Sinh học - Công thức cần nhớ để giải các bài tập về di truyền

doc2 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học - Công thức cần nhớ để giải các bài tập về di truyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC CẦN NHỚ ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN
1.GỌI:
N: là số nu của gen.
L: Chiều dài của gen.
M: khối lượng của gen.
-Mỗi nu có kích thước trung bình là 3.4Å.
-Khối lượng trung bình là 300 đvC có 20 nu và 34Å nên:
*Ta có: L=N÷2×3.4Å(Amstrom).
 M=N×300 đvC.
	 C=N ÷20
Với 1Å=10-1nm(nanômet) =10-4 (nocrômet) =10-7mm=10-9cm=10-9dm=10-10m.
2.Công thức tương quan giữa từng loại nu của gen:
-Gen gồm mạch một và mạch hai:
*Xét trên moỗ mạch của gen:
-A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2.
-A1+T1+G1+X1=A2+T2+G2+X2=N÷2.
*Xét trên cả gen:
A=T=A1+A2=T1+T2=A1+T2=A2+T1.
X=G=G1+G2=G1+X2=G2+X1=X1+X2.
A+G=T+X=N÷2=50%N.
-Tỉ lệ từng loại nu của gen:
%A=%G=50%→%A=%T=(%A1+%T2)÷2.
 →%g=%x=(%G1+%G2) ÷2.
3.Liên kết hóa học của gen:
-Số liên kết hóa trị của gen.
-Tổng số liên kết cộng hóa trìN-2(Cả đoạn gen).
-Số liên kế hóa trị nối giữa các đơn phân:N-2(Hai mạch gen).
-Liên kết hiđrô của gen:H=2A+3G.
*Cấu trúc của phân tử ARN: (rN=ribônuclêôti).
rN=rA+rU+rG+rX=N÷2.
-Chiều dài của ARN:L(N÷2)×3.4=rN)×3.4Å.
-Liên kết hóa học trong ARN là:N-1=2rN-1.
-Sớ liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân trong ARN:( N÷2)-1=rN-1(loại một mạch gen).
4.Các công thức liên quan đến cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
a.Cơ chế tái sinh của gen:
-Nếu một lần nhân đôi thì :Số gen con tạo ra là 2x.
Tổng số nu của mt=(2x-1)N
Số lượng từng loại nu của mt:
Amt=Tmt=(2x-1)A
Gmt=Xmt=(2x-1)G
-Số lượng nu môi trường (mt)cung cấp là:→
5.Số liên kết hóa học bị phá vỡ và được hình thàh:
-Số liên kết hiđrô bị phá vỡ(2x-1)H.
-Số liên kết hiđrô được hình thành:2xH.
Số liên kết hóa học được hình thành giữa các nu của mt:(2x-1)(N-2).
6.Cơ chế sao mã của gen: *Nếu một gen sao mã k lần thì:
-Số phân tử ARNđược tổng hợp:k.
-Số lượng ribônuclêôtit mà mt cung cấp.
-Tổng số ribô mà mt cung cấp: rN×k=(N÷2)×k.
-Số lượng từng loại nu của mt:
+rAmt=rA×k=Tgốc×k.	 +rUmt=rU×k=Agốc×k.
+rGmt=rG×k=Xgốc×k.	 +rXmt=rX×k=Ggốc×k.
-Tương quan giữa từng loại nu của gen với từng loại ribônuclêotit của ARN:
A=T=A1+A2=rA+rU=(%rA+%rU)÷2.
G=X=G1+G2=rG+rX=(%rG+%rX)÷2.
7.Cơ chế giải mã:
-Liên quan đến số bộ ba mật mã: Số bộ ba trên mạch gốc=Số bộ ba mã sao trên phân tử mARN và bằng: N÷(2×3)=rN÷3.
-Số bộ ba mã hóa axít amin: (N÷(2×3))-1=(rN÷3)-1.
8.Nếu một ribôxô trượt qua một lần trên một phân tử mARN thì sẽ tổng hợp được một chuỗi pôlipeptit và trong quá trình này:
-Số axit amin mà mt cung cấp cho việc tổng hợp một prôtêin: bằng số bộ ba mã hóa axit amin:(N÷(2×3))-1=(rN÷3)-1.
-Số axit amin của prôtêin hoàn chỉnh: :(N÷(2×3))-2.
-Số liên kết peptit tạo thành bằng số phân tử nước giải phóng ra mt: 
(N÷(2×3))-2=(rN÷3)-2.
-Số axit amin của chuỗi polipeptit : (N÷(2×3))-2=(rN÷3)-2.
-Số liên kết peptit của chuỗi polipeptit: (N÷(2×3))-3=(rN÷3)-3.
-1axit amin= 3nu.
9.Khối lượng trung bình của một axit amin là 110đvC.
Thời gian tổng hợp một phạn tử prôtêin bằng thời gian ribôxôm trượt qua hết một mARN.
-Nếu có một nu ribôxôm có (n-1)khoảng cách.
-Thời gian giải mã bằng thời gian tổng hợp một phân tử prôtêin cộng với khoảng cách thời gian giữa các ribôxôm.

File đính kèm:

  • docCong Thuc Sinh.doc
Đề thi liên quan