quát không lấn sang fần thân bài , không được giảng giải , minh hoạ hay nhận xét ý kiến nêu trong đề bài.
2. Cách mở bài:
 a) Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay vấn đề cần nghị luận.
b) Mở bài gián tiếp: Nêu ra những ý kiến liên quan đến vấn đề cần nghị luận rồi mới bước vào vấn đề ấy.
vd: Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 VN đẹp nhất có tên Bác Hồ
Không biết tự bao giờ h/ảnh Bhồ lại in đậm trong tâm trí con người Vn đến thế!Không biết tự bao giừo h/ảnh của Người lại trở thành htượng tuyệt vời trong nữhng lưòi ca ngọt ngào đến như vậy!Với niềm tự hào và yêu mến ấy, nhiều nthơ đã viết về h/ảnh lãnh tụ với nữhng thi fẩm xuất sắc & coi đó là vinh dự trong cuộc đời cầm bút. Trong số đông nhưng stác THữu đã khắc hoạ rõ nét h/ảnh vĩ đại Bhồ. Vì thế, khi nhận định về thơ THữu, có ý kiến cho rằng" Nỗi lên trong thơ THữu như 1 thành công tuyệt đẹp là nữhng stác về BHồ kính yêu"
B.Viết phần kết bài :
I. Tìm hiểu:
1.Bài tập 1.
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
- Kết bài (1): Không đạt yêu cầu vì:
lan man, không đánh giá ,khái quát được vấn đề. Thiếu phương tiện liên kết giữa kết bài và phần trước
- Kết bài(2): Phù hợp yêu cầu kết bài vì: nêu được vấn đề có nhận định đánh giá, nêu ý nghĩa vấn đề gợi sự liên tưởng sâu sắc. Có sử dụng phương tiện liên kết giũa kết bài và phần trước được chặt chẽ.
2. Bài tập 2.
-Kết bài (1): 
+ Nhận định khái quát, khẳng định ý nghĩa vấn đề (câu “ Nước Việt Nam có quyền”…: )
 + Liên hệ mở rộng (câu “ Toàn thể dân tộc ….”)
- Kết bài (2)
+ Khẳng định, nhấn mạnh vấn đề(Câu “ Hai đứa trẻ đã thực hiện được điều này")
 
 + Liên hệ mở rộng , nêu nhận định khái quát (Câu “ Hơn thế nữa….diệu kỳ” )
- Cả 2 kết bài 1,2 đều dùng fương tiện liên kết để biểu thi quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và các fần trước đó của vbản, dùng những dấu hiệu đánh dấu việc kết thúc quá trình trình bày vđề. 
3. Btập 3: đáp án C là chính xác. Tuy nhiên, để fần kết sinh động, ngoài những yêu cầu chính được nêu trong đáp án, người viết cũng có thể liên hệ với thực tế , fát biểu suy nghĩ riêng của bản thân.
II. Kết luận 
 Kết bài Là kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và giải quyết ở phần thân bài.
1. Nguyên tắc kết bài:
- Phải thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài.
- Chỉ nêu ý khái quát không trình bày lan man hay lặp lại sự giảng giải, minh hoạ, nhận xét chi tiết.
- Cũng không nên lặp lại nguyên văn lời lẽ của mở bài. Khác với mở bài, thân bài nghiên về tổng kết, đánh giá..
2. Cách kết bài:
 a) Tóm lược:
 b) Phát triển: Là cách kết bài mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài.
 c) Vận dụng: Kết bài nêu ra phương hướng áp dụng cái tốt, cái hay hoặc khắc phục cái xấu, cái dỡ của hiện tượng hay ý kiến nói trong bài văn vào cuộc sống.
 d) Liên tưởng: Kết bài mượn ý kiến tương tự của dân gian, 1 người có uy tín hay của sách.

C. Luyện tập 
1 Bài tập 1:
 So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài sau đây trong bài văn nghị luận về tác phẩm “Ông già và biển cả” với đề bài:” Cảm nhận của anh (chi) về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô trong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ.Hê-minh-uê”.
-Mở bài(1): giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn ,khái quát về tác phẩm và nội dung cần nghị luận
+ Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề, nêu bật luận điểm quan trọng , giúp người tiếp nhận văn bản nắm bắt cụ thể vấn đề sắp được trình bày .
- Mở bài (2): giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua luận cứ ,luận chứng.
+Ưu điểm: giới thiệu vấn đề tự nhiên ,sinh động tạo hứng thú cho người tiếp nhận 
2.Bài tập2: Hãy viết mở bài, kết bài cho đề bài sau:
Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ cảu nhà văn Tô Hoài
Mở bài:
Trong bthơ"THCT" nthơ CLV có viết"Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép". Rõ ràng, phù sa cuộc đời đã làm tươi tốt cho những trang văn, trang thơ. Sau những đợt đi thâm nhậm thực tế c/sống ở đồng bào dtộc ít người vùng Tây Bắc, Tô Hoài đã có mảnh đất tốt tươi để ươm mầm n/thuật và ông đã cho ra đời 1 tp nổi tiếng xứng đáng với giải thưởng của hội văn nghệ VN 1954-1955:"tập Truyện Tây Bắc". Trong tập truyện này, tác fẩm đạt đến độ chín về nghệ thuật của nhà văn là truyện ngắn " Vợ chồng A Phủ". Tiêu biểu trong tp là nhân vật Mị.
Kết bài:
Gấp lại nhưng trang cuối cùng của tp, người đọc vẫn thấy 1 cô Mị lặng lẽ, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa. Một cô Mị bị tê liệt cả tinh thần chỉ còn biết giam mình trong căn fòng tăm tối. Một cô mị bỗng đứng fắt dậy cầm dao, cắt day cơqỉ trói cho A Phủ và cởi trói luôn cả c/đời mình . Từ bóng tối, Mị tuông ra để đón nhận ánh sáng.
21p













































































21p


IV. Củng cố: ( 1p) Cần nắm chắc yêu cầu của mở bài, kết bài để vận có hiệu quả trong bài làm. .Lưu ý học sinh các lỗi cần tránh sau đây:
- Mở bài: Nêu nhiều thông tin về tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác quá rườm rà, không làm nổi bật đề tài
-Kết bài: Chỉ tóm tắt ý ở thân bài mà không nêu được sự đánh giá quan trọng, chưa gợi được sự liên tưởng.
V. Dặn dò: ( 1p)
- Học bài cũ, viết fần mở bài , kết bài một số vbản đã học
- Chuẩn bị : Số fận con người 
VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung

File đính kèm:

  • docren luyen ki nang mo bai ket bai.doc