Sinh học 8 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học 8 - Tiết 35: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:35 Ngày soạn: ............. Ngày dạy:............... KIểM TRA HọC Kì I. _______ & _______ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cơ bản, trọng tâm học kì I ( từ chương I đến chương VI). Rèn luyện kỉ năng trắc nghiệm và viết tự luận. Giáo dục ý thức học tập. B> Phương pháp: Trắc nghiệm + tự luận. C> chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập. D> tiến trình lên lớp I/ổn định : II/Kiểm tra bài củ : III/Bài mới: 1.Đặt vấn đề: : 2.Triển khai bài: Đề KIểM TRA: I/ PHầN TRắC NGHIệM ( 6 điểm): Câu1: Chọn câu đúng: a, Tiểu cầu có chức năng kháng thể. b, Xương có hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. c, Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2. d, Máu từ phổi về tim rồi đến tế bào là máu đỏ thẩm e, Môi trường trong cơ thể là : Máu, nước, mô và bạch huyết. f, Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dể dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất thải. Câu2: Trao đổi khí ở tế bào gồm: a, Sự khuếch tán của oxi từ máu vào tế bào. b, Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu. c, Sự khuếch tán các khí qua thành mao mạch. d, Sự hoạt động của tế bào được duy trì liên tục. Câu3: Trao đổi khí ở phổi gồm: a, Sự khuếch tán oxi từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu và không khí phế nang. b, sự hít vào và thở ra, giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. c, Sự khuếch tán CO2 từ không khí ở phế nang vào máu và từ CO2 từ máu vào không khí phế nang. d, Sự thay đổi thể tích lồng ngực. Câu4: Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng và hấp thụ: a, Máu. b, Bạch huyết. c, Máu và bạch huýêt. d, Qua gan. Câu5: Ruột già có vai trò: a, Hấp thụ chất dinh dưỡng. b, Hấp thụ nước cho cơ thể, thải phân c, Dài 1,5 m, có chứa hệ sinh vật. d, Dự trữ. Câu6: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của ruột non: a, Lớp niêm mạc có nếp gấp. b, Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ. c, Mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày. d, Ruột dài. e, Cả a,b,c đều đúng. Câu7: Gan có chức năng: a, Điều hoà các chất dinh dưỡng trong máu. b, Vận chuyển các vitamin tan trong đầu. c, Khử các chất độc hại cho cơ thể. d, Các câu a,c đúng. Câu8: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a, Đồng lúa là quá trình tổng hợp từ các chất (1).... thành (2)....... đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng. b, Dị hoá là quá trình phân giải các chất (1)......thành (2)....... và giải phóng năng lượng. Câu9: Thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miêng: a, Prôtêin, tinh bột, lipit b, Tinh bột chín. c, Prôtêin, tinh bột, hoa, quả. d, Bánh mì, mở thực vật. Câu 10: Thức ăn được biến đổi cả mặt lí học và hoá học ở dạ dày: a, Prôtêin. b, Gluxit. c, Lipit. d, Muối khoáng. II/ PHầN Tự LUậN: (4 điểm): Câu1: Loại chất nào trong thức ăn được biến đổi hoá học ở ruột non? Cho biết kết quả của sự biến đổi đó? Câu2: Nêu những hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể. Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, Vi rút HIV...) có đem truyền cho người khác được không? Tại sao? ĐáP áN - THANG ĐIểM: Phần Câu Nội dung Điểm I (6 điểm) 1 b 0,25 c 0,25 e 0,25 f 0,25 2 a 0,50 3 a 0,50 4 c 0,50 5 b 0,50 6 e 0,50 7 d 0,50 8 a, (1) Đơn giản (2) Phức tạp. b, (1) Đơn giản (2) Phức tạp. 0,25 0,25 0,25 0,25 9 b 0,50 10 a 0,50 II (4 điểm). 1 -Tinh bột đường đôi Đường đơn đường đôi -Lipít glyxêrin + axi béo. -Prôtêin Chuổi peptít axitamin. 1,00 1,00 1,00 2 -Bạch cầu bảo vệ bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh. -Không, vì người nhận sẽ mắc bệnh. 0,50 0,50. IV/Củng cố: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ thực hành. V/Dặn dò: Xem bài mới. VI/Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DE KIEM TRA HOC KY I(3).doc