Sinh học 9 - Trắc nghiệm: Phân bào
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học 9 - Trắc nghiệm: Phân bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr¾c nghiÖm: PHÂN BÀO ( ®¹i trµ ) Câu 1. Sự kiện nào dưới đây không xẩy ra trong các kì nguyên phân? A. tái bản AND. B. phân ly các nhiễm sắc tử chị em. C. tạo thoi phân bào. D. tách đôi trung thể. Câu 2. Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc dần xuất hiện ở kỳ A. đầu. B. giữa. C. sau. D. cuối . Câu 3. Trong quá trình nguyên phân, thoi vô sắc bắt đầu xuất hiện ở A kì trung gian. B kì đầu. C- kì giữa. D- kì sau. Câu 4. Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ A. đầu. B. giữa . C. sau. D. cuối. Câu 5. Số NST trong tế bào ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là A. n NST đơn. B. n NST kép. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép. Câu 6. Số NST trong tế bào ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là A. 2n NST đơn. B. 2n NST kép. C. 4n NST đơn. D. 4n NST kép. Câu 7. Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quá trình nguyên phân là A. n NST đơn. B. 2n NST đơn. C. n NST kép. D. 2n NST kép. Câu 8. Từ 1 tế bào, qua k lần phân chia nguyên phân liên tiếp tạo ra được sè TB con lµ: A. 2k B. k/2 . C. 2k D. k – 2 Câu 9. Sự phân chia vật chất di truyền trong qt NPh©n thực sự xảy ra ở kỳ A.đầu. B.giữa. C.sau D.cuối. Câu 10. Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là A. 23. B. 46. C. 69. D. 92. Câu 11. Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì sau của nguyên phân là A. 23. B. 46. C. 69. D. 92. Câu 12.Ở người ( 2n = 46 ), số NST trong 1 tế bào ở kì cuối của nguyên phân là A. 23. B. 46. C. 69. D. 92. Câu 13. Có 3 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số TB con tạo thành : A- 8. B- 12. C- 24. D 48. A. Đầu, giữa, sau và cuối B. Trung gian, đầu và cuối C. Đầu, giữa, và cuối D. Trung gian, đầu và giữa Câu 26. Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quá trình phân bào nguyên phân, ở kì sau có số NST trong tế bào là A- đơn bào. B- đa bào. C- lưỡng bội. D-lưỡng bội có hình thức sinh sản hữu tính. Câu 27. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là A- sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn. B- sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. C.sự tự nhân đôi và sự phân li. D.sự đóng xoắn, tháo xoắn. Câu 28. Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào chuột đang phân chia thì thấy trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở A.kì trước II của giảm phân. B.kì trước của nguyên phân. C.kì trước I của giảm phân. D.kì cuối II của giảm phân. Câu 29. Trong giảm phân sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở A.kì sau của lần phân bào II. B.kì sau của lần phân bào I. C.kì cuối của lần phân bàoI.D.kì cuối của lần phân bào II Câu 30. ở loài giao phối, Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ là khác nhau của loài là nhờ A- quá trình giảm phân. B- quá trình nguyên phân . C- quá trình thụ tinh. D- cả A, B và C. Câu 31. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của các NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa thuận lợi cho sự tự nhân đôi của NST. thuận lợi cho sự phân li của NST. thuận lợi cho sự tập hợp các NST tại mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. A, B và C. Câu 32: tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là: A- 24 NST đơn. B- 24 NST kép. C- 48 NST đơn. D- 48 NST kép. Câu 33.Trong giảm phân I, NST kép tồn tại ở A-kì trung gian. B- kì đầu. C- kì sau. D- tất cả các kì. Câu 34. Trong giảm phân II, NST kép tồn tại ở A-kì giữa. B- kì sau. C- kì cuối. D. tất cả các kì trên. Câu 14. Kết quả quá trình giảm phân I là tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào chứa A.n NST đơn B. n NST kép. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép. Câu 15. Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ nµo cña gi¶m ph©n. A. đầu I B. giữa I. C. sauI D. đầu II. Câu 16. Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra : A. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. Câu 17 . Quá trình giảm phân xảy ra ở A- tế bào sinh dục . B- tế bào sinh dưỡng. C- hợp tử. D- giao tử. Câu 18. Từ một tế bào qua giảm phân sẽ tạo ra số tế bào con là A- 2. B- 4. C- 6. D-8. Câu 19. Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số NST so với tế bào mẹ ban đầu là A- tăng gấp đôi. B- bằng . C- giảm một nửa. D- ít hơn một vài cặp. Câu 20. Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi tế bào con là A:7NST kép. B:7NST đơn. C:14NST kép. D:14NST đơn. Câu 21. Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là A- 16. B- 32. C- 64. D- 128. Câu 22. Ở gà có bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, tất cả các tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phân tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả các giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đó đã nguyên phân với số lần là A- 7. B- 6. C- 5. D- 4. Câu 23. Quá trình giảm phân chỉ xảy ra ở các cơ thể A. 10 B. 12 C. 24 D. 6 Câu 24: Thứ tự được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân: A. Kì đầu, kì sau, kì cuối và kì giữa B. Kì sau, kì giữa, kì đầu, và kì cuối C. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối D. Kì giữa, kì sau, kì đầu và kì cuối Câu 25: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NST ở trạng thái kép: Câu 35: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit diễn ra ở kì nào trong nguyªn phân? A. Kì trung gian B. Kì đầu lần phân bào I C. Kì giữa lần phân bào I D. Kh«ng cã k× nµo. Câu 36: NST có hình dạng đặc trưng và dễ quan sát nhất vào: A. Kì sau B. Kì giữa C. Kì cuối D. Kì đầu Câu 37:Số tinh trùng tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì: A. Bằng 4 lần B. Bằng 2 lần C. Bằng nhau D. Giảm đi một nửa C©u 38: Hình bên, tế bào số 2 đang ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì trung gian C©u 39: Ý nào sau đây là diễn biến của kì đầu của giảm phân I? A. Các NST kép tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo B. Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc về các cực của tế bào. C. Hai tế bào con được hình thành có số lượng NST kép giảm đi một nửa. D. Các cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào. Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ dính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng. C©u 40: Kết quả của giảm phân? A. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n B. Tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n C. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST 2n D. Tạo ra 4 tế bào con có bộ NST n C©u 41 : Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng NST là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có: A. 28 NST B. 14 NST C. 56 NST D. 42 NST C©u 42: Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là: A. 12 B. 24 C. 6 D. 3 C©u 43: Sau lần giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng NST kép là: A. 3n B. n C. 4n D. 2n C©u 44: Hình bên, tế bào 1 đang ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
File đính kèm:
- TRAC NGHIEM SINH 9.doc