Sinh 9 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh 9 - Tiết 36: Đề kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 18 NGÀY SOẠN: TIẾT: 36 NGÀY LÊN LỚP: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao Chương 1 Các thí nghiệm của Menđen Bài tập Số câu: 1 1 Số điểm: 2 20% 2 100% Chương 2 Nhiễm sắc thể -Cơ chế xác định giới tính ở người. -Giải thích 1 số quan niệm về sinh con Số câu: 1 1 Số điểm: 3 30% 3 100% Chương 3 ADN và gen -Cấu trúc không gian của phân tử Số câu: 1 1 Số điểm: 3 30% 3 100% Chương 4 Biến dị -So sánh đọt biến gen và đột biến NST Số câu:1 1 Số điểm: 2 20% 2 100% Tổng Số câu: 4 1 1 1 1 Số điểm:10 100% 3 30% 3 00% 2 20% 2 20% Họ và tên:............................... KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp 9: MÔN: SINH HỌC 9 Điểm Lời phê của Thầy, cô giáo Câu 1: (3đ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định đúng hay sai? Vì sao? Câu 2: (3đ) Cấu trúc không giang của phân tử ADN? Câu 3: (2đ) Ở đậu hà lan, gen A quy định thân cao, trội hoàn toàn so với gen a thân thấp. Khi cho bố mẹ kiểu gen sau lai với nhau thì cá thể con F2 sẽ thu được kiểu gen và kiểu hình như thế nào? P : AA (Thân cao) × aa (Thân thấp) Câu 4: (2đ) So sánh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) và đột biến gen. Bài làm: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC 9 Câu Đáp án Thang điểm 1 - Cơ chế NST xác định giới tính ở người. P: ( 44A + XX ) × ( 44A + XY ) GP: 22A + X 22A + X : 22A + Y F1: (44A + XX) (gái) : (44A + XY) (trai) - Quan niệm cho rằng việc sinh cơn trai hay con gái do mẹ quyết định là sai - Vì mẹ chỉ cho 1 loại giao tử(trứng) còn bố cho 2 loại tinh trùng, Do đó giwois tính của người con do tinh trùng của người bố được thụ tinh với tế bào trứng. (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 2 - Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. - Mỗi vòng xoắn có đường kính 20A0. Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit. - Hệ quả nguyên tắc bổ sung: + Do tính chất bổ sung của 2 mạch, nên khi biết trình tự đơn phân của 1 mạch ta suy ra được trình tự đơn phân của mạch còn lại. + Tỉ lệ các loại đơn phân trong phân tử ADN: + A = T, G= X -> A + G = T + X (1đ) (1đ) (1đ) 3 Quy định gen đúng (0,5đ) P: AA (Thân cao) × aa (Thân thấp) GP: A a F1: Aa (Thân cao) F1×F1: Aa (Thân cao) × Aa (Thân cao) GF1: A : a A : a F2: 1AA : 2Aa : 1aa TLKH: 3 Thân cao : 1 Thân thấp (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) 4 - Giống nhau: + Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền trong tế bào (ADN hoặc NST) + Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể. + Đều di truyền cho thế hệ sau + Phần lớn có hại cho bản thân sinh vật - Khác nhau: Đột biến gen (0,125đ) Đột biến cấu trúc NST(0,125đ) -Làm biến đổi cấu trúc gen -Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclêotit -Làm biến đổi cấu trúc NST -Gồm các dạng: mất đoạn, đảo đoạn và lặp đoạn NST. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Trả lời đúng (0,25đ/ý)
File đính kèm:
- De Kiem tra Ky I.doc