Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo phương pháp phân hoá nội tại trong tiết Hình học Lớp 8

doc13 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo phương pháp phân hoá nội tại trong tiết Hình học Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT Đắk Mil	CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	TRƯỜNG TH CS Nguyễn Du	Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
	šš µ ››	šš µ ››
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI
DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
PHÂN HOÁ NỘI TẠI
TRONG TIẾT HÌNH HỌC LỚP 8
Người thực hiện : Tạ Danh Đại
Tổ 	 : Toán - Tin
Đơn vị 	 :Trường THCSNguyễn Du	 	
Tháng 9 năm 2007
TỔNG KẾT KINH NGHIỆM
Họ và tên : ĐOÀN XUÂN VINH
Đơn vị: Tổ : TOÁN - LÝ Trường THCS QUẾ XUÂN
TÊN ĐỀ TÀI
DẠY VÀ HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
 PHÂN HÓA NỘI TẠI
TRONG TIẾT HÌNH HỌC LỚP 8
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1) Cơ sở lý luận thực tiễn
Qua thực tế nhiều năm dạy toán ở bậc THCS đặc biệc đối với bộ môn hình học Tôi nhận thấy rằng:
a) Đối với học sinh.
	Đa số học sinh tiếp thu kiến thức một cách máy móc, thiếu tích cực, thiếu độc lập sáng tạo, còn mang tính áp đăt nặng nề. Phần lớn các em học sinh còn chưa biết vận dụng những hiểu biết đơn thuần trong thực tế đời sống để tiếp thu nội dung bài học và ngược lại vận dụng kiến thức đã học vào giải toán cũng như vào thực tế đời sống và các môn học khác còn rất kém cỏi. Đa số các em học sinh chưa biết định hướng việc chứng minh hoặc bắt đầu chứng minh từ đâu, cũng như việc trình bày chứng minh cho rõ ràng, ngắn gọn. Thậm chí còn nhiều em không biết chứng minh là gì dẫn đến rất sợ sệt khi nói đến bộ môn hình học.
	Học sinh trong một lớp, dù có được chọn lọc và sắp xếp, vừa có sự khác nhau về trình độ phát triển nhân cách, vừa có sự khác nhau về trình độ phát triển về khuynh hướng và tài năng.
b) Đối với giáo viên 
	Do thực tế học sinh còn quá kém cỏi, cũng như trình độ học sinh trong một lớp không đồng đều giáo viên đâm ra chán nản, đôi khi dạy còn mang tính áp đặt qua loa, " Giáo viên làm việc, học sinh nghe và chép". Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, chưa khơi dậy và phát triển khả năng tự học, lòng say mê tự tìm đến kiến thức của học sinh. Giáo viên chưa huy động được những hiểu về thực tế đời sống vào nội dung bài học, giúp cho các em tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, cũng như chưa giúp cho các em vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đời sống và các môn học khác để khắc sâu được kiến thức.
	Do vậy làm thế nào để giúp các em học sinh theo năng lực của mình, từng bước tích cực hoá các họat động học tập đối với bộ môn hình học, khơi dậy và phát huy khả năng tự học, tự tìm đến kiến thức, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào giải toán và thực tế đời sống, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho các em. Đồng thời làm thế nào đáp ứng được nhu cầu, đặc trưng của bộ môn cũng như hướng đổi mới phương pháp dạy và học trong điều kiện học sinh và phương tiện dạy và học ở địa phương còn nhiều hạn chế. Đó là nỗi băn khoăn, trăn trở của người viét đề tài này. 
2) Mục tiêu : Tổng kết kinh nghiệm này nhằm:
	+ Bám sát từng đối tượng học sinh, giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với năng lực của từng đối tượng học sinh giúp cho các em học sinh trong từng đối tượng ( giỏi, khá, trung bình, yếu, kém ) hoạt động tích cực tìm đến và nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình.
	+ Phân hoá để hình thành và rèn luyện kĩ năng về suy luận hợp lý, lôgic, khả năng quan sát dự đoán, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu chính xác. Bồi dưỡng những phẩm chất của tư duy như linh hoạt, độc lập sáng tạo. Bước đầu hình thành thói quen tự học, tự diễn đạt chính xác sáng sủa, ý tưởng của mình.
	+ Tạo nhiều thời gian cho học sinh làm việc, giáo viên có thời gian kiểm tra đánh giá học sinh, bám sát được trình độ học sinh, kịp thời uốn nén sửa sai cho các em. Tạo điều kiện để học sinh trong từng đối tượng lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng, tăng cường thời lượng thực hành tính toán và giải toán.
+ Đáp ứng được nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy và học cũng như phương tiện dạy và học hiện nay ở địa phương còn nhiều hạn chế.
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 ) Chuẩn bị :
a) Phân chia đối tượng HS 
Qua khảo sát chất lượng đầu năm, cũng như năng lực học tập của từng đối tượng học sinh đối với bộ môn ở chương I. Giáo viên phân chia các đối tượng học sinh trong lớp, theo năng lực học tập đối với bộ môn thành 3 nhóm : 
	* Nhóm I : Gồm các học sinh GIỎI - KHÁ.
	* Nhóm II : Gồm các học sinh TRUNG BÌNH.
	* Nhóm III : Gồm các học sinh YẾU - KÉM.
b) Soạn phiếu học tập cho từng đối tượng học sinh:
	Phiếu học tập là " VỞ " của các em học sinh trong chương " TAM GIÁC " và cũng chính là " GIÁO ÁN " của giáo viên.
	Phiếu học tập một tiết dạy và học lý thuyết, Tôi thường thiết kế, tổ chức cho phù hợp với năng lực của 3 nhóm đối tượng học sinh và đồng thời cùng hoạt động theo các hoạt động sau :
	* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Hình thành kiến thức mới.
	* Hoạt động 2 : Tìm đến và nắm vững kiến thức.
	* Hoạt động 3 : Củng cố - Khắc sâu kiến thức - Rèn luyện kĩ năng. 
	* Hoạt động 4 : Phát triển nâng cao.
Chẳng han : Tiết "CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG " Tôi soạn phiếu học tập theo 3 nhóm đối tượng học sinh như sau :
NHÓM III
HỌ VÀ TÊN :.......................................
NHÓM : III , LỚP :.............................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Điểm 
GT
.............................
.............................
KL
 ABC = DEF
* Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh .................... ...........................................................................................
A
B
C
D
E
F
=
=
X
X
* Nếu hai cạnh .................
........................................................................................................................................................................
A
B
C
D
E
X
X
GT
.............................
.............................
KL
 ABC = ............ 
F
A
B
C
D
E
F
//
GT
.............................
.............................
KL
...............= EDF
* Nếu hai cạnh ..................
............................................................................................................................................................................
Tiết : 37
Hướng dẫn
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông MAN ta có : MN2 = AN2 + ......
 MA2 = ...... - ....... 
 ..............................
 ...............................
.
x
y
B
C
.
\\
//
GT
xAy, BAx. C Ay
AB = AC, AH BC 
KL
ABH = ACH 
H
Chứng minh: ABH = ACH 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
A
B
C
H
|
|
h1
M
I
N
O
h2
D
E
F
K
h3
HÌNH THANG - HÌNH THANG CÂN
I. KIỂM TRA 
Bài 1 : Tứ giác ABCD có A = 800 , B = 1100 , D = 750 . Tính số đo góc C
Bài 2 : 
GT
MAN, A = 900
MN = 10cm, AN = 8cm
KL
Tính AM ?
Bài 3:
A
II. BÀI MỚI 
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
?1. Các tam giác vuông nào bằng nhau vì sao ?
* Bài tập : 
A
B
C
X
//
D
E
F
X
//
GT
ABC A = 900
DEF A = 900
BC = EF, AC = DF
KL
 ABC = DEF
Chứng minh ABC = DEF
Áp dụng định lý Pitago vào :
 * ABC ta có :
 AB2 + AC2 = BC2
 AB2 = BC2 - AC2 (1)
 * DEF ta có :
 DE2 + DF2 = EF2
 DE2 = EF 2 - DF2 (2)
Laị có : BC = EF, AC = DF (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) AB2 = DE2
 ABC và DEF có :
 ........... = ............ (gt)
 ........... = ............ (= ....)
 ........... = ............ (cmt)
do đó : ABC = ......... ( c - g - c)
* Kết luận : Hai tam giác vuông có : .................................................................... ........................................................................................................................................
=
=
A
H
C
B
GT
ABC cân tại A
AH BC (H BC)
KL
HB = HC
Cm : HB = HC
..............................................................................
..............................................................................
........................................
.............................................
.............................................
Cm : HB = HC
ABH =ACH
AB = AC, AH chung, 
ABC cân tại A
..................................................................
=
=
A
H
C
B
GT
ABC cân tại A 
KL
ABH =ACH
Chứng minh :ABH =ACH
Cách 1	Cách 2	
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Bài 4. 
Bài tập 63 / 136 / SGK 
Ghi nhớ : Hai tam giác vuông bằng nhau nếu có :
	* Hai cặp cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau ( c - g - c )
	* Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ( g - c - g )
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn tương ứng bằng nhau (c.huyền - g.n )
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau (c.huyền - c. góc v )
BÀI TẬP CƠ BẢN : Bài tập 93 / 196 / SGK ( Làm vào giấy nháp )
 Hướng dẫn
- Xác định các yếu tố cần chứng minh là cạnh hay góc tương ứng của hai tam giác vuông nào ?
- Chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau theo một trong các trường hợp trên.
Bài tập về nhà : 65, 66 / 137 / SGK ; 94, 95, 97 / 109, 110 / SBT
NHÓM II
HỌ VÀ TÊN :.......................................
NHÓM : II , LỚP :...............................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Điểm 
Tiết : 41
Tính AC : 	Tính BC : 	
Áp dụng đ/l Pitago vào: *AHC có : 	
*AHC có :	
AC 2 = ......... ...........	
........ = ......... ...........	
AC 2 = ......... ........... 	
AC 2 = ................	
AC = = ......cm 	
A
B
H
C
12cm
13cm
16cm
?
GT
ABC, AHBC 
AB = 13 cm
AH = 12 cm
HC = 16 cm
KL
AC = ?, BC = ?
A
x
B
C
x
H
//
GT
AB = AC
AH BC
KL
ABH = ACH
BAH = CAH
Chứng minh ABH = ACH, BAH = CAH
GT
.............................
.............................
KL
 ABC = ...........
* Nếu hai cạnh góc vuông của...................................................................................................................................................................
A
B
C
D
E
F
=
=
X
X
* Nếu hai cạnh .................
........................................................................................................................................................................
A
B
C
D
E
X
X
GT
.............................
.............................
KL
.............. = EDF
F
A
B
C
D
E
F
//
GT
.............................
.............................
KL
............ = .............
* Nếu hai cạnh ..................
............................................................................................................................................................................
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. KIỂM TRA
Bài 1 : 
Bài 2 : 
II. BÀI MỚI 
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
* Bài tập : 
=
=
A
H
C
B
GT
ABC cân tại A 
KL
ABH =ACH
Chứng minh :ABH =ACH
Cách 1	Cách 2	
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
A
B
C
X
//
D
E
F
X
//
GT
ABC A = 900
DEF A = 900
BC = EF, AC = DF
KL
 ABC = DEF
Bài 3. Điền vào chỗ trống :
Chứng minh ABC = DEF
Áp dụng định lý Pitago vào :
 * ABC ta có :
 AB2 + AC2 = ........
 AB2 = .............. - ........ (1)
 * DEF ta có :
 DE2 + ..........= ..........
 DE2 = ....... - .......... (2)
Laị có : BC = EF, AC = DF (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) AB2 = DE2
 AB = DE
 ABC và DEF có :
 ........... = ............ (gt)
 ........... = ............ (= ....)
 ........... = ............ (cmt)
do đó : ABC = ......... ( c - g - c)
* Kết luận : Hai tam giác vuông có ................................................................. ....................................................................................................................................................................................................
=
=
A
H
C
B
GT
ABC cân tại A
AH BC (H BC)
KL
 HB = HC
 BAH = CAH
Cm : HB = HC, BAH = CAH
................................................................................................................
..........................................................................
.........................................................................
...........................................................................
............................................................................
* Bài tập : Bài tập 1: ( 63 / 136 / SGK ) 
Ghi nhớ : Hai tam giác vuông bằng nhau nếu có :
	* Hai cặp cạnh góc vuông tưong ứng bằng nhau ( c - g - c )
	* Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ( g - c - g )
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn tương ứng bằng nhau (c.huyền - g. n)
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau (c.huyền - c.góc. v )
BÀI TẬP CƠ BẢN 
Bài tập 1: ( 93 / 109 / SBT ) ( làm vào giấy nháp )
* Hướng dẫn:
- Xác định các yếu tố cần chứng minh là cạnh hay góc tương ứng của hai tam giác vuông nào ?
- Chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau theo một trong các trường hợp trên.
Bài tập về nhà : 65, 66 / 137 / SGK ; 95, 97, 99 / 109, 110 / SBT
NHÓM I
HỌ VÀ TÊN :.......................................
NHÓM : I , LỚP :................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Điểm 
Tiết : 41
A
x
B
C
x
H
\\
//
Tính AC : 	Tính BC : 
Áp dụng đ/l Pitago vào: *AHB có : 	
*AHC có :	 	
A
B
H
C
12cm
13cm
16cm
?
GT
ABC, AHBC 
AB = 13 cm
AH = 12 cm
HC = 16 cm
KL
AC = ?, BC = ?
GT
AB = AC
AH BC
KL
ABH = ACH
BAH = CAH
Chứng minh ABH = ACH, BAH = CAH
GT
.............................
.............................
KL
............... = ..........
* Nếu hai cạnh ..............
.....................................................................................................................................................................
A
B
C
D
E
F
=
=
X
X
* Nếu hai cạnh .................
........................................................................................................................................................................
A
B
C
D
E
X
X
GT
.............................
.............................
KL
..............................
F
A
B
C
D
E
F
//
GT
.....................................
...................................
KL
.................................
* Nếu hai cạnh ..................
............................................................................................................................................................................
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. KIỂM TRA
Bài 1 : 
Bài 2 : 
II. BÀI MỚI 
1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Bài 3. Vận dụng định lý Pitago chứng minh ABC = DEF
A
B
C
K
H
I
a) Cm AH = AK 	
GT
ABC cân tại A
BHAC, CKAB
A < 900
KL
a) AH = AK
b) AI là phân giác của, A
A
B
C
X
//
D
E
F
X
//
GT
ABC A = 900
DEF A = 900
BC = EF, AC = DF
KL
 ABC = DEF
Chứng minh ABC = DEF
Áp dụng định lý Pitago vào :
 * ABC ta có :
 AB2 + ........ = ...........
 ........ = .............. - ........ (1)
 * DEF ta có :
 ........+ ..........= ..........
 ....... = ....... - .......... (2)
Laị có: ..................................... (3)
Từ (1), (2), (3) ........ = .........
 ......... = .........
 ABC và DEF có :
 ........... = ............ (.....)
 ........... = ............ (= ....)
 ........... = ............ (......)
do đó : ABC = ......... ( c - g - c)
* Kết luận : Hai tam giác vuông có.......................................................... ..........................................................................................................................................................................................
Ghi nhớ : Hai tam giác vuông bằng nhau nếu có :
	* Hai cặp cạnh góc vuông tưong ứng bằng nhau ( c - g - c )
	* Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ( g - c - g )
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp góc nhọn tương ứng bằng nhau (c.huyền - g. n)
	* Một cặp cạnh huyền và một cặp cạnh góc vuông bằng nhau (c. huyền - c. góc.v)
BÀI TẬP CƠ BẢN 
* Hướng dẫn:
- Xác định các yếu tố cần chứng minh là cạnh hay góc tương ứng của hai tam giác vuông nào ?
- Chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau theo một trong các trường hợp trên.
Bài tập 1 : 
* Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A. Các đường thẳng vuông góc với AB, AC lần lượt kẻ từ B, C cắt nhau ở M. Chứng minh rằng : 
AM là tia phân giác của góc A
AM BC
Bài tập về nhà : 
* Bài 1 :Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Qua A kẻ đường thẳng xx' bất kỳ. vẽ BM xx' ( M xx' ), CN xx' ( N xx' ). Chứng minh rằng : CN + BM = MN. 
*Bài 2: Các bài tập : 65, 66 / 137 / SGK ; 95, 97, 99 / 109, 110 / SBT. 
2 ) Thực hiện :
	Thông qua phiếu học tập Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với năng lực của từng nhóm đối tượng học sinh ( Nhóm I, Nhóm II, Nhóm III )
+ Giáo viên phát phiếu học tập đến từng đối tượng học sinh trong mỗi nhóm, yêu cầu học sinh thực hiện bài tập của mình. 
+ Giáo viên chia bảng đen thành 4 phần :
( Giáo viên )
( Nhóm III )
( Nhóm II )
( Nhóm I )
	+ Giáo viên điều hành các nhóm hoạt động theo tiến trình :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Hình thành kiến thức mới
 Thông qua phiếu học tập giáo viên khai thác triệt để nội dung và thời lượng kiểm tra bài cũ để tạo ra những tình huống có vấn đề liên quan mật thiết với nội dung bài mới. Học sinh cảm thấy cần thiết, có nhu cầu, mong muốn giải quyết vấn đề đó. Giáo viên là người điều khiển, học sinh hoạt động tự giác, tích cực giải quyết vấn đề. Qua đó lĩnh hội kiến thức một cách độc lập sáng tạo.
+ Giáo viên goị đại diện học sinh của 3 nhóm lên bảng thực hiện bài tập 1 ( đối với nhóm I và II ), bài tập 1, 2 ( đối với nhóm III ), đồng thời kiểm tra việc làm bài tập của cả lớp.
+ Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng (Theo nhóm) đồng thời sửa chữa nếu có sai sót.
+ Giáo viên kiểm tra bài tập 2 ( đối với nhóm I và II ), bài tập 3 (đối với nhóm III ) 
* Hoạt động 2 : Tìm đến và nắm vững kiến thức .
	+ Giáo viên yêu cầu cả lớp thực hiện phần 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. Đồng thời kiểm tra và hướng dẫn việc làm bài của các em. ( Chủ yếu đôi với nhóm III ).
+ Giáo viên giới thiệu : " Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau. Đây chính là nội dung mà hôm nay chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu ". Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài tập 3 ( bài 4 đối với nhóm III )
	+ Giáo viên vẽ hình, gọi đại diện học sinh nhóm I lên bảng thực hiện. trong khi đó giáo viên kiểm tra và hướng dẫn việc làm bài của cả lớp. 
	+ Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn đồng thời sửa chữa nếu có sai sót.
	+ Giáo viên : " Qua kết quả của bài tập trên chúng ta rút ra được kết luận gì ? về dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau ?.
	+ Giáo viên gọi học sinh phát biểu kết luận.
	+ Giáo viên : " Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?.
* Hoạt động 3 : Củng cố - Khắc sâu kiến thức - Rèn luyện kĩ năng. 
	Củng cố và khắc sâu kiến thức, tạo điều kiện để học sinh tăng cường luyện tập. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán, rèn luyện kĩ năng suy luận, phân tích và tổng hợp, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, cũng như định hướng việc chứng minh, phát triển việc tư duy logic, khả năng diễn đạt chính xác, sáng sủa ý tưởng của mình, đi đến trình bày lời giải rõ ràng ngắn gọn thông qua các bài tập từ đơn giản đến phức tạp.
	Chẳng hạn ở bài dạy " Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ". Sau khi nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông : 
	+ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 1, ở phần bài tập cơ bản.
	+ Giáo viên hướng dẫn, kiểm tra quá trình làm bài của học sinh, đồng thời sửa chữa nếu có sai sót.
* Hoạt động 4 : Phát triển nâng cao.(Chủ yếu ở bài tập về nhà đối với nhóm I)
	+ Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm bài tập 2
KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
Sau khi tổ chức hướng dẫn cho học sinh lớp 7b thực hiện : " TÍCH CỰC HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THEO NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA PHIẾU HỌC TẬP ", Trong chương : " TAM GIÁC " Tôi nhận thấy có kết quả rất rõ ràng.
Khi thực hiện đề tài này :
* Giáo viên bám sát đựơc từng đối tượng học sinh, giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với năng lực của từng đối tượng học sinh. 
* Giáo viên đã tạo được niềm tin cho các em học sinh, đa số học sinh rất hứng thú, độc lập hoạt động tích cực tìm đến và nắm vững kiến thức. Các em đã có được những kĩ năng cần thiết cho việc định hướng giải toán cũng như việc trình bày giải toán. Có nhiều em học sinh đã vựơt nhóm.
* Cụ thể :
THỐNG KÊ CÁC LẦN KIỄM TRA
LẦN 
K. T
TS
HS
GIỎI
KHÁ
T. BÌNH
YẾU
KÉM
>= T.B
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Lần 1
44
4
9,1
5
11,4
9
20,5
17
38,6
8
18,2
19
43,2
Lần 2
42
5
11,9
9
21,4
12
28,6
9
21,4
7
16,7
26
61,9
Lần 3
43
7
16,3
10
23,3
12
27,9
7
16,3
7
16,3
29
67,4
HK I
43
9
20,9
11
25,6
12
27,9
7
16,3
5
11,6
31
72,1
KẾT LUẬN CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
" TÍCH CỰC HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG THEO NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA PHIẾU HỌC TẬP TRONG TIẾT HÌNH HỌC LỚP 7 ":
** Là đề tài rất thiết thực, phù hợp với mọi đối tượng học sinh, cũng như điều kiện hiện nay của địa phương còn thiếu nhiều phương tiện dạy và học. 
** Là động lực thúc đẩy mọi đối tượng học sinh tích cực hoá các họat động phù hợp với năng lực của mình.
** Tạo điều kiện để mọi đối tượng học sinh độc lập sáng tạo, tự tìm đến và lĩnh hội kiến thức.
Khi thực hiện đề tài này giáo viên cần phải : 
+ Lấy trình độ chung của học sinh trên lớp, trong từng nhóm đối tượng làm nền tảng. Đối với trình độ chung này ta cần mạnh dạn tinh giản nội dung, tước bỏ những gì chưa thiết thực và chưa phù hợp để đi vào những yêu cầu thật cơ bản. Vì vậy việc xác định cho đùng yêu cầu cơ bản thật quan trọng.
+ Kiên trì trong công việc soạn phiếu học tập. thông qua phiếu học tập giao những nhiệm vụ cụ thể phù hợp với năng lực của từng nhóm đối tượng học sinh. Khuyến khích học sinh yếu kém khi các em có ý muốn trả lời.
+ Trong khi học sinh làm bài tập phân hoá giáo viên cần chú ý đến hoạt động của từng nhóm đối tượng học sinh và có sự giúp đỡ, động viên chỉ bảo cần thiết và cụ thể.
+ Khéo léo tổ chức các hoạt động đồng thời của 3 nhóm học sinh.
+ Kết hợp mật thiết giữa " HỌC - ÔN - LUYỆN " chuyển hoá các tiết lý thuyết thành các tiết luyện tập tìm đến và nắm vững kiến thức mới.
Tóm lại:
Thông thường trong một tiết dạy lý thuyết hình học lớp 7, Tôi thường tổ chức thiết kế các hoạt động cũng như phiếu học tập của học sinh theo 4 hoạt động sau :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động 2 : Tìm đến và nắm vững kiến thức.
* Hoạt động 3 : Củng cố - Khắc sâu kiến thức - Rèn luyện kĩ năng
* Hoạt động 4 : Phát triển nâng cao.
Quế Xuân, ngày 10 tháng 3 năm 2004
Người thực hiện 
ĐOÀN XUÂN VINH

File đính kèm:

  • docSKKN Hanh.doc