Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh tiểu học phát âm tiếng Anh tốt hơn

doc6 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giúp học sinh tiểu học phát âm tiếng Anh tốt hơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỢNG HOÀ XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Lợ 25, ngày 11 tháng 01 năm 2011
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Kính gửi:
 - Hợi đờng Sáng kiến kinh nghiệm Phòng GD-ĐT Thớng Nhất.
	- Hợi đờng Sáng kiến kinh nghiệm trường TH. Hoàng Văn Thụ
Họ và tên : NGƠ VĂN VƯƠNG. Sinh năm : 1981
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trường TH. Hoàng Văn Thụ
Báo cáo Sáng kiến kinh nghiệm
Tên nợi dung sáng kiến: “ Phương pháp giúp học sinh tiểu học phát âm tiếng Anh tớt hơn”.
I .Xuất xứ:
	Như chúng ta đã biết, việc giảng dạy tiếng Anh ở phở thơng nhất là cấp tiểu học ngày càng trở nên phở biến và đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục học sinh toàn diện ngay ở tiểu học. 
 Dạy cho học sinh tiểu học biết nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ tiếng Anh khơng phải là dễ dàng mà đòi hỏi cả mợt quá trình rèn luyện của học sinh và sự vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp nhất là dạy kỹ năng phát âm chính xác cho học sinh. Muớn làm được điều này người giáo viên phải được đào tạo về kỹ thuật phát âm bài bản, sự khơng ngừng nghiên cứu học hỏi phương pháp dạy học mới và sự đầu tư cở sở vật chất tớt phục vụ cho việc học ngơn ngữ ở các trường tiểu học.
	Thực tế cho thấy nhiều học sinh ở nhiều trường tiểu học chưa biết cách phát âm tiếng Anh chính xác nên rất khó khăn trong việt nói và nghe hiểu tiếng Anh. Nguyên nhân có thể hiểu được là do người dạy chưa quan tâm đúng mức tới việc dạy phát âm cho học sinh và sử dụng các phương pháp chưa đa dạng, chưa thật sự gây sự hứng thú cho học sinh. Vậy làm thế nào để dần dần khắc phục được điều này để giúp học sinh cảm thấy học phát âm tiếng Anh khơng khó như họ tưởng và sẽ cảm thấy thích thú trong các giờ tiếng Anh? Để đi tìm câu trả lời, đúc kết từ những năm dạy tiếng Anh ở trường TH. Hoàng Văn Thụ- H.Thớng Nhất, bằng việc khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm từ các khoá học bời dưỡng, từ các giáo viên dạy tiếng Anh hiệu quả khác, tơi đã vận dụng mợt sớ kỹ thuật dạy phát âm tiếng Anh cho học sinh trường tơi và bước đầu đã cho thấy hiệu quả. Vì vậy, tơi mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm:“Phương pháp giúp học sinh tiểu học phát âm tiếng Anh tớt hơn" để tạo cầu nới trao đởi kinh nghiệm nhằm giúp việc dạy học tiếng Anh ở các trường tiểu học trong toàn huyện chúng ta ngày mợt hiệu quả cao hơn.
II/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN:
1/ Thuận lợi :
Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến cơng tác dạy và học mơn tiếng Anh trong nhà trường.
Trường nằm trên vùng trung tâm của xã Lợ 25, huyện Thớng Nhất, nên được nhiều phụ huynh quan tâm tới việc dạy tiếng Anh.
2/ Khó khăn :
Trang thiết bị như: Máy chiếu, băng- đĩa, tài liệu phục vụ cho việc dạy phát âm còn hạn chế.
Nhiều học sinh chưa thật sự quan tâm tới mơn tiếng Anh vì họ nghĩ đó khơng phải là mơn quan trọng, bắt buợc.
Từ những thuận lợi và khĩ khăn trên, tơi mạnh dạn đề ra biện pháp thực hiện như sau :
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
 1. Dạy cho học sinh biết phát âm đúng nguyên âm
 1.1. Nguyên âm đơn(vowels):
 	Trong tiếng Anh có nhiều nguyên âm đọc dễ nhầm lẫn như : /I/ - / i:/; / e/-/ỉ/; /a:/-/^ /; /ә/- /з:/; / u:/ -/ /;/ / / . Giáo viên dạy nên dạy các em luyện đọc các âm đơn lẻ, có sự so sánh giữa các âm đọc gần giớng nhau, sau đó mới cho học sinh luyện đọc các từ, các cụm từ hoặc câu có chứa các âm đó.
Vd : GV dạu hai nguyên âm /I/ và /i:/
+Để học sinh phân biệt được, giáo viên đọc mẫu 2 lần và kết hợp giải thích thêm về cách phát âm. Những âm nào có ghi hai dấu chấm ta sẽ đọc kéo dài hơn
+ HS nghe và nhắc lại. Sau đó GV cho hai từ chưa hai âm đó :
 /I/ /i:/
 Ship Sheep
 Hit heat
 It eat
- Gv cho học sinh luyện tập(cả lớp, cá nhân, theo cặp) kết hợp nhận xét của học sinh lẫn nhau.
- GV cho học sin luyện đọc các cụm từ hoặc câu có chứa các nguyên âm vừa dạy.
+ The sheep is in the ship
+ It is eating a sheep
1.2. Nguyên âm đơi:
- Nguyên âm đơi(diphthongs) cũng là những âm khó đọc với học sinh. GV áp dụng tiến trình như trên để dạy cho các em. Trong tiếng Anh mợt sớ nguyên âm đơi học sinh khó phát âm là : /ei/; /ai/;/ I/; / a /; / ә / iә/; /eә/
- Phương pháp dạy nguyên âm đơi có hiệu quả là GV đầu tiên cho hs phân biệt âm đơn với âm đơi, sau đó sử dụng tiến trình dạy nguyên âm đơn để luyện tập cho hs
Vd: /e/ - / ei/
* Các bước tiến hành dạy:
- Gv đọc mẫu hai âm hai lần, HS nghe và nhắc lại(cả lớp, cá nhân)
- GV cho từ chứa hai âm này
+ /a:/ - /ei/
 car Kate
 March May
 heart hay
 ban bay
Gv cho HS luyện tập các cụm từ hoặc câu chứa hai nguyên âm đó
+ The car is in Kate’s house
+ Kate drove the car in May.
2. Dạy học sinh biết phát âm đúng phụ âm:
2.1. Mợt sớ cặp phụ âm mà HS dễ nhầm lẫn như: 
 /p/-/b/; / d/-/t/; / k/-/g/; /s/-/z/; / / - / /ð/-/θ/; /f/-/v/; /t / - / d / ; /j/-/Y/.
Để giúp học sinh phân biệt được các cặp phụ âm này và phát âm tiếng Anh chuẩn hơn, người dạy có thể áp dụng tiến trình dạy như dạy nguyên âm
Vd : Phân biệt phụ âm / p/ - / b/
Các bước tiến hành như sau:
+ Gv cũng đọc mẫu hai lần, kết hợp chỉ cho HS phát âm cho đúng( âm /p/ được gọi là âm vơ thanh, âm/b/ là âm hữu thanh)
+ Hs nghe và lặp lại(cả lớp, cá nhân)
+ GV cho vài cặp từ chứa hai âm này
 / p/ - /b/
pen Ben
pear bear
peach beach
park bark
+ Gv cho các cụm từ hoặc câu chứa hai phụ âm đang dạy
 Ben is holding a pen in the hand
 The pear is near the bear
2.2. Dạy cho HS phân biệt được các âm /s/ ; / iz/ ; / z / khi đọc các danh từ sớ nhiều hoặc đợng từ chia ở ngơi thức 3 sớ ít( thì hiện tại đơn).
* Đới với danh từ :
- Cách đọc / iz / : Nếu danh từ tận cùng bằng chữ s, x, sh, ch, z thì số nhiều thêm es đọc / iz /. Nếu danh từ số ít tận cùng bằng chữ ce, se, ge thì số nhiều thêm s cũng đọc /iz /.
	Vd: finish / 'finiſ / ; finishes / 'finiſiz /
 Sentence / sentәns / ; sentences / sentәnsiz /
+ Cách đọc / s / : Những từ cĩ chữ tận cùng bằng p, t, k thì đọc s 
	Vd : A book / buk /	; books / buks /
+ Cách đọc / z / : Những danh từ tận cùng bằng các phụ âm còn lại nhừ/p/ -/ b/, /d/;/m/ ; /n/ vvhoặc những từ cĩ chữ tận cùng bằng a, e, i, o, u, b, v thì ta đọc là / z /
	Vd please / pli:z /; pens /penz/
Đới với đợng từ chia ở ngơi thứ 3 sớ ít, cách đọc phụ âm/s/ sau đợng từ áp dụng như danh từ sớ nhiều
Vd : He works in the factory
+ Works /wәks/
3. Dạy cho HS biết phân biệt dấu trọng âm:
Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu nhấn- tức âm đĩ được đọc mạnh hơn. Dấu nhấn thường dùng khi một từ cĩ hơn một âm tiết.
	 Eg: hello / hә'lәu / 
 * Dấu nhấn thứ nhất và dấu nhấn thứ 2.
	 Eg: notebook / 'nәutbuk /
 * Dấu nhấn trong cụm từ và câu.
	 Eg: listen and repeat / 'lisn en(d) ri'pi:t /
4. Dạy cho HS biết dùng ngữ điệu:
 Ngữ điệu là "âm nhạc" của ngơn ngữ chính là âm lên và xuống khi chúng ta nĩi. Ngữ điệu rất quan trọng trong việc diễn tả ngữ nghĩa đặc biệt trong việc tả thái độ của chúng ta ( ngạc nhiên, vui buồn ... )
 Hướng dẫn học sinh phân biệt được hai ngữ điệu cơ bản: 
 + Đọc lên giọng: Được dùng trong câu hỏi: Yes / No questions:
	- Is your book big ?
	- Do you have pets ?
 + Đọc xuống giọng: Được dùng trong câu nĩi thơng thường, mệnh lệnh và câu hỏi: WH- question: 
 - What's your name ?
 + My name’s Nam.
 - Where do you live? I live in a house
Phương pháp đơn giản nhất và hiệu quả là dùng mũi tên để chỉ ngữ điệu lên hay xuớng.
Vd : - Ngữ điệu đi lên(rising intonation)
Is this your teacher? 
Ngữ điệu đi xuớng: 
 Where do you live?
Học sinh chỉ cần nhìn vào mũi tên là biết họ cần đọc cao ở đâu, thấp ở đâu.
	IV/ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sau đây là sớ liệu giữa thớng kê giữa khảo sát chất lượng đầu năm với kết quả học tập của học sinh cuới học kỳ I sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Chất lượng đầu năm :
+ Đới tượng HS : Lớp 52
+ Chất lượng : Giỏi: 0%
 Khá : 23%
 TB: 60%
 Yếu : 17%
Chất lượng học kỳ I của học sinh lớp 52 đã được nâng lên rõ rệt sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
 Giỏi : 3%
 Khá : 57%
 TB: 30%
 Yếu : 10%
Như vậy, nhìn vào kết quả so sánh, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng lên khá nhanh, trong khi tỷ lệ HS trung bình và yếu giảm xuớng đáng kể. Điều đó chứng tỏ sáng kiến tơi áp dụng bước đầu đã có kết quả đáng mừng. 
V./.BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
- Để giúp HS tiểu học phát âm tiếng Anh ngày càng tớt hơn, người dạy nên lưu ý mợt sớ điều như sau:
+ Nên dạy cho HS biết phân biệt các nguyên âm đơn, nguyên âm đơi, phụ âm và biết sử dụng dấu nhấn và ngữ điệu ngay ở lớp 3. 
+ Nên phát huy phương pháp dạy học tích cực đặt HS làm trung tâm; phát huy tính tự học và tự khám phá của học sinh như hoạt đợng thảo luận nhóm, đơi bạn.
+ Khơng nên sửa cho học sinh phát âm những từ sai quá nhiều để tránh làm học sinh sợ phát âm tiếng Anh vì để có được giọng phát âm chuẩn phải cần có thời gian rèn luyện.
+ Nên tăng cường các hoạt đợng thảo luận ở các nhóm và đơi bạn để HS được tham gia rèn luyện nói tiếng Anh lưu loát và khuyến khích học sinh tự sửa lỡi cho nhau; người dạy chỉ là người hướng dẫn và hỡ trợ học sinh khi cần thiết để tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực.
+ Nên tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các tiết dạy nghe nói trong đó chú trọng phát âm lưu loát và dần tiến tới chính xác.
 VI. KIẾN NGHỊ : 
 Nhằm giúp cho HS ở tiểu học ngày càng phát âm tiếng Anh hay hơn và chuẩn xác hơn, tơi xin kiến nghị các cấp quản lý giáo dục mợt sớ việc như sau:
+ Các trường vùng sâu, vùng xa nên được hỡ trợ thêm về các thiết bị phục vụ cho việc dạy học tiếng Anh nhất là dạy kỹ năng nghe, nói trong đó phát âm là mợt trong những yếu tớ quan trọng để giúp HS sử dụng tiếng Anh tớt hơn.
+ Các GV dạy tiếng Anh nên được bời dưỡng thêm về cơng nghệ thơng tin để dạy tiếng Anh tớt hơn
	 Kiến nghị hội đồng sáng kiến trường và huyện xét duyệt và công nhận .
Nhận xét của hợi đờng sáng kiến	 Người thực hiện 
	 Ngơ Văn Vương

File đính kèm:

  • docskkn.doc