Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn Lớp 4, 5

doc25 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn Lớp 4, 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ~~~~~*****~~~~~*****~~~~~
A.Lí do chọn đề tài:
 1.Trong chương trình tiểu học,Tiếng Việt là môn học quan trọng nhất ,là môn học có số tiết học chiếm tỉ lệ cao .Nhiệm vụ trọng tâm của môn TV là cung cấp kiến thức và rèn luyện kỉ năng sử dụng TV thành thạo .Đó chính là điều kiện cơ bản ,bắt đầu để các em tiếp cận với tri thức của các bộ môn khác .Mỗi phân môn ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của phân môn đó còn có nhiệm vụ chung của phân môn TV : Nếu phân môn LT&C là cung cấp vốn từ ,mở rộng vốn từ ,rèn kü năng dùng từ ,đặt câu thì phân môn TĐ cung cấp kiến thức văn học ,kiến thức đời sống về con người ,thiên nhiên . Các bài TĐ cũng chính là những bài văn thuộc các thể loại văn khác nhau . Như vậy, phân môn TLV là phân môn tổng hợp các phân môn đó .Mỗi một bài văn của các em là kết quả của một quá trình “ chắt chiu,cóp nhặt "các kiến thức đã học từ các phân môn khác .Tuy nhiên , qua thực tế dạy học chúng tôi thấy hầu hết học sinh chưa viết được một bài văn có bố cục đầy đủ và chặt chẽ theo yêu cầu của thể loại chứ chưa nói đến viết được một bài văn hay ,sinh động hoặc làm xúc cảm trong lòng người đọc.
 2. - Nếu chỉ dạy theo yêu cầu ,mục đích của một tiết dạy TĐ theo chương trình mới thì không thể hướng dẫn học sinh nắm bắt và hiểu hết giá trị nghệ thuật cũng như nội dung của văn bản nghệ thuật trong phân môn TĐ .Chưa nói đến là chưa giúp các em cảm thụ hết cái hay,cái đẹp của các bài TĐ bởi một bài TĐ chính là một văn bản nghệ thuật,là một bài văn thuộc các thể loại khác nhau và chưa giúp các em hiểu được bố cục , trình tự tả ,kể  của bài TĐ để các em học hỏi và vận dụng khi làm bài TLV 
Đây quả là một vấn đề mà giáo viên trực tiếp giảng dạy nói chung và giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt nói riêng luôn luôn quan tâm và trăn trở 
Víi ®Ò tµi “ Ph­¬ng ph¸p khai th¸c c¸c bµi TËp ®äc ®Ó d¹y TËp lµm v¨n lớp 4-5 ”
s¸ch gi¸o khoa líp 4 vµ líp 5 cña nhãm c¸c thÇy c« gi¸o tr­êng tiÓu häc Quúnh Th¹ch gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng m«n TËp lµm v¨n cho tÊt c¶ c¸c ®èi t­îng häc sinh trong tr­êng häc .
II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
 1. C¬ së lý luËn 
 1, TLV là phân môn tổng hợp của quá trình luyện tập cho học sinh có năng lực sử dụng tiếng Việt . Tuy nhiên một số giáo viên và học sinh chưa chú trọng vận dụng điều này 
 2, Trong chương trình mới, giữa TĐ và TLV có mối quan hệ mật thiết với nhau, cô thÓ :
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
 Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Líp
TËp ®äc
TËp lµm v¨n
Tªn bµi
D¹y thø/TuÇn
ThÓ lo¹i
TiÕt 1
D¹y thø/TuÇn
TiÕt 2
D¹y thø/TuÇn
4
SÇu riªng
Thø 2 - tuÇn 22
T¶ c©y cèi 
CÊu t¹o bµi v¨n t¶ c©y cèi
Thø 6 – tuÇn 21
LuyÖn tËp quan s¸t t¶ c©y cèi 
Thø 4 – tuÇn 22
5
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Thø 4 – tuÇn 1
T¶ c¶nh
CÊu t¹o bµi v¨n t¶ c¶nh
Thø 4 – tuÇn 1
So s¸nh thứ tự miêu tả trong bài TĐ đó với bài văn tả cảnh ‘Hoàng hôn trên sông Hương ”
Thø 6 – tuÇn 1
3.- Thiên nhiên và con người Việt Nam luôn là dề tài bất tận cho chúng ta khám phá. Vì vậy, ở mỗi thể loại văn đều có vô số đề bài yêu cầu học sinh viết thành những bài văn khác nhau về tả cảnh,tả người , tả cây cối ,tả đồ vật, con vật . Nhưng với học sinh tiểu học ,hiểu biết của các em còn hạn chế ,sự tưởng tượng của học sinh chưa phong phú ,có những cảnh các em chưa được biết đến ,có những người các em chưa được tiếp xúc , có những con vật ,cây cối ,đồ vật các em chưa được nhìn thấy . Vậy nên, việc cung cấp cho các em hiểu và biết được các vấn dề đó thông qua các bài tập đọc để làm bài TLV là một việc làm hết sức cần thiết.
2. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò 
 a..Về phía học sinh 
 -. Đối với học sinh tiểu học ,khả năng diễn đạt câu của các em còn nhiều sai sót , nhiều học sinh nói chưa nên câu , nên lời .Mặt khác ,khả năng cảm thụ văn học của các em còn yếu nên có rất nhiều câu hỏi các em chỉ dừng lại ở mức đọc lại toàn bộ đoạn văn ;những câu hỏi yêu cầu phải trả lời dưới dạng cảm thụ văn các em không trả lời được .
 - Nhìn chung các em học sinh ,nhất là học sinh tiểu học rất ngại học phân môn TLV vì đây là môn học đòi hỏi các em phải dùng ngôn ngữ viết để trình bày bài làm của mình nhưng vốn từ ngữ của các em còn rất hạn chế .Mặt khác ,các em phải học rất nhiều thể loại văn khác nhau nên nhiều em chưa hiểu hết bố cục và cách làm của từng thể loại văn.
 -Các em chưa có thói quen và chưa thành thạo trong việc học tập cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật ,các từ ngữ giàu hình ảnh và cách sử dụng câu của các tác giả ở các bài Tập Đọc vào bài Tập Làm văn nên bài viết của các em chưa có cảm xúc và chưa lôi cuốn được người đọc 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
 Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
 - TLV là một môn học đòi hỏi học sinh phải thực sự có năng khiếu mới có kĩ năng viết văn nhưng thực tế học sinh rất ít em có khả năng này. Vì vậy, các em không thích học, chỉ làm bài để có bài, chưa có tình cảm với môn học.Bài viết của các em còn khô khan ,trình tự tả còn lộn xộn ,bố cục chưa chặt chẽ , bài văn chưa trọng tâm.
 b..Về phía giáo viên : 
 - Hầu hết Gviên dạy TĐ chỉ dừng lại đúng mục tiêu cơ bản của tiết dạy là luyện đọc và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa yêu cầu ,chưa đi sâu vào hướng dẫn các em cảm thụ hết cái hay ,cái đẹp từ các phương diện ngữ pháp mà tác giả đã sử dụng để làm toát lên nội dung của bài; chưa hướng dẫn học sinh nhận dạng xem bài TĐ đó thuộc thể loại văn gì mà các em đã ,đang và sẽ học .
 -Để dạy tốt phân môn TLV, giáo viên phải thực sự là người có tâm huyết và năng khiếu vì để giáo viên dạy và học sinh học tốt môn TLV thì giáo viên phải thường xuyên chấm và chữa bài một cách chu đáo . Việc này đòi hỏi giáo viên phải là người giỏi văn ,hiểu văn và yêu văn để cảm nhận hết cái hay , cái đẹp trong từng bài làm của học sinh bởi mỗi bài văn của các em là một tác phẩm văn học khác nhau ,muôn màu muôn vẻ ;giáo viên phải hiểu được văn học mang tính sáng tạo ,mỗi bài văn thể hiện một sự suy nghĩ ,hiểu biết mang đậm đà màu sắc cá nhân, là những sản phẩm không lặp lại của mỗi học sinh . Đồng thời, đây là một việc làm rất. cần nhiều thời gian ,tính kiên trì và lòng nhẫn nại.Vì vậy ,rất nhiều giáo viên còn ngại tìm hiểu và có tâm huyết thực sự với phân môn này. 
 - Không ít giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng của môn TV nói chung và phân môn TLV nói riêng mà còn “xem nhẹ môn học này” .Vì vậy,trong các buổi học chính khóa cũng như học tăng buổi ,nhiều giáo viên chưa thực sự đầu tư thời gian và chất xám vào môn học này để dạy học sinh trong lúc đó đây là môn học có nhiều phân môn nhất 
 -Hiệu quả của việc dạy học không chỉ phụ thuộc vào nội dung mà còn phụ thuộc vào phương pháp dạy học. Tập đọc là môn học yêu cầu giáo viên cung cấp cho các em các kiến thức về văn học,cho các em nắm được các BPNT và tác dụng của nó mà tác giả đã sử dụng trong từng bài. Đặc biệt TLV là phân môn đòi hỏi các em tổng hợp kiến thức từ các phân môn học khác như TĐ, LTVC,CT ,KC. Bởi vậy, người giáo viên phải có nhiệm vụ giúp các em học tốt môn này từ các phân môn học khác ,trong ®ã ph©n m«n TËp ®äc cã mét vÞ trÝ quan träng trong viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn kh¶ n¨ng viÕt v¨n cña c¸c em .
 Qua các thực trạng trên ,chúng tôi nhận thấy việc khai thác bài TĐ để dạy TLV rất cần được chú trọng nên chúng tôi mạnh dạn đưa ra đề tài.
 “ Ph­¬ng ph¸p khai th¸c c¸c bµi TËp ®äc ®Ó d¹y TËp lµm v¨n ”líp 4, líp 5
Vì qua thực tế dạy học ở trường chúng tôi,chúng tôi thấy đã có sự chuyển biến rõ rệt về kết quả của việc dạy và học phân môn TLV.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Kết quả khảo sát khối 4 và 5 đầu năm học của trường chúng tôi như sau :
Số HS khá giỏi : 
Số HS trung bình :
Số HS yếu : 
Trong đó yếu về 
Từ thực tế như vậy ,chúng tôi đã đi đến các giải pháp sau 
3. C¸c gi¶i ph¸p tiÕn hµnh: 
 - Xuất phát từ các lí do và những thực trạng trên ,chúng tôi đã sử dụng các bài TĐ thuộc văn bản nghệ thuật coi đó là những bài văn mẫu để dạy học sinh một phần ở tiết một và phần còn lại ở buổi học tăng và bồi dưỡng học sinh giỏi.
 - Với khuôn khổ của bài viết ,chúng tôi chỉ xin đưa ra phương pháp dạy TLV từ cách khai thác các bài TĐ ở 2 thể loại văn : Văn tả cây cối ở lớp 4 và tả cảnh ở lớp 5 vì đây là hai thể loại văn chiếm nhiều thời gian học ,đồng thời đây là hai đề tài vô cùng phong phú mà các nhà văn ,nhà thơ luôn tìm tòi ,khám phá .Mặt khác hai thể loại văn này các em được học xuyên suốt từ lớp hai và mãi mãi về sau .
 Sau đây chúng tôi xin trình bày các ví dụ cụ thể về “ Ph­¬ng ph¸p khai th¸c c¸c bµi TËp ®äc ®Ó d¹y TËp lµm v¨n ”líp 4,líp 5.gåm c¸c b­íc nh­ sau :
Tiết 1: Khai thác bài tập đọc để vận dụng làm TLV 
Tiết 2 : Gióp häc sinh c¶m thô nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi TËp ®äc ®Ó vËn dông trong TËp lµm v¨n . 
Tiết 3 : Thực hành làm bài văn tả cảnh cho häc sinh n¨ng khiÕu .
Ví dụ 1: Bài “ Sầu riêng “–TĐlớp 4 
TiÕt 1..Dạy TĐ kết hợp khai thác dạy TLV trong tiết TĐ theo chương trình “ở buổi dạy chính khóa 
 Ở tiết này chúng tôi thực hiện như sau :
I..Yêu cầu của tiết dạy :
 -Đọc trôi chảy và diễn cảm bài văn 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài 
 - Hiểu nội dung bài : ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 
II.Các bước tiến hành chính: 
 Đây là bài TĐ được học ngay sau bài TLV “cấu tạo bài văn miêu tả cây cối “’’,vì vậy chúng tôi đã tiến hành dạy TĐ kết hợp khai thác dạy TLV như sau:
1.Luyện đọc 
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên giảng
Tập đọc
Hướng dÉn dạy
Tập làm văn
Câu hỏi 1: 
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
H: Là bài văn tả cây cối thì câu này thuộc phần nào về cấu tạo của bài văn ? 
Vậy cây sầu riêng được tác giả tả như thế nào ta sang câu hỏi 2
Câu hỏi 2 : 
Dựa vào bài văn ,hãy miêu tả những nét đặc sắc 
a.Hoa sầu riêng ? 
b.Qủa sầu riêng ?
c,Dáng cây sầu riêng ?
Vậy tình cảm mà tác giả đã gửi gắm vào cây sÇu riªng như thế nào ta sang câu hỏi 3
Câu 3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sÇu riªng ?
-Của miền Nam
-Phần mở bài
-
Thảo luận nhóm đôi và trả lời
Học sinh trả lời 
Câu đầu tiên của bài tác giả giới thiệu cho chúng ta biết cây sầu riêng là một loại cây được trồng ở miền nam và quả sầu riêng là một loại trái quý 
Ở câu hỏi này chúng tôi hướng dẫn học sinh để miêu tả được những nát đặc sắc của hoa ,quả và dáng cây SR ,trước hết các em cần phải đọc kĩ từng câu văn xem tác giả đã tả các bộ phận của cây bằng những giác quan nào .Sau đó chúng tôi cho HS thấy được kết cấu từng đoạn văn trong phần thân bài và kết cấu từng câu trong mỗi đoạn văn : +Bằng các câu mở đoạn của từng phần tả “ SR là 1 loại trái quý . Hoa SR trổ vào cuối năm .Đứng ngắm cây SR ‘’tác giả đã cho ta thấy rõ trình tự tả SR ở đây rất cụ thể :Đoạn 1 tả quả SR , đoạn 2 tả hoa và đoạn 3 tả cây SR .
+ Trong từng đoạn tả : “quả ,hoa ,cây ‘’, các câu có sự liên kết với nhau rất chặt chẽ : Đoạn tả hoa ,trước hết tác giả tả đặc điểm chung của hoa “đậu từng chùm ,màu trắng ngà “’’sau đó tả cụ thể theo thứ tự “cánh ,nhụy ,cuống “’.Các câu trong đoạn văn này cùng tập trung tả về hoa .Các câu tả được sắp xếp từ khái quát đến cụ thể .Các từ ngữ được sử dụng để tạo ra sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn là “hoa SRhoa đậu từng chùm ..cánh hoa nhụy hoa mỗi cuống hoa “’ Hay đoạn tả cây ,câu đàu tiên tác giả giới thiệu “ dáng cây kì lạ “’’sau đó tả lần lượt “ thân ,cành ,lá .Các câu tả được sắp xếp từ khái quát đến cụ thể ,liên kết với nhau chặt chẽ .Các từ ngữ được sử dụng để liên kết các câu trong đoạn văn là “ cây sầu riêng ..dáng cây ..thân cây ..cành ngang ..lá nhỏ 
Dựa vào cấu tạo phần kết bài của bài văn tả cây cối mà các em vừa học xong ,chúng tôi hướng dẫn các em trả lời câu hỏi của bài TĐ 
này như sau: 
“Những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả là những câu có thể nêu lợi ích của cây ,ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây .
1.Ở câu hỏi này , chúng tôi giúp học sinh hiểu : Đây là câu giới thiệu bao quát về cây sầu riêng 
.Đây chính là nội dung phần mở bài của bài văn tả cây cối 
2.Để làm bài văn tả cây cối trước hết các em phải quan sát thật kĩ cây cÇn tả bằng tất cả các giác quan của mình để cảm nhận hết vẻ đẹp về hình dáng ,màu sắc,hương vị của từng bộ phận Tiếp theo,các em hình thành và xây dựng trình tự tả phù hợp từng bộ phận hay từng thời kì phát triển của cây ).Sau đó ,bằng cảm nhận và tình cảm của mình các em sẽ thấy được vẻ đẹp của cây và lột tả vẻ đẹp của cây đó .”
Lưu ý : Ở phần thân bài ,các em xây dựng trình tự tả như thế nào thì phải thể hiện ngay ở câu đầu cúa từng đoạn tả(câu mở đoạn.Các ý trongtừng đoạn tả đó cần sắp xếp theo một trình tự hợp lí từ khái quát đến cụ thể hay ngược lại từ cụ thể đến khái quát) Trong mỗi đoạn tả cần có sự liên kết các câu trong từng đoạn tả theo nội dung chính của từng đoạn tả đó.Nếu tả hoa , về nội dung và ý nghĩa ,các câu trong đoạn văn này cùng tập trung tả về hoa .Nếu tả cây cần tập trung tả thân ,cành ,lá .Đây là cách kết cấu từng câu trong đoạn văn rất chặt chẽ mà các em cần phải học tập 
3.Trong bài văn tả cây cối , các em có thể bộc lộ cảm xúc ,tình cảm của mình bằng cách nêu lợi ích của cây , ấn tượng đặc biệt của cây hoặc tình 
cảm của mình với cây ở phần kết bài đồng thời phải gửi gắm tình cảm của mình vào trong từng chi tiết tả ở phần thân bài .”
NhËn xÐt :
Ở tiết này chóng tôi đã kết hợp dạy TLV trên cơ sở dạy TĐ và hướng dẫn học sinh :
- Xác định các phần më bµi , th©n bµi , kÕt bµi của bài văn tả cây cối .
- Cách quan sát các chi tiết và trình tự tả cây cối . 
- Biết cách nêu cảm xúc trong bài tả .
 - Nắm chắc kết cấu từng phần tả trong phần thân bài và kết cấu từng câu trong từng đoạn văn ( từng phần tả ) ở phần thân bài 
Nªn sau khi chóng t«i d¹y xong tiÕt TËp ®äc “SÇu riªng”, khi häc tiÕt TLV 
 “ Luyện tập quan sát cây cối “” với yêu cầu :
Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học : Sầu riêng ,bãi ngô ,cây gạo và nhận xét :
a.Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? 
b. Tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
Thì học sinh đã nhận ra được cách tả của mỗi tác giả trong mỗi bài văn đó và đã biết được trong từng cây mà tác giả đã quan sát bằng những giác quan khác nhau 
C,Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích .Theo em ,các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ( câu này chúng tôi khai thác ở tiết 2 ) 
TiÕt 2 : Gióp häc sinh c¶m thô nghÖ thuËt vµ néi dung cña bµi TËp ®äc ®Ó vËn dông trong TËp lµm v¨n . 
1,Mục tiêu của tiết dạy: 
 - Luyện cho học sinh đọc hiểu bài TĐ
 - Hướng dẫn học sinh cảm thụ nội dung của bài 
2. Các bước tiến hành chính :
a.Luyện đọc 
b.Hướng dẫn học sinh cảm thụ bài:
HĐ của giáo viên
HĐ học sinh
GV giảng TĐ 
Hướng dẫn dạy TLV
Gọi hS đọc bài 
+Bài văn này thuộc thể loại văn gì ? 
+ Em hãy nêu phần MB ,TB và KB của bài văn ?
+ Câu MB tác giả cho em biết điều gì ? 
 +Phần TB tác giả tả theo trình tự nào ? 
+câu cuối cùng choem biết điều gì ? 
+ Thể hiện tình cảm của người tả đối vớicây là nội dung của phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
Câu hỏi 1:
+Trái sầu riêng được tác giả tả như thế nào ? 
+ Hương vị sầu riêng được Mai Văn Tạo tả ra sao?
+ Vì sao tác giả lại cảm nhận được hương vị của sầu riêng 1 cách cụ thể như vậy ? 
Câu hỏi 2 :
Đoạn văn thứ 2 tác giả nói về hoaSầu riêng ,vậy tác giả tả hoa và trái Sầu riêng như thế nào ? 
H: Ở đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì ?
 Câu hỏi 3 :
Cây sầu riêng có hình dáng như thế nào ? 
1em đọc 
Tả cây cối 
HS nêu 
Giới thiệu bao quát về cây 
Từng bộ phận của cây 
Thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng
 Phần kết bài
Là 1 loại trái quý,trái hiếm của miền Nam 
Rất đặc biệt:thơm đậm,bay rất xa,lâu tan trong không khí,thơmmùi thơm,béo cái béo 
Vì tác giả đã quan sát bằng nhiều giác quan 
Cánh hoa nhỏ như vảy cá hao hao giống cánh sen con 
Trái sầu riêng như tổ kiến lủng lẳngdưới cành
HS trả lời 
So sánh 
Kì lạ ,thiếu dáng cong ,dáng nghiêng ,chiều quằn ,chiều lượn của cây xoài ,cây nhãn
*Đây chính là các nội dung tõng phần của cấu tạo bài văn tả cây cối 
Hướng dẫn tìm hiểu bài dưới dạng cảm thụ :Trong bài sầu riêng ,Mai Văn Tạo đã tả thật hay, thật gợi cảm những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ,quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng. Vậy vì sao tác giả tả hay và gợi cảm đến như thế ,chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn bài TĐ này 
 Khi nãi vÒ tr¸i sÇu riªng, t¸c gi¶ ®· sö dông câu văn chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm yêu quý tự hào của tác giả đối với quê hương mình 
- Hương vị sầu riêng được tác giả cảm nhận với tất cả các giác quan khứu giác ,vị giác ,thị giác và tâm hồn của mình .Tác giả rất tinh tế khi tả và so sánh hương vị sầu riêng với các hoa trái khác như mít chín ,trứng gà. Hoa bưởi và cả mật ong già hạn nữa 
- ViÖc quan s¸t b»ng nhiÒu gi¸c quan ®· gióp t¸c gi¶ c¶m nhËn vµ lét t¶ hÕt h­¬ng vÞ ®Æc biÖt,cô thÓ cña sÇu riªng.
GV giảng : Bằng BPNT so sánh ,tác giả đã cho ta thấy được hình dáng cụ thể của hoa và quả sầu riêng . BPNT so sánh có tác dụng làm cho việc miêu tả cụ thể hơn và sinh động hơn . Đây là BPNT mà các tác giả đã dùng xuyên suốt trong bài văn tả cây cối . 
-GV giảng :Dưới ngòi bút sắc sảo và tài hoa của nhà văn Mai Văn Tạo ,hình dáng của cây sầu riêng được tả rất tài tình .Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật “ nói tránh “tác giả không nói cây sầu riêng thẳng đuột ,khôngcong,không lượn ,không đẹp như cây xoài ,cây nhãn mà nói “ thiếu “ để không làm người đọc bị hẫng hụt về hình dáng không đẹp của cây .Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng như vậy trái ngược với hoa ,quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín ,đó là cách tương phản mà không phải bất cứ ngòi bút của nhà văn nào cũng thể hiện được 
1,Từ đây,chúng tôi hướng dẫn hs hiểu được bố cục của :
Bài văn tả cây cối gồm 3 phần :
 a.Mởbài:giới thiệu bao quát cây tả 
b.Thân bài :T¶ tõng bé phËn cña c©y hoÆc t¶ tõng thêi kú ph¸t triÓn cña c©y.
c. KÕt bµi: Nªu Ých lîi hoÆc t×nh c¶m cña ng­êi t¶ ®èi víi c©y.
2-Qua đây ,chúng tôi hướng dẫn học sinh “ Để làm được bài văn tả cây cối trước hết các em phải quan sát thật kĩ các bộ phận của cây bằng tất cả các giác quan đồng thời phải gửi gắm cả tâm hồn và tình cảm của mình đối với cây mới thấy hết vẻ đẹp của cây 
T ừ đó chúng tôi giúp học sinh hiểu được “Biện pháp nghệ thuật chính là phương tiện để các nhà văn ,nhà thơ truyền tải nội dung .Vì vậy ,khi làm văn tả cây cối các em cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhất là biện pháp so sánh để làm nổi bật hình dáng ,màu sắc và hương vị của cây
Dựa vào đây chúng tôi hướng dẫn học sinh “ 
+ Biện pháp nói tránh là biện pháp nghệ thuật tạo cảm hứng liên tục cho người đọc ,không làm gián đoạn về mặt tình cảm của người đọc đối với bài tả 
+ Biện pháp nghệ thuật tương phản có tác dụng làm nổi bật vẻ đẹp của từng chi tiết tả .Vì vậy ,khi làm 1 bài văn các em cần phải đưa các biện pháp nghệ thuật này vào bài tả của mình 
NhËn xÐt:
 Trong tiết học này chúng tôi đã kết hợp dạy TLV trên cơ sở dạy TĐ là :
Gióp học sinh nắm chắc bố cục của bài văn tả cảnh và nội dung của từng phần đó 
Để tả được cây cối phải quan sát các bộ phận bằng tất cả các giác quan và tình cảm của mình
- Biết tác dụng của BPNT nói tránh ,so sánh , tương phản và đối lập để đưa vào
bài tả và hiểu được cái hay ,cái đẹp về nội dung và nghệ thuật và so sánh là BPNT mà các tác giả dùng xuyên suốt trong bài văn tả cây cối 
 - Phép so sánh và nhân hóa là 2 BPNT chính xuyên suốt trong các bài văn tả cây cối nói riêng và bài văn miêu tả nói chung 
Tiết 3 :Thực hành làm bài văn tả cây cối cho häc sinh n¨ng khiÕu .
1.Mục tiêu :
 Hướng dẫn học sinh làm được bài văn tả cây cối mà em thích
2.Đề bài :
 Trên sân trường em có rất nhiều loại cây ( cây hoa , cây bóng mát ,cây lấy gỗ .) .Em hãy tả lại một loại cây mà em thích nhất 
3.Hướng dẫn học sinh làm bài :
 * Gọi học sinh đọc đề 
 * H : - Đề bài yêu cầu gì ? 
 - Để tả được ,trước hết chúng ta phải làm gì ?
 Hướng dẫn đây là đề bài mở nên các em chỉ cần chọn một cây để tả ,không tả nhiều loại cây 
- Các em cần quan sát thật kĩ bằng tất cả các giác quan để tả các bộ phận của cây nhưng các em cần chú ý :
 + Nếu tả cây bóng mát thì trọng tâm là tả cành và lá 
 + Tả cây hoa các em cần tả cụ thể các bộ phận của hoa 
 + Tả cây lấy gỗ lưu ý tả thân cây là chủ yếu 
Bộ phận nào là trọng tâm thì các em tả thật kĩ các bộ phận của phần đó . 
KÕt luËn:
Qua phương pháp dạy như trên thì sau tiết học chính khóa và buổi học bồi dưỡng ,chúng tôi thấy học sinh đã làm được bài văn tả cây cối có những ưu điểm cơ bản sau :
Bài viết có bố cục rõ ràng , chặt chẽ ,trình tự tả phù hợp 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Sáng kiến kinh nghiệm “ Phương pháp khai thác các bài Tập đọc để dạy Tập làm văn lớp 4-5 ’’
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~*******~~~~~~~~~~~~~~~~~*****~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
-Các em đã viết được bài văn với tình cảm hồn nhiên ,ngây thơ và chân thực 
Bằng tác dụng của các biện pháp nghệ thuật , các em đã làm nổi bật được vẻ đẹp trong từng bộ phận của c©y. 
Các em đã biết cách sử dụng các từ gợi tả ,gợi cảm trong bài tả nên bài viết sinh động và lôi cuốn trong lòng người đọc 
 Ví dụ 2 
 Quang cảnh làng mạc ngày mùa – TĐ lớp 5 
TiÕt 1..Dạy TĐ kết hợp khai thác dạy TLV trong tiết TĐ theo chương trình “ở buổi dạy chính khóa 
1.Yêu cầu của tiết dạy :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở các từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu nội dung bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp 
2. Các bước tiến hành chính 
 a.Luyện đọc 
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giảng TĐ
Kết hợp dạy TLV 
* Trước khi cho học sinh trả lời câu hỏi một tôi gọi hs đọc to câu đầu của bài văn .
-Sau đó tôi hỏi:Câu văn này cho em biết điều gì? 
*Câu hỏi 1 : 
Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ 
chỉ màu vàng đó ? 
*Câu hỏi 2: Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết 
từ đó gợi cho em cảm giác gì? 
 *Câu hỏi 3:
 Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Câu hỏi này yêu cầu các em trả lời từng phần cụ thể theo cảnh tả nên chúng tôi chia thành hai câu hỏi nhỏ như sau:
- Những chi tiết nào về thời tiết đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
 -Những chi tiết nào về con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
*Câu hỏi 4:
 Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? 
c.Luyện đọc diễn cảm
d. Cũng cố:
 Phần này chúng tôi hỏi học sinh:
 H: Đây là bài văn miêu tả, vậy ai có thể cho biết bài văn này tả cảnh gì? 
Câu văn này tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa là màu vàng
Học sinh nêu nối tiếp 
Mỗi học sinh chọn một sự vật,tưởng tượng sự vật đó
và trả lời
Học sinh trả lời các chi tiết theo từng cảnh tả.?
Tác giả rất yêu làng quê Việt 
 Nam
Tả cảnh làng quê vào ngày 
mùa
- Sự khác nhau của sắc vàng cho ta những cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật.Đây chính là một trong những yêu cầu của cách làm bài văn miêu tả .
Bài này tác giả tả cảnh đồng quê vào ngày mïa theo từng phần của cảnh tả: 
Đây là bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa.Phần mở bài chính là câu đầu của bài tập đọc.Phần thân bài tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo từng phần của cảnh(tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh,của vật;tả thời tiết;tả hoạt động của con người)Phần kết bài tác giả đã lồng cảm xúc của mình vào từng cảnh tả.
1. “ Đây chính là phần mở bài của vài văn miêu tả .”
2.Từ đây, giáo viên hướng dẫn học sinh:"Để có một bài văn chân thực, ta phải biết cách quan sát thật tỉ mỉ từng cảnh tả, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan :súc giác,thị giác và đôi khi là sự liên tưởng”
3.Từ đây, chúng tôi cung cấp cho học sinh kiến thức tập làm văn: 
"+Phần thân bài của bài văn miêu tả ta có thể tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian
 +Tả cảnh bao giờ cũng phải có con người,thời tiết , con vật.Hoạt động của conngười,thời tiết chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn”
4."Để làm được một bài văn miêu tả trước hết các em phải thực sự yêu cảnh tả, từ đó quan sát cảnh tả thật cụ thể bằng tình cảm của mình và khi làm bài phải thả tâm hồn và tình cảm mình vào từng cảnh tả đó ở các phần MB, TB và KB hoặc nêu nhận xét và cảm nghĩ của mình ở phần kết bài”
Từ đây, chúng tôi giới thiệu mở:"Đây chính là bài văn tả cảnh, một thể loại văn mà chúng ta được học nhiều nhất ở chương trình TLV lớp 5, mà chúng ta sẽ học vào sáng thứ 4”
NhËn xÐt :
Qua phương pháp dạy TĐ kết hợp dạy TLV như vậy chúng tôi thấy học sinh đã nhận ra được :
 - Đây là phần mở bài của bài văn và nội dung của phần mở bài là giới thiệu 

File đính kèm:

  • docSKKN 4,5.doc