Tài liệu ôn tập TNTHPT môn Hóa

doc16 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập TNTHPT môn Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP 2013-2014
"Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! " 
Chúc các em học tốt và thi tốt ! 
Họ và tên.........................................................................................lớp........................
PHẦN KẾT LUẬN : NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
I/Hữu cơ Cho các chất (1)C2H5OH; (2)C6H5OH; (3)CH3CHO; (4)CH3COOC2H5 ; (5)C2H5NH2 ; (6)C6H5NH2 ; (7)NH3
; (8)H2NCH2COOH; (9)HCOOH axit fomic; (10)CH3COOH; (11)glyxerol, (12) glucozơ; (13)Fructozơ; (14)saccarozơ
(15); mantozơ; (16)tinh bột; (17) xenlulozơ; (18) protein lòng trắng trứng 
1)Chất phản ứng Na là ..........................................................................................................................................
2)Chất phản ứng NaOH là ..........................................................................................................................................
3)Chất phản ứng dd Br2 là ..........................................................................................................................................
4)Chất phản ứng HCl là ..........................................................................................................................................
5)Chất phản ứng Na2CO3 là ..........................................................................................................................................
6)Chất phản ứng AgNO3/NH3 tạo ra Ag là ....................................................................................................................
7)Chất làm quì tím hóa đỏ là ..........................................................................................................................................
8)Chất làm quì tím hóa xanh là ..................................................................................................................................
9)Chất tác dụng Cu(OH)2 hóa tím là .............................................................................................................................
10)Chất phản ứng Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam là ....................................................................................
11)Chất phản ứng NaOH và HCl là ................................................................................................................................
II/ Vô cơ 
Tính khử của kim loại giảm , tính oxi hoá của ion kim loại tăng
t/d + H2O
pp thuỷ luyện kl đứng trước + muối Kl đứng sau ® muối kl đứng trước + kl đứng sau
Li,Rb,Cs
Fe3+ 
K 
Na 
Ca
Mg 
Al 
Zn
Fe
Ni
Sn
Pb 
H2 
Cu 
Fe2+
Hg 
Ag 
Pt 
Au
Ba; Sr
ppđiện phân dung dịch 
 pp điện phân nóng chảy
pp nhiệt luyện oxit kl MxOy+ C;CO;H2; Al ® KL + CO; CO2; H2O ;Al2O3
t/d với HCl; H2SO4 loãng
không tác dụng
t/d HNO3; H2SO4 đ ( Al;Fe; Cr không tác dụng ở trạng thái đặc nguội)
k/tác dụng
1/Những kim loại tác dụng với nước ở đk thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là .................................................
2/ Tính khử tăng dần của kim loại .............................................................................................................................................
3/ Tính oxi hóa giảm dần của ion kim loại ....................................................................................................................................
4/ kim loại không phản ứng với HCl; H2SO4 loãng là ...............................................................................................................
5/ kim loại không phản ứng với HNO3 đặc nguội ; H2SO4 đặc nguội là...................................................................................
6/Kim loại điều chế bằng điện phân nóng chảy là ..........................................................................
7/Kim loại điều chế bằng điện phân dung dịch là ..........................................................................
8/Kim loại điều chế bằng pp thủy luyện là ......................................................................................................................................
9/Kim loại pứ với CuSO4 là ........................................... ...........Không phản ứng là...........................................................
10/Kim loại pứ với FeCl2 là ................................................ ..........Không phản ứng là...............................................................
11/ Kim loại điều chế bằng pp nhiệt luyện là .....................................................................................................
12/ chất phản ứng với Na2CO3; K2CO3 ()tạo kết tủa là ................................................................................
12/Chất phản ứng NaOH và HCl là ................................................................................................................................
13/Chất phản ứng NaOH và HCl và là chất lưỡng tính ..................................................................................................................
14/ Nhận biết các muối có các kim loại khác nhau hay dùng .............................................................................................
15)Chất làm quì tím hóa đỏ là ..........................................................................................................................................
16)Chất làm quì tím hóa xanh là ..................................................................................................................................
17/Kim loại pứ với FeCl3 là để đưa về FeCl2 là .....................................................................................
18/hợp chất của Fe vừa có tính oxH vừa có tính khử là...................................... chỉ có tính OXH là.........................
Chương 1 ESTE - LIPIT
1)Công thức chung của este no, đơn chức là:..................................	
3/Số đồng phân este của C3H6O2, C4H8O2 , C5H10O2 là: .............................................
4)Số đồng phân đơn chức của C3H6O2, C4H8O2 , C5H10O2 là: .................................................................
5)Pứ thủy phân este trong môi trường kiềm là pứ ........................................................................................................
........................................đặc điểm ................................ Pứ thủy phân este trong môi trường axit là pứ ....................................................................................................................................đặc điểm ...................................
6)Phương trình đốt cháy của este no, đơn chức là: ................................................................... 
7)Công thức của các este: vinyl axetat, phenyl axetat, metyl propionat, etyl axetat lần lượt là: ............................................................................................................................................................................................................
8)Điều chế etyl axetat đi từ ...........................và ................................................
9)Điều chế vinyl axetat đi từ ..................... và .............................................
10)Thủy phân etyl axetat(.................................) trong môi trường axit thu được .......................................................
11)Thủy phân etyl axetat(....................................) trong môi trường bazơ thu được ................................................................................................................................................
12)Xà phòng hóa vinyl axetat thu được ............................................................................
13)Este A, B, C có công thức là C4H8O2 t/d với NaOH thu được C3H5O2Na, C2H3O2Na, CHO2Na. Công thức của A, B, C là: .....................................................................................................................................................
14)Chất béo là trieste của ...........................................................................................................................................
15)Ở nhiệt độ thường, chất béo ở dạng rắn khi trong phân ................................................... 	Chất béo ở dạng lỏng khi trong phân tử ..........................................................................
16)Để chuyển chất béo từ dạng lỏng sang dạng rắn người ta dùng pứ ...........................................................
17)Hai axit béo kết hợp với glyxerol tạo tối đa trieste............. , tạo trieste có thành phần khác nhau.................. 
18)Tên gọi của các axit béo có công thức C17H35COOH, C15H31COOH, C17H33COOH lần lượt là ..............................................................................................................................................................................
19)Tên gọi của các chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5 lần lượt là 
20)Xà phòng hóa (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 thu được sản phẩm là:.............................
............................................................................................. 
1: Số đồng phân este ứng với công thức ptử C3H6O2 là A. 2. B. 5	C. 4.	 D. 3.
 2: Số đồng phân este ứng với công thức ptử C4H8O2 là A. 2.	B. 4.	C. 5.	D. 3.
 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức ptử C3H6O2 là A. 2.	B. 4.	 C. 3.	 D. 5.
 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức ptử C4H8O2 làA.	4.	B. 3.	C. .5.	D. 6
 5: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức ptử C2H4O2 lần lượt t/d với: Na, NaOH, NaHCO3. Số pứ xảy ra là A. 2. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 3.
 6: Chất X có công thức ptử C3H6O2, là este của axit axetic. CTCT thu gọn của X là 
A. CH3COOCH3.	B. HO-C2H4-CHO. 	C. HCOOC2H5.	D. C2H5COOH.
 7: Hợp chất X có CTCT: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
 	A. propyl axetat.	B.. etyl axetat.	C. metyl axetat.	D. metyl propionat 
 8: Thủy phân este E có công thức ptử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sphữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một pứ duy nhất. Tên gọi của E là:
 	A. etyl axetat	B. metyl propionat.	C. ancol etylic.	D. propyl fomat.
 9: Este etyl axetat có công thức làA. CH3COOC2H5. 	B. CH3COOH. 	C. CH3CH2OH.	D. CH3CHO.
 10: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. CH3COONa và C2H5OH. 	B HCOONa và C2H5OH C. HCOONa và CH3OH	D. CH3COONa và CH3OH.
 11: Este etyl fomiat có công thức làA. HCOOC2H5	B. CH3COOCH3. 	C. HCOOCH3.	D. HCOOCH=CH2.
 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. CH3COONa và C2H5OH	B. CH3COONa và CH3OH.. C. HCOONa và C2H5OH. 	D. C2H5COONa và CH3OH.
 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5. 	B. CH3COOCH3. 	C. C2H5COOCH3. 	D. CH3COOC2H5.
 14: Este metyl acrilat có công thức làA.	CH3COOCH3.B. CH3COOCH=CH2.	C. CH2=CHCOOCH3 D. HCOOCH3.
 15: Este vinyl axetat có công thức làA. CH3COOCH3. 	B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH2=CHOH. C. CH3COONa và CH3CHO. D. C2H5COONa và CH3OH.
 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, spthu được là
A. C2H5COONa và CH3OH.B. CH3COONa và CH3CHO.C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. CH2=CHCOONa và CH3OH. 
 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã pứ. Tên gọi của este là 
 A. n-propyl axetat. 	B. metyl axetat. 	C. metyl fomiat.	D. etyl axetat.
 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng ptử bằng 60 đvC. X1 có khả năng pứ với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 pứ với NaOH (đun nóng) nhưng không pứ Na. CTCT của X1, X2 lần lượt là:A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.
 B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.C. CH3-COOH, H-COO-CH3 D.. H-COO-CH3, CH3-COOH.
 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một pt pứ):Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
 21: Một este có công thức ptử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. CTCT thu gọn của este đó làA. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.
 22: Cho glixerol pứ với hh axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là 
 A. 6. 	B. 3. 	C. 5. 	D. 4.
 23: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất t/d được với dd NaOH làA. 4. 	B. 6. 	C. 5. 	D. 3.
 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. 	B. glixerol. 	C. ancol đơn chức. 	D. este đơn chức.
 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được splà
A. C15H31COONa và glixerol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và etanol	D. C17H35COONa và glixerol.
 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COONa và glixerol. 	D. C17H33COONa và glixerol.
 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được splà
A. C15H31COONa và etanol. 	B. C17H35COOH và glixerol.C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
28: Dãy gồm các chất đều t/dvới dd NaOH là:A. metyl axetat, glucozơ, etanol.	B. metyl axetat, alanin, axit axetic.
C. etanol, fructozơ, metylamin.	D. glixerol, glyxin, anilin.
29: Chất nào sau đây t/dvới dd NaOH sinh ra glixerol?A. Triolein.	B. Metyl axetat.	C. Glucozơ.	D. Saccarozơ.
30: Ở điều kiện thích hợp, hai chất pứ với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.B. HCOOH và CH3OH.C. HCOOH và C2H5NH2.	D. CH3COONa và CH3OH.
31: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. CTCT của X làA. CH3COOC2H5.	B. HCOOC2H5.C. CH3COOCH3.	D. C2H5COOH
32: Chất X có CTCT CH2 = CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat.	B. etyl axetat.	C. metyl axetat.	D. metyl acrylat.
33.Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2.	B. CO2.	C. H2O.	D. NaOH.
35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia pứ tráng gương làA. 3. 	B. 6. 	C. 4. 	D. 5.
 36: Chất X có công thức ptử C2H4O2, cho chất X t/d với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. 	B. axit không no đơn chức.	C. este no đơn chức. 	D. axit no đơn chức.
37: Trong ptử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là	A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 5
Chương 2 cacbohiđrat (gluxit)
Các hợp chất thuộc nhóm monosaccarit là:..............................................................Các hợp chất thuộc nhóm đisaccarit là: ..................................................................................Các hợp chất thuộc nhóm polisaccarit là:.........................................
Công thức của glucozơ, saccarozơ, tinh bột là: .........................................................................................
Để CM glucozơ có 5 nhóm OH. Glucozơ pứ với .........................Để CM glucozơ có nhiều nhóm OH. Glucozơ pứ với .....................................Để chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức cho glucozơ pứ với ..............................................
Để chứng minh glucozơ có nhóm CHO cho pứ với: ....................................................................................
Pứ chứng tỏ glucozơ có tính khử là: ...............................................................................................
Pứ chứng tỏ glucozơ có tính oxi hóa là: ..........................................................................................
Đồng phân của glucozơ là: ......................Đồng phân của saccarozơ là: ................................
Glucozơ và fructozơ cùng cho 1 sản phẩm khi t/d với Cộng H2 tạo sbitol
Các cacbohidrat có pứ thủy phân là: ..........................................................
Các cacbohidrat có pứ tạo dd xanh lam với Cu(OH)2 là: ................................................................................
Các cacbohidrat có pứ tráng gương là: .............................................................. 
Muốn nhận biết tinh bột ta dùng ....................... , hiện tượng ........................................
Muốn phân biệt glucozơ và fructozơ ta dùng: .............................................
Cấu tạo của saccarozơ gồm: 1gốc .............................................................................................
Thủy phân đến cùng tinh bột và xenlulozơ thu được sản phẩm là : ...........................
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về : ...............................................................................................
Thủy phân saccarozơ thu được :.................................................................................................
Glucozơ ® A ® B ® Natri axetat. A, B là : ...................................................................................
Tinh bột ® A ® B ® C ® Polietilen (nhựa PE). A, B, C là: .......................................................
Tên gọi các pứ CO2 ® tinh bột ® glucozơ ® ancol etylic là: .....................................................................
 Xenlulozơ chứa nhiều nhất trong: ..............................................................................
19) CTCT đúng của xenlulozơ là: .....................................................................................
1: Trong ptử của cacbohyđrat luôn cóA. nhóm chức axit.  B. nhóm chức xeton.  C. nhóm chức ancol.   D. nhóm chức anđehit
 2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. Saccarozơ và mantozo   .     B xenlulozơ và mantozo       C. glucozơ. D. fructozơ.
 3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ.   B. saccarozơ và glucozơ
.  C. fructozơ và mantozơ.     D. fructozơ và glucozơ.
  4: Đồng phân của glucozơ là       A. mantozơ.                 B. saccarozơ .                C. sobit D. fructozơ.                .
 5: Dung dịch glucozơ không cho phản ứng nào sau đây: A. phản ứng hòa tan Cu(OH)2.       B. phản ứng thủy phân.      
C. phản ứng tráng gương.              D. phản ứng kết tủa với Cu(OH)2.
 6: Khi hidro hóa glucozơ hoặc fructozơ đều thu được sản phẩm là   A. sorbitol. B. tinh bột.    C. xenlulozơ.      D. mantozơ.
  7: Dung dịch nào dưới đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng và tạo kết tủa đỏ với Cu(OH)2 khi đun nóng ?  
    A. Saccarozơ.                    B. Glucozơ.                     C. Tinh bột.          D. Chất béo.
 8: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
      A. CH3CHO. B. CH3COOH.  C. HCOOH.   D. C2H5OH.   
 9: Chất tham gia pứ tráng gương là    A. xenlulozơ.    B. fructozơ.   C tinh bột. D. saccarozơ
 10: Chất không pứ với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng tạo thành Ag là 
 A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCHO.	C. CH3COOH.   	D. HCOOH.
 11: Để chứng minh trong ptử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pứ với
      A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.  B. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.
      C. kim loại Na. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.  
 12: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là        A. CH3CHO và CH3CH2OH.  
 B. CH3CH2OH và CH3CHO         C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.   D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: glucozơ → X → Y → cao su buna. Y là      
A. vinyl axetylen           B. ancol etylic           C. but – 1-en              D. buta -1,3-dien.
 14: Thuốc thử phân biệt dung dịch glucozơ với dung dịch fructozơ là       
A. dd AgNO3/NH3 .      B. H2 ( xúc tác Ni, to).    C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.    D. nước brom.
 15: Để phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ;  fructozơ và glixerol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử sau     
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng; dung dịch AgNO3/NH3.        B. Cu(OH)2 đun nóng; ddAgNO3/NH3. 
C. Nước brom; dung dịch AgNO3/NH3.           	D. Na; Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng.
 16: Saccarozơ và glucozơ đều có       A. pứ với AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.   B. pứ với dd NaCl.
   C. pứ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd xanh lam. D. pứ thuỷ phân trong môi trường axit.
  17: Có thể phân biệt dung dịch sacarozơ và dung dịch glucozơ bằng :      
1. Cu(OH)2        2. Cu(OH)2/ to     3. dd AgNO3/NH3         4. NaOH.    A. 1;2;3.     B. 2; 3; 4.          C. 1; 3.    D. 2; 3.
 18: Dãy gồm các dd đều t/d với Cu(OH)2 l  A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.  
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic.  D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
 19: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ; glixerol; ancol etylic và fomon (anđehit fomic).       A. Na .                   B. Cu(OH)2.                C. nước brom.                D. AgNO3/NH3.
 20: Để chứng minh trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH ta cho dung dịch saccarozơ tác dụng với :      
A. Na .                  B. Cu(OH)2.                    C. AgNO3/NH3.           D. nước brom.
 21: Cho sơ đồ chuyển hóa: CO2 → X → Y → ancol etylic. Y là       
A. etylen.            B. andehit axetic.           C. glucozơ.                        D. fructozơ.
  22: Khi thủy phân đến cùng tinh bột hoặc xelulozơ, ta đều thu được:      
A. glucozơ.  B. mantozơ.  C. fructozơ.  D. saccarozơ.
 23: Đun nóng xenlulozơ trong dd axit vô cơ, thu được sp là  A. saccarozơ.   B. glucozơ.   C. fructozơ.   D. mantozơ.
 24: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia pứ
      A. hoà tan Cu(OH)2.  B. trùng ngưng.  C. tráng gương.  D. thủy phân.
 25: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được   A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ.   D. fructozơ.
 26: Dãy các chất nào sau đây đều có pứ thuỷ phân trong môi trường axit?  A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. 
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.  C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. 	D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ 
 27: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là
      A. protit.   B. saccarozơ.   C. tinh bột.   D. xenlulozơ.
 28: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia pứ tráng gương là A. 3.    B. 4.    C. 2.    D. 5.
 29: Cho: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất t/d được với Cu(OH)2 là  A. 3.  B. 1.   C. 4.    D. 2.
  30: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
  A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
31: Lên men chất X sinh ra spgồm ancol etylic và khí cacbonic. Chất X làA. saccarozơ.B. tinh bột.C. xenlulozơ.	D. glucozơ.
AMIN - ANILIN
1) Công thức chung của amin no đơn chức là ........................................................................................................
Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no là: 	
Số đồng phân amin của C2H7N...........................; C3H9N.........................., C4H11N là: 	
Công thức của anilin là: ....................................Nhận biết anilin ta dùng 	
Tính bazơ của các amin giảm dần từ: 	
Amin làm quỳ tím hóa xanh là:........................................................, không đổi màu là 	..
Công thức của glyxin, alanin là: 	
Số đồng phân của C3H7O2N , C4H9O2N là: 	
Glyxin, Lysin, axit glutamic làm quỳ tím hóa 	
Aminoaxit t/d với axit và bazơ nên có tính 	
Aminoaxit có tính lưỡng tính khi tác dụng với 	
Aminoaxit t/d với các chất là 	
Trong dung dịch aminoaxit tồn tại ở dạng 	
Peptit là: 	
Polipetit chứa bao nhiêu gốc α – aminoaxit 	
Peptit t/d với Cu(OH)2 cho hợp chất màu 	
Số đipeptit tối đa tạo được từ 2 α – aminoaxit là: 	
3 α – aminoaxit tạo được bao nhiêu tripeptit chứa cả 3 gốc α – aminoaxit 	
Nhỏ HNO3 vào lòng trắng trứng có hiện tượng là: 	
 1: Số đồng phân amin có công thức ptử C2H7N là A. 4. 	B. 3. 	 C. 5	D. . 2.
 2: Số đồng phân amin có công thức ptử C3H9N là A. 3	B. 4.. 	 C. 2. 	 D. 5.
 3: Số đồng phân amin có công thức ptử C4H11N là A. 5. 	B. 7. 	C. 6. 	D. 8.
 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức ptử C3H9N làA. 4. 	B. . 5.	C. 2. 	D. 3
 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức ptử C4H11N làA. 5.	B. 3. 	C. 2. 	D. 4.
 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức ptử C7H9N ?A. 3 amin. B.6 amin. C. 5 amin	D. 7 amin. 
 7: Anilin có công thức là A. CH3COOH. B. C6H5NH2.	C. C6H5OH.	D. CH3OH. 
 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức ptử C5H13N ?A. 4 amin. B. 5 amin. 	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
 10: Trong các tên gọi dưới đây, 

File đính kèm:

  • docTai lieu on thi TN 20132014.doc