Sinh học lớp 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

doc16 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh học lớp 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 9/ 11
Giảng 9A :
 9B :
Tiết :21
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 9
I. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Nắm được nội dung cơ bản về các thí nghiệm của Menđen.
	- Nắm được cấu trúc và các đặc điểm của NST.
	- Nắm cấu trúc, mối liên hệ của ADN và của Gen.
2. Kĩ năng. 
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và giải thích những hiện tượng trong thực tế cuộc sống.
II. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1.Các thí nghiệm của Menđen.
C1,6
 1,25
C1
 3
3
 4,25
2.Nhiễm sắc thể.
C5
 1
C2
 0,25
C2
 2
3
 3,25
3. ADN và Gen.
C3
 2
C3,4
 0,5
3
 2,5
Tổng :
2
 3
6
 4
1
 3
9
 10
III. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu1 : Thực hiện phép lai P : AABB x aabb . Các kiểu gen thuần chủng xuất hiện ở con lai F2 là : a. AABB và AAbb. b. AABB và aaBB.
 c. AABB, AAbb và aaBB. d. AABB, AAbb, aaBB và aabb.
Câu 2 : Câu có nội dung đúng dưới đây khi viết về loài người là :
 a. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.
 b. Người nam chỉ tạo ra một loại tinh trùng là X.
 c. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng là Y.
 d. Người nam tạo ra hai loại tinh trùng là X và Y.
Câu 3 : Trong một phân tử ADN luôn có :
	a. A + G = T + X b. A + X = T + G c. A + G d. Cả a, b, c đều đúng.
 T + X
Câu 4 : Prôtêin – kháng thể có chức năng :
 a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất trong TB. b. Bảo vệ cơ thể.
 c. Điều hoà quá trình tổng hợp prôtêin. d. Truyền thông tin di truyền.
Câu 5 : Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về những biến đổi cơ bản của NST trong giảm phân II.
Cột A
Kết quả
Cột B
Kì đầu.
Kì giữa
Kì sau.
Kì cuối.
1.....
2.....
3.....
4.....
a. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
b. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội.
c. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
d. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của TB.
Câu 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây :
	Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng...( 1 )...cần xác định ...( 2 )... với cá thể mang tính trạng ...( 3 ).... Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen ...( 4 )..., còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ...( 5 )...
B. Trắc nghiêm khách quan ( 7 điểm )
Câu 1. Cho hai nòi thuần chủng lông đen và lông trắng lai với nhau được F1 đều lông đen.
	a. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 cũng chỉ xuất hiện lông đen và lông trắng. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2.
	b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình của phép lai như thế nào ?
Câu 2. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào ? kích thước,hình dạng và cấu trúc của NST ở kì đó ?
Câu 3. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố và nguyên tắc nào ? Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định ?
iv. đáp án và biểu điểm.
A- Trắc nghiệm khách quan.
1 – d ; 2 – d ; 3 – d ; 4 – b ; 5 ( 1 – c , 2 – a , 3 –d , 4 – b ) ; 6 ( 1 – Trội , 2 – Kiểu gen, 3 – Lặn , 4 - Đồng hợp trội , 5 – Dị hợp ).
B – Trắc nghiêm tự luận.
Câu 1. ( 3 điểm )
	a. F1 đều lông đen, chứng tỏ lông đen là tính trạng trội. Quy ước : A - lông đen ; a - lông trắng.
Ta có sơ đồ lai như sau :
	P : AA ( lông đen ) x aa ( lông trắng )
	Gp : A a
	F1 : Aa 100% lông đen
	F1 x F1 : Aa x Aa
 GF1 : 1A : 1a 1A : 1a
 F2 : 1AA : 2Aa : 1aa
	Vậy F2 có kiểu hình là 3 lông đen và 1 lông trắng.
	b. Cho F1 lai phân tích, ta có sơ đồ lai như sau :
	P : Aa x aa
	Gp : 1A : 1a a
	F : 1Aa : 1aa
	Vậy khi cho F1 lai phân tích thì được kết quả như sau :
	Kiểu gen : 1Aa và 1 aa
	Kiểu hình : 1 lông đen và 1 lông trắng.
Câu 2. ( 2 điểm )
- Cấu trúc điển hình của NST được thể hiên rõ nhất ở kì giữa.
- Kích thước, hình dạng : + Hình dạng : Hình que, hình hạt, hình chữ V,....
 + Dài : 0,5 – 50 Mm
 + Đường kính : 0,2 – 2 Mm.
- Cấu trúc : ở kì giữa NST gồm 2 crômatit ( nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
Câu 3. ( 2 điểm )
- Prôtêin là hợp chât hữu cơ gồm các nguyên tố : C, H, O, N.
- Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin.
- Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự các axit amin.
Phúc Thịnh, ngày 9 tháng 11 năm 2008
Người ra đề
Triệu Đức Tùng
ý kiến Người duyệt đề
Họ và tên : Ngày.... tháng 11 năm 2007
Lớp : 9
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 9
 Điểm Lời phê của thầy cô
A. Trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu1 : Thực hiện phép lai P : AABB x aabb . Các kiểu gen thuần chủng xuất hiện ở con lai F2 là : a. AABB và AAbb. b. AABB và aaBB.
 c. AABB, AAbb và aaBB. d. AABB, AAbb, aaBB và aabb.
Câu 2 : Câu có nội dung đúng dưới đây khi viết về loài người là :
 a. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.
 b. Người nam chỉ tạo ra một loại tinh trùng là X.
 c. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng là Y.
 d. Người nam tạo ra hai loại tinh trùng là X và Y.
Câu 3 : Trong một phân tử ADN luôn có :
	a. A + G = T + X b. A + X = T + G c. A + G d. Cả a, b, c đều đúng.
 T + X
Câu 4 : Prôtêin – kháng thể có chức năng :
 a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất trong TB. b. Bảo vệ cơ thể.
 c. Điều hoà quá trình tổng hợp prôtêin. d. Truyền thông tin di truyền.
Câu 5 : Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về những biến đổi cơ bản của NST trong giảm phân II.
Cột A
Kết quả
Cột B
Kì đầu.
Kì giữa
Kì sau.
Kì cuối.
1.....
2.....
3.....
4.....
a. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
b. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội.
c. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
d. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của TB.
Câu 6 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây :
	Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng...( 1 )...cần xác định ...( 2 )... với cá thể mang tính trạng ...( 3 ).... Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen ...( 4 )..., còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ...( 5 )...
B. Trắc nghiêm khách quan ( 7 điểm )
Câu 1. Cho hai nòi thuần chủng lông đen và lông trắng lai với nhau được F1 đều lông đen.
	a. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 cũng chỉ xuất hiện lông đen và lông trắng. Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2.
	b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen và kiểu hình của phép lai như thế nào ?
Câu 2. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào ? kích thước,hình dạng và cấu trúc của NST ở kì đó ?
Câu 3. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố và nguyên tắc nào ? Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định ?
A. Trắc nghiệm khách quan.
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1.Thực hiện phép lai P : AA BB x a a bb . Các kiểu gen thuần chủng xuất hiện ở con lai F2 là :
 a. AABB và AAbb. b. AABB và a aBB.
 c. AABB, AAbb và a aBB. d. AABB, AAbb, aaBB và aabb.
2. Câu có nội dung đúng dưới đây khi viết về loài người là :
 a. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.
 b. Người nam chỉ tạo ra một loại tinh trùng là X.
 c. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng là Y.
 d. Người nam tạo ra hai loại tinh trùng là X và Y.
3. Trong một phân tử ADN luôn có :
a. A + G = T + X b. A + X = T + G c. A + G d. Cả a, b, c đều đúng.
 T + X
4. Prôtêin – kháng thể có chứ năng :
 a. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất trong TB. b. Bảo vệ cơ thể.
 c. Điều hoà quá trình tổng hợp prôtêin. d. Truyền thông tin di truyền.
5. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về những biến đổi cơ bản của NST trong giảm phân II.
Cột A
Kết quả
Cột B
Kì đầu.
Kì giữa
Kì sau.
Kì cuối.
1.....
2.....
3.....
4.....
a. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
b. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội.
c. NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
d. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của TB.
6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây :
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng..............cần xác định ... ......... với cá thể mang tính trạng ............. ..Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen ......................, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen ..............
B. Trắc nghiêm khách quan.
Câu 1.Di truyền và biến dị là gì ? nêu và viết một số thuật ngữ, kí hiệu cơ bản của di truyền học?
Câu 2. Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào ? kích thước,hình dạng và cấu trúc của NST ở kì đó ?
Câu 3. Prôtêin được cấu tạo từ những nguyên tố và nguyên tắc nào ? Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định ?
Bài làm
............................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Soạn : 12/12/08
Giảng 9A :
 9B :
Tiết : 36
Kiểm tra học kì i
Môn : Sinh học 9
I. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Nắm cấu trúc, mối liên hệ của ADN và của Gen.
	- Nắm được các dạng đột biến và vai trò của nó.
	- Năm được phương pháp nghiên cứu di truyền ở người và một số bệnh, tật di truyền ở người.
2. Kĩ năng. 
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và giải thích những hiện tượng trong thực tế cuộc sống.
II. thiết lập ma trận hai chiều.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. ADN và gen
1
 1
1
 3
2
 4
2. Biến dị
3
 0,75
1
 1
1
 2
5
 3,75
3. Di truyền học người
1
 2
1
 0,25
2
 2,25
Tổng
5
 3,75
3
 3,25
1
 3
9
 10
III. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Thế nào là đột biến NST ?
 a. Là những biến đổi về số lượng NST. b. Lá những biến đổi về cấu trúc NST.
 c.Là những biến đổi về kiểu hình của cơ thể. d. Cả a, b và c.
2. Hiện tương đa bội thể là gì ?
 a. Đa bội thể là cơ chế có bộ NST là 2n + 1 .
 b. Đa bội thể là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
 c. Đa bội thể là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội cơ thể bình thường.
 d. Cả a, b và c.
3. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào ?
 a. Điều kiện môi trường sống. b. Kiểu gen trong giao tử.
 c. Sự tương tác giứa kiểu gen và môi trường. d. Cả b và c.
4. Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ ?
 a. Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ.
 b. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
 c. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
 d. Cả a và b.
5. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các đại phân tử :
Các đại phân tử
Kết quả
Chức năng
ADN.
ARN.
Prôtêin.
1........
2........
3........
a. Truyền đạt thông tin từ ADN đến prôtêin, vận chuyển a xit amin, tham gia cấu trúc ribôxôm.
b. Cấu trúc nên các bộ phận TB, enzim, hooc môn ( điều hoà trao đổi chất ), vận chuyển chất.
c. Mang thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền.
 6. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng về khái niệm mức phản ứng :
	Mức phản ứng là...( 1 )... thường biến củ một...( 2 )... trước...( 3 )... khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen...( 4 )... Kiểu hình là kết quả của sự...( 5 )... giữa kiểu gen và môi trường.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1. Gen B dài 5100 A, có A + T = 60% số nuclêôtit của gen.
a. Xác định số nuclêôtit của gen B.
b. Số nuclêôtit từng loại của gen B là bao nhiêu.
c. Khi gen B tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào bao nhiêu nuclêôtit ?
Câu 2. Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?
Câu 3. Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào ? Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền ? 
iv. đáp án và biểu điểm.
A- Trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm )
Câu 1. 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b.
Câu 2. 1 – c ; 2 – a ; 3 – b.
Câu 3. 1 – Giới hạn ; 2 – Kiểu gen ; 3 – Môi trường ; 4 – qui định ; 5 – Tương tác.
B. Tắc nghiệm tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 3 điểm )
a. Số nuclêôtit của gen B là : 
Ta áp dụng công thức : L = N/2 ì 3,4 A → N = L/3,4 ì 2 = 5100/3,4 ì 2 = 3000 nuclêôtit.
b. số nuclêôtit từng loại là :
Ta có A + T = 60% số nuclêôtit của gen và bằng 1800 → A = T = 900 nuclêôtit.
G = X = ( 3000/2 ) - 900 = 600 nuclêôtit.
c. Khi tự nhân đôi 1 lần gen B đã lấy từ môi trường nội bào là 3000 nuclêôtit.
Câu 2. ( 2 điểm )
* Những điểm giống nhau : 
- Đều là những biến đổi xảy ra trên cầu trúc vật chất di truyền trong TB ( ADN hoặc NST ).
- Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài hoặc bên trong cơ thể.
- Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.
* Những điểm khác nhau :
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
- Làm biến đổi cấu trúc của gen.
- Gồm các dạng : Mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nuclêôtit.
- Làm biến đổi cấu trúc của NST.
- Gồm các dạng : Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn NST.
Câu 3. ( 2 điểm )
- Nguyên nhân phát sinh các bệnh, tật di truyền :
+ Do các tác nhân vật lí, hoá học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trường.
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
- Biện pháp hạn chế :
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí các loại thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng các loại vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, bệnh di truyền ./.
Họ và tên : Ngày.... tháng... năm 2007
Lớp : 9
Kiểm tra học kì i
Môn : Sinh học 9
 Điểm Lời phê của thầy cô
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Thế nào là đột biến NST ?
 a. Là những biến đổi về số lượng NST. b. Lá những biến đổi về cấu trúc NST.
 c.Là những biến đổi về kiểu hình của cơ thể. d. Cả a, b và c.
2. Hiện tương đa bội thể là gì ?
 a. Đa bội thể là cơ chế có bộ NST là 2n + 1 .
 b. Đa bội thể là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
 c. Đa bội thể là hiện tượng cơ thể lớn gấp bội cơ thể bình thường.
 d. Cả a, b và c.
3. Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào ?
 a. Điều kiện môi trường sống. b. Kiểu gen trong giao tử.
 c. Sự tương tác giứa kiểu gen và môi trường. d. Cả b và c.
4. Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ ?
 a. Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ.
 b. Là theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
 c. Là theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ. d. Cả a và b.
5. Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về chức năng của các đại phân tử :
Các đại phân tử
Kết quả
Chức năng
ADN.
ARN.
Prôtêin.
1........
2........
3........
a. Truyền đạt thông tin từ ADN đến prôtêin, vận chuyển a xit amin, tham gia cấu trúc ribô xôm.
b. Cấu trúc nên các bộ phận TB, enzim, ho oc môn ( điều hoà trao đổi chất ), vận chuyển chất.
c. Mang thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền.
 6.Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho đúng về khái niệm mức phản ứng :
Mức phản ứng là................. thường biến củ một................. trước................. khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen................... Kiểu hình là kết quả của sự.................. giữa kiểu gen và môi trường.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1. Em hãy nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
Câu 2. Đột biến gen là gì ? có mấy dạng đột biến gen ? nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?
Câu 3. Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào ? đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền và liên hệ với thực tế ở địa phương em?
iv. đáp án và biểu điểm.
Soạn : 20/12
Giảng 9A : 24 /3
 9B : 24 /3
Tiết : 55
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 9
I. mục tiêu.
1. Kiến thức.
	- Nắm được các đặc điểm về sinh vật, môi trường và mỗi qua hệ giữa sinh vật và môi trường.
	- Nắm được khái niệm về hệ sinh thái và những đặc điểm cơ bản của hệ sinh thái
2. Kĩ năng. 
	Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, tư duy tổng hợp.
3. Thái độ.
	Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và giải thích những hiện tượng trong thực tế cuộc sống.
II. thiết lập ma trận hai chiều.
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TNKQ TNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng
1. Sinh vật và môi trường.
3 1
 1,5 2
 1
 3
5
 6,5
2. Hệ sinh thái
2
 0,5
1
 1
 1
 2
4
 3,5
Tổng :
6
 4
2
 4
1
 2
9
 10
III. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1. Môi trường sống của sinh vật có các loại :
 a. Môi trường nước và môi trường trong đất. b. Môi trường trên mặt đất - không khí.
 c. Môi trường sinh vật. d. Cả a, b và c.
2. Nhân tố sinh thái được chia làm mấy nhóm ?
 a. 2 nhóm. b. 3 nhóm. c. 4 nhóm. d. 5 nhóm.
3. Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào ?
 a. Giới tính. b. Các nhóm tuổi. c. Mật độ. d. Cả a, b và c.
4. Mật độ quần thể là gì ?
 a. Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
 b. Là số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó.
 c. Là số lượng hợp lí các sinh vật có trong một đơn vị nào đó.
 d. Cả b và c. 
Câu 2 . Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng về các mối quan hệ giữa các sinh vật. 
Các mối quan hệ khác loài
Kết quả
Chức năng
1. Cộng sinh.
2. Hội sinh.
3. Cạnh tranh.
4. Kí sinh.
5. Sinh vật ăn sinh vật khác.
1........
2........
3........
4........
5........
a. Giun đũa sống trong ruột người.
b. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
c. Cây nắm ấm bắt côn trùng.
d. Cá ép bám vào rùa biển để được đi xa.
e. Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ.
 Câu3. Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống ... thay cho các con số 1, 2, 3 ... để hoàn thiện các câu sau :
	Để có sự phát triển ... ( 1 ) ...mỗi quốc gia cần phải phát triển ... ( 2 ) ... hợp lí. Không để tăng dân số ... ( 3 ) ... dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm ... ( 4 ) .., tàn phá rừng và các ... ( 5 ) ... khác.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu 1. ánh sáng đã ảnh hưởng như thế nào lên đời sống động và thực vật ? Lấy ví dụ.
Câu 2. Quần thể sinh vật và quần xã sinh vật giống và khác nhau ở điểm nào ?
Câu 3. Liên hệ bản thân em phải làm gì để chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong tự nhiên được duy trì và phát triển ?
IV. đáp án và biểu điểm.
a. Trắc nghiệm khách quan. ( 3 điểm )
Câu 1. ( 1 điểm ).
1 - d ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - a.
Câu 2. ( 1 điểm ).
1 - b ; 2 - d ; 3 - e ; 4 - a ; 5 - c.
Câu 3. ( 1 điểm ).
1 - Bền vững ; 2 - Dân số ; 3 - Tăng quá nhanh ; 4 - Môi trường ; 5 - Tài nguyên.
b. Trắc nghiệm tự luận. ( 7 điểm )
Câu 1. ( 2 điểm ).
* ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống sinh vật :
ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp, hô hấp và hút nước của cây.
Ví dụ : Cây bàng sống ở nơi có nhiều ánh sáng khả năng quang hợp 

File đính kèm:

  • dockt sinh 9.doc
Đề thi liên quan