Tài liệu ôn thi chọn lọc Ngữ Văn 10

docx11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi chọn lọc Ngữ Văn 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU ON THI CHON LOC 

Tích Chí Khí Anh Hùng Của Nguyễn Du     Trong đời Kiều cĩ nhiều cuộc chia tay, chia tay đột ngột với Kim Trọng khi mối tình đầu chớm hé; chia tay Thúc Sinh trong tâm trạng cơ đơn, đầy dự cảm khơng lành. Trong đoạn trích này tác giả tái hiện cảnh Kiều chia tay Từ Hải để chàng ra đi thực hiện nghiệp lớn. Nhưng tại sao người soạn sách lại đặt tên cho đoạn trích này là “Chí khí anh hùng” mà khơng phải “Từ Hải chia tay Thuý Kiều”? Đĩ là vì đoạn trích này khơng tập trung khắc hoạ cảnh chia tay mà muốn khắc hoạ Từ Hải ở vẻ đẹp, tầm vĩc và quyết tâm đạt đến khát vọng.            I/ Vị trí đoạn trích            Vị trí đoạn trích từ câu 2213 tới 2230. Đoạn trích này là sáng tạo riêng của Nguyễn Du so với cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Trong “Kim Vân Kiều truyện” khơng cĩ cảnh tiễn biệt của hai người và những nhớ mong, chờ đợi của Thuý Kiều sau đĩ.            II/ Đọc hiểu văn bản            1. Ý nghĩa nhan đề đoạn trích:            “Chí”: mục đích cao cần hướng tới.            “Khí”: nghị lực để đạt tới mục đích.            “Chí khí anh hùng” là: lí tưởng, mục đích cao và nghị lực lớn của người anh hùng.            2. Chân dung Từ Hải            a. Dáng vẻ, hành động            - “Nửa năm hương lửa đương nồng      Trượng phu thoắt đã động lịng bốn phương.”            Sống với Kiều được nửa năm, cuộc sống đang lúc đằm thắm, nồng nàn nhất thì Từ Hải muốn ra đi thực hiện nghiệp lớn. Tâm trí Từ Hải luơn suy nghĩ về những việc lớn lao. Vì thế, việc “động lịng bốn phương” là hợp lí. Từ “bốn phương” chỉ cơng việc và chí lớn của người nam nhi thời xưa. “Động lịng” nhấn mạnh việc Từ Hải nung nấu những ý chí lớn lao. ý chí đĩ đã cĩ sẵn trong con người chàng, nĩ chỉ tạm lui đi trong thời gian sống cùng Kiều, giờ là lúc chàng thể hiện. Từ “thoắt” diễn tả sự mau chĩng trong việc thay đổi tâm trạng, dáng vẻ của Từ Hải. ở đây, Nguyễn Du đã gọi Từ Hải là “trượng phu”. Đĩ là cách nĩi vơ cùng trân trọng với các vị anh hùng. Nĩ dựng lên dáng vẻ bệ vệ, oai nghiêm, đĩnh đạc của một vị tướng võ.            - “Trơng vời trời bể mênh mang       Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.”            Câu thơ miêu tả hành động nhìn ra xa, đồng thời khắc hoạ dáng vẻ phĩng khống của Từ Hải. Nguyễn Du đã xây dựng hình ảnh Từ Hải song song, sánh ngang với hình ảnh trời đất. Nhắc đến Từ Hải là thấy hình ảnh cao rộng của trời đất, vũ trụ. Những từ láy, từ biểu cảm chỉ độ rộng, độ cao càng khắc hoạ rõ hơn tư thế của Từ Hải. Cái nhìn của chàng khơng phải là trơng hay nhìn bình thường mà là “trơng vời” - cái nhìn ẩn chứa sự sáng suốt và suy nghĩ phi thường.            Từ Hải một mình ra đi thực hiện ý nguyện của mình. Việc xây dựng Từ Hải độc lập một mình khơng làm chân dung chàng đơn độc mà càng cho thấy sự dũng mãnh của chàng. Hành động được miêu tả đầy sự dứt khốt, nhanh nhẹn. Đã nghĩ là làm, Từ Hải khơng bao giờ chần chừ, do dự, suy tính lâu. “Thoắt đã động lịng bốn phương” là “lên đường thẳng rong” ngay.            - “Quyết lời dứt áo ra đi,      Giĩ mây bằng đã đến kì dặm khơi.”            Tác giả để Từ Hải “Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.” rồi mới để Kiều nĩi xin đi theo nĩi lên việc chàng ra đi là quyết định chắc chắn, khơng thể lay chuyển nổi. Thuý Kiều muốn theo Từ Hải, nhưng với chàng đã làm là dứt khốt. Dặn dị xong Kiều, Từ Hải ra đi ngay. Từ “quyết” và “dứt” cùng xuất hiện trong một câu thơ cho thấy sự quyết đốn của Từ.             Câu thơ cuối đoạn dựng lên hình ảnh phĩng khống, kì vĩ về Từ Hải. Nguyễn Du đã so sánh Từ Hải với chim bằng để nhấn mạnh bản lĩnh phi thường của chàng. Cảnh chàng ra đi thực hiện sự nghiệp hùng tráng như cảnh chim bằng tung bay giữa giĩ mây.            => Dáng vẻ, hành động của Từ Hải đầy phĩng khống, kì vĩ, dứt khốt, nhanh nhẹn và oai nghiêm .            b. Lời nĩi            - Từ Hải ra đi khơng lưu luyến, bịn rịn tình cảm như thường thấy ở mọi người. Dù yêu thương Thuý Kiều, coi nàng là “tâm phúc tương tri” song nàng quyết tâm ra đi một mình. Câu hỏi “Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình?” khẳng định chàng là bậc nam nhi sự nghiệp và tình cảm rạch rịi.            -Từ Hải cĩ lí tưởng cơng danh lớn lao. Điều đĩ thể hiện qua lời hứa với Thuý Kiều. Những khát vọng của chàng đều phi thường. Đĩ là việc phải cĩ được “Mười vạn tinh binh,/ Tiếng chiêng dậy đất, bĩng tinh rợp trời.”. Từ đĩ để mọi người thấy được tài năng xuất chúng của Từ Hải: “Làm cho rõ mặt phi thường./ Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia”. Từ “mặt phi thường” dùng rất trúng. Nĩ cho thấy sự tự tin, kiêu hãnh của Từ Hải. Đây khơng chỉ là lời của riêng Từ Hải mà ẩn dấu sau đĩ cịn cĩ cái nhìn trân trọng, tự hào của Nguyễn Du.            -Từ Hải hẹn ước chắc nịnh. Chàng hẹn khi thành cơng sẽ cưới Thuý Kiều. Đĩ là khi nào? Chàng khơng nĩi vu vơ mà hẹn ước chắc chắn: “Đành lịng chờ đĩ ít lâu,/ Chầy chăng là một năm vội gì!”. Xác định rõ mục tiêu và thời gian phấn đấu, Từ Hải đã vẽ ra con đường đi cụ thể cho mình. Do vậy, những gì chàng nĩi đều chắc như đinh đĩng cột.            => Từ Hải là người cĩ lí tưởng cơng danh lớn, rạch rịi giữa sự nghiệp và tình cảm, cĩ cách phấn đấu cụ thể chứ khơng chung chung.             : Với chí khí anh hùng, hồi bão lớn lao và niềm tin chắc chắn như vậy, Từ Hải đem đến cho cuộc đời Kiều khơng phải cái rung động chớm hé của buổi yêu đầu, khơng phải cuộc sống bình thường mà thức dậy ở Kiều những điều người khác khơng cĩ được: đĩ là khát vọng về cơng bằng, chính nghĩa.            c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải            -Từ Hải được miêu tả bằng những từ ngữ trang trọng: “trượng phu”, “mặt phi thường. Bên cạnh đĩ là những hình ảnh ước lệ mang tính vũ trụ: “động lịng bốn phương”, “Tiếng chiêng dậy đất, bĩng tinh rợp trời”, “Giĩ mây bằng đã đến kì dặm khơi”. Những từ ngữ, hình ảnh này nhằm nhấn mạnh chân dung tiêu biểu của một vị anh hùng đồng thời thể hiện cái nhìn trân trọng của Nguyễn Du với Từ Hải.             -Tác giả chủ yếu miêu tả những hành động và lời nĩi của Từ Hải, ít đi sâu vào nội tâm.      Nguyễn Du đã sử dụng cách miêu tả lí tưởng hố để nâng cao tầm vĩc của Từ Hải.            3. Thái độ và ước mơ của N.Du qua Từ Hải            Cĩ giai thoại như sau: vua Tự Đức khi đọc đến đoạn Nguyễn Du viết về Từ Hải đã địi phạt tác giả 300 roi. Tại sao lại vậy? Vì theo giai cấp phong kiến, Từ Hải chỉ là một tên giặc cỏ (VD: Cao Bá Quát, Nguyễn Huệ). Trong “Kim Vân Kiều truyện”, Từ Hải cũng được miêu tả là một tên cĩ nét tướng cướp. Nhưng khi bước vào “Truyện Kiều”, con người dám chống lại triều đình ấy được miêu tả như một anh hùng. Nguyễn Du đã dùng những hình ảnh đẹp nhất để miêu tả Từ. Từ Hải là bĩng dáng của những người anh hùng nơng dân khởi nghĩa với bao phen thay đổi sơn hà.            -Thái độ của tác giả với Từ Hải: yêu quý, cảm phục. Nguyễn Du đã dồn nén giấc mơ về tự do và cơng lí của mình trong con người Từ Hải.            -Quan điểm về người anh hùng của tác giả: người anh hùng phải làm được những việc lớn lao, dám nghĩ dám làm, cĩ dáng vẻ phĩng khống, dứt khốt, oai nghiêm.            III/ Tổng kết            - Từ Hải là một vị anh hùng đầy phĩng khống, dứt khốt, nhanh nhẹn và oai nghiêm, cĩ lí tưởng cơng danh lớn, rạch rịi giữa sự nghiệp và tình cảm.             - Nguyễn Du đã sử dụng cách miêu tả lí tưởng hố để nâng cao tầm vĩc của Từ Hải.             - Từ Hải là hiện thân cho giấc mơ tự do, cơng lí của Nguyễn Du.


Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ơng gắn liền với danh tiếng của bộ truyện “Truyền kỳ mạn lục”, tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” của nền văn học nước nhà. Trong đĩ “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm, kiên cường, chính trực, dám chống lại cái ác đến cùng, trừ hại cho dân của Ngơ Tử Văn-một trí thức nước Việt. 
“Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” viết bằng chữ Hán theo thể văn xuơi truyền kỳ. Đây là thể loại văn học phản ánh hiện thực cuộc sống qua những yếu tố kỳ ảo hoang đường. Nhân vật trong bộ truyền kỳ gồm cả người, ma quỷ, thần thánh, cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cĩ thể xâm nhập thế giới của nhau. Bộ truyện “Truyền kì mạn lục” được sáng tác vào khoảng thế kỉ XVI, lúc xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào suy thối, khủng hoảng, nhân dân bất bình với tầng lớp thống trị, nhiều nho sĩ rơi vào tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc cho thời thịnh trị dưới sự cai trị của vua Lê Thánh Tơng. Nguyễn Dữ sáng tác bộ truyện trong khoảng thời gian ơng đã cáo quan ở ẩn vừa để phản ánh tình trạng xã hội, vừa để bộc lộ quan điểm sống và tấm lịng của ơng với cuộc đời. 
Nhân vật chính của tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” xuất hiện ngay từ đầu truyện bằng mấy dịng giới thiệu trực tiếp ngắn gọn về tên họ, quê quán, tính tình, phẩm chất. Ngơ Tử Văn được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nĩng nảy, thấy sự gian tà thì khơng thể chịu được. Lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, cĩ tác dụng định hướng cho người đọc về hành động kiên quyết của nhân vật này. Minh chứng rõ ràng cho tính cách cứng cỏi của Ngơ Tử Văn là hành động đốt đền tà của chàng. Trong khi mọi người đều lắc đầu, lè lưỡi, khơng dám làm gì quỷ thần ở ngơi đền gần làng quấy hại nhân dân thì Tử Văn cương quyết, cơng khai, đường hồng, ung dung, tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt hủy ngơi đền. Hành động đĩ xuất phát từ ‎ muốn diệt trừ yêu ma, trừ hại cho dân, từ lịng tự tin vào chính nghĩa của Ngơ Tử Văn, chứng tỏ cốt cách khảng khái của kẻ sĩ. 
Sự cương trực, khảng khái của Ngơ Tử Văn cịn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc. Tướng giặc khi sống là kẻ xâm lược nước ta, tàn hại dân ta, khi chết rồi vẫn quen thĩi ỷ mạnh hiếp yếu, cướp nơi trú ngụ của thổ thần nước Việt, lại cịn gian trá bày trị đút lĩt rồi tác yêu tác quái với nhân dân trong vùng. Hắn bị Tử Văn đốt đền là đáng đời nhưng lại hiện hình, xảo quyệt làm như mình là kẻ bị hại, dùng tà phép khiến cho chàng bị sốt nĩng sốt rét, đầu lảo đảo. Hồn ma tướng giặc buơng lời mắng mỏ, đe dọa, quyết kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương. Trước sự ngang ngược trắng trợn, quyền phép đáng sợ của hồn ma tướng giặc, Ngơ Tử Văn vẫn điềm nhiên, khơng hề run sợ mà tự tin, khơng coi những lới đe dọa ra gì, thậm chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc. Thái độ ấy thể hiện một khí phách cứng cỏi, một niềm tin mạnh mẽ vào chính nghĩa, sự đúng đắn trong hành động của Ngơ Tử Văn. Mặt khác, bản lĩnh của chàng cịn thể hiện qua thái độ biết ơn lời chỉ dẫn của thổ thần nước Việt. Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh mới phù trợ giúp đỡ chàng. 
Tính cách kiên định chính nghĩa của Ngơ Soạn cịn thể hiện rõ trong quá trình chàng bị lơi xuống địa phủ. Cảnh địa phủ rùng rợn với quỷ sứ hung ác, con sơng đầy giĩ tanh sĩng xám. Tử Văn bị bọn quỷ sai lơi đi rất nhanh, bị phán xét lạnh lùng là kẻ “tội sâu ác nặng, khơng được liệt vào hàng khoan giảm”, bị kết thêm tội ngoan cố bướng bỉnh nhưng chàng chẳng hề run sợ, khơng hề nhụt chí, một mực kêu oan, địi phải được phán xét cơng khai, minh bạch. Khi đối diện trước Diêm vương uy nghiêm, Tử Văn đấu tranh vạch tội tên tướng giặc bằng những lí lẽ cứng cỏi, bằng chững khơng thể chối cãi, giọng điệu rất đanh thép vững vàng. Chàng đã bảo vệ lẽ phải mà bất chấp tính mạng của mình, khơng chịu khuất phục trước uy quyền, kiên quyết đấu tranh cho cơng lí và lẽ phải đến cùng. Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn ma gian tà của tên tướng giặc, bảo tồn được sự sống của mình, được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, chịu trách nhiệm giữ gìn bảo vệ cơng lí. Chiến thắng ấy của Ngơ Tử Văn cĩ ‎ nghĩa vơ cùng to lớn, đã trừng trị đích đáng hồn ma tướng giặc xảo trá, làm sáng tỏ nỗi oan khuấ, phục hồi chức vị cho thổ thần nước Việt, giải trừ tai họa cho nhân dân. 
Qua cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng, chống lại cái ác, Ngơ Tử Văn đã nổi bật lên là người chính trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ cơng lí đến cùng, là một kẻ sĩ cứng cỏi của nước Việt. Từ đĩ, tác giả Nguyễn Dữ đã khẳng định niềm tin chính nghĩa nhất định thắng gian tà, thể hiện tinh thần tự tơn dân tộc, bộc lộ quyết tâm đấu tranh triệt để với cái xấu cái ác. 
Truyện thơng qua cuộc đấu tranh của Ngơ Tử Văn cịn ngầm phản ánh thế giới thực của con người với đầy rẫy sự việc xấu xa như nạn ăn của đút,tham quan dung túng che dấu cho cái ác hồnh hành, cơng lí bị che mắt. 
Truyện gây ấn tượng bằng một loạt những chi tiết kì ảo, cốt truyện giàu kịch tính, cách xây dựng nhân vật sắc nét, ngơn ngữ kể chuyện trau chuốt, súc tích. Truyện ca ngợi nhân vật Ngơ Tử Văn, một trí thức nước Việt khảng khái, nhân cách cứng cỏi, cao đẹp, qua đĩ bộc lộ niềm tin vào cơng lí, vào việc chính thắng tà.
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trong Bình Ngơ Đại cáo
Năm 1406 quân Minh xâm lược nước ta. Ách đơ hộ của giặc Minh đè nặng lên các tầng lớp nhân dân ta. Năm 1416, ở đất Lam Sơn- Thanh Hố, Lê Lợi và 18 người cùng chí hướng đã làm lễ ăn thề ở Lũng Nhai, nguyện sống chết cùng nhau đuổi giặc cứu nước. Nguyễn Trãi- một tài năng xuất chúng, nổi bậc lên trong hàng ngũ tướng lĩnh nghĩa quân Lam Sơn. Ơng đã gĩp cơng lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh. Trong niềm hân hoan của cả dân tộc, tháng 2 năm 1428 Bình Định Vương Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngơ đại cáo” tuyên bố cuộc đấu tranh chính nghĩa đã thắng lợi.“Bình Ngơ đại cáo” thắm đậm tư tưởng nhân nghĩa, là cội nguồn sức mạnh của cuộc kháng chiến.Nhân nghĩa là tư tưởng của dân tộc được hình thành và phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử. Mục đích của nhân nghĩa đã được khẳng định là “cốt để yên dân”, là bảo vệ hạnh phúc của nhân dân. Hạnh phúc lớn nhất của dân là được sống trong mơi trường hồ bình, yên ổn làm ăn, khơng lâm vào cảnh chết chĩc ,đau thương.“Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dânQuân điếu phạt trứơc lo trừ bạo”Nhân nghĩa là tinh thần vì dân, là chính nghĩa của nhân dân, mang bản sắc dân tộc. Nhân nghĩa ở đây khơng phải là lịng thương người một cách chung chung, mà nhân nghĩa là để an dân, trừ bạo ngược để cứu nước,cứu dân. Muốn yên dân thì khi cĩ giặc ngoại xâm trước tiên phải đứng lên chống giặc “trước lo trừ bạo”.Nhân nghĩa gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:“ Nước Đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sơng bờ cõi đã riêngPhong tục Bắc Nam cũng khác”là niềm tự hào dân tộc "…hào kiệt đời nào cũng cĩ”, là truyền thống yêu chính trực, ghét gian tà, căm thù sâu sắc bọn giặc cướp nước, bán nước:“Quân cuồng Minh đã thừa cơ gây vạBọn gian tà cịn bán nước cầu vinhNướng dân đen trên ngọn lửa hung tànVùi con đỏ xuống hầm tai vạ”Nhân nghĩa cịn là sự chia sẻ, cảm thơng với nổi khổ của người dân mất nước:“Người bị ép xuống biển dịng lưng mị ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồngKẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nổi rừng sâu nước độc….Nheo nhĩc thay kẻ gố bụa khốn cùng”Nhân nghĩa là cội nguồn của cuộc sống. Cĩ nhân nghĩa thì thành cơng , khơng nhân nghĩa thì thất bại. Bọn giặc Minh xâm lược đã:“Dối trời, lừa dân đủ muơn nghìn kếGây binh, kết ốn trãi hai mươi nămBại nhân nghĩa, nát cả đất trời”Họ khơng cĩ nhân nghĩa vì vậy cho nên phải chịu cảnh “ thây chết đầy đường” “máu trơi đỏ nước” “ nhơ để ngàn năm”Nhân nghĩa làm nên sức mạnh, vì nhân nghĩa quân ta đã:“Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc,Đánh hai trận, tan tác chim muơng”Quân ta chiến thắng vì đã:“Đem đại nghĩa thắng hung tànLấy chí nhân thay cường bạo”Nhân nghĩa cịn là tinh thần yêu chuộng hồ bình, cơng lý, tình nhân loại , là sự hiếu sinh, hiếu hồ, sự độ lượng bao dung thể hiện tinh thần nhân đạo cao cả của dân tộc ta, đã mở đường hiếu sinh cho kẻ thù khi chúng đã bị bại vong:“Tướng giặc bị cầm tù như hổ đĩi vẫy đuơi xin cứu mạngThần vũ chẳng giết hại, thể lịng trời ta mở đường hiếu sinhMã Kỳ, Phương Chính cấp cho năm trăm chiếc thuyền,ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc.Vương Thơng ,Mã Anh phát cho vài nghìn cổ ngựa,về đến nước mà vẫn tim đập chân run.”Họ đã tham sống sợ chết mà hồ hiếu thực lịngTa lấy tồn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”Cuộc kháng chiến chống quân Minh diễn ra lâu dài với muơn vàn khĩ khăn gian khổ nhưng thể hiện tinh thần quật khởi của một dân tộc anh hùng.Tư tưởng nhân nghĩa trong “ Bình Ngơ đại cáo ” thể hiện tinh thần nhân bản và giá trị nhân văn sâu sắc, là kim chỉ nam cho đường lối chính trị và quân sự của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Tư tưởng đĩ đã giúp cho Lê Lợi giương cao ngọn cờ chính nghĩa, hiệu triệu quần chúng tham gia đánh đuổi giặc Minh. Nĩ biến thành sức mạnh to lớn đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hồn tồn.
b. Thể loại: Phú sơng Bạch Đằng thuộc loại phú cổ thể(viết theo lối biền văn hoặc văn xuơi cĩ vần) là thể văn vần dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể việc, bàn chuyện đời. Kết cấu thường cĩ 3 phần: mở đầu( giới thiệu nhân vật,nêu lí do sáng tác),nội dung( đối đáp), kết thúc( lời từ biệt của khách)
c.....cáo là bài văn cĩ ý nghĩa thơng báo một thơng tin cĩ tầm quan trọng với đại đa số nhân dân. Thường khi vua muốn thơng báo về những đổi mới trong chính sách quản lý nhân dân, những chủ trương chính trị trọng đại của tồn dân tộc như việc xác lập hịa bình, đánh đuổi giặc ngoại xâm và xây dựng vương triều mới... thì ban hành cáo. Cáo cịn được dùng để thơng tin những sự kiện cĩ ý nghĩa hồn tất, những chiến cơng, những kết quả của một cơng trình quan trọng nào đĩ...
d........Đại cáo bình Ngơ là dịch 4 chữ Hán : Bình Ngơ Đại Cáo , tác phẩm Do Nguyễn Trãi viết lấy danh nghĩa của Vua Lê Thái Tổ . Nhan đề cĩ ý nghĩa sau :- Đại : lớn.- Cáo : báo cáo .- Bình : dẹp yên giặc , bình định xong .- Ngơ : Giặc Ngơ ( Nhà Minh Trung Quốc ).Vậy Đại Cáo Bình Ngơ là Bản cáo lớn gởi đến quốc dân đồng bào về chiến thắng oanh liệt của quân dân ta đánh tan được quân Ngơ. Bản văn viết bằng Hán Văn do Nguyễn Trãi viết theo thể văn biền ngẫu , trình bày sự gian khổ của 10 năm kháng chiến và thắng lợi chống quân Minh của cuộc Khởi Nghĩa Lam Sơn. Đây cĩ thể xem là bản tuyên ngơn độc lập thứ hai sau bài Nam Quốc Sơn Hà Nam Đế Cư của Lý Thường Kiệt trong văn học cổ .

e.......... - Bình : nghĩa là dẹp yên- Ngơ: chỉ quân Minh- Đại: trọng đại- Cáo: Thể văn cổ, dung để tổng kết chiến tranh, tuyên bố những vấn đề quan trọng-> Bình Ngơ đại cáo: Bài cáo tuyên bố rộng khắp cho tồn dân biết về việc đã dẹp yên giặc Minh.
f..... " bình" là đánh dẹp"ngơ" chỉ giặc minhbộc lộ sự khinh bỉ và lịng căm thù của dân ta vs giặc phương Bắc"đại cáo" là lời tuyên bố rộng khắp 4 phương khơng phải là 1 bài cáo bình thường mà đây mang tính quốc gia trọng đại.

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi) (mỗi ý đúng 0.5 điểm):
 +Về nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập , là bản cáo trạng tội ác kẻ thù, là bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và về chiến thắng của quân ta. Đây là một áng văn yêu nước, chói ngời tư tưởng nhân văn.
 +Về nghệ thuật: áng văn chính luận xuất sắc vào bậc nhất trong văn học Việt Nam thời trung đại, có sự kết hợp tuyệt diệu giữa yếu tố chính luận và văn chương, là sự vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể cáo. Sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn, giữa bút pháp tự sự , bút pháp trữ tình và bút pháp anh hùng ca, cùng với những hình ảnh giàu sức biểu cảm giúp cho bài cáo có sức thuyết phục và hấp dẫn cao.
Học sinh khái quát nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ):
 +Nội dung: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn, một người trí thức nước Việt; thể hiện niềm tin công lí, chính nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
+Nghệ thuật: Bằng nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, nhân vật được xây dựng sắc nét, tình tiết và diễn biến truyện giàu kịch tính, truyện để lại ấn tượng mạnh mẽ trong lòng người đọc.
(1.0 điểm) Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi) (mỗi ý đúng 0.5 điểm):
 +Về nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập , là bản cáo trạng tội ác kẻ thù, là bản anh hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và về chiến thắng của quân ta. Đây là một áng văn yêu nước, chói ngời tư tưởng nhân văn.
 +Về nghệ thuật: áng văn chính luận xuất sắc vào bậc nhất trong văn học Việt Nam thời trung đại, có sự kết hợp tuyệt diệu giữa yếu tố chính luận và văn chương, là sự vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể cáo. Sự kết hợp giữa lý lẽ và thực tiễn, giữa bút pháp tự sự , bút pháp trữ tình và bút pháp anh hùng ca, cùng với những hình ảnh giàu sức biểu cảm giúp cho bài cáo có sức thuyết phục và hấp dẫn cao

I. Cuộc đời:
1. Quê hương, gia đình:
- Quê hương: làng Chi Ngại (Chí Linh- Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín- Hà Tây).
- Gia đình:
+ Cha: Nguyễn ứng Long- một nho sinh nghèo, học giỏi, đỗ tiến sĩ, đổi tên là Nguyễn Phi Khanh làm quan dưới triều Hồ.
+ Mẹ: Trần Thị Thái- con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán.
 "Truyền thống gia đình:+ yêu nước + văn hĩa, văn học.
2. Những sự kiện tiêu biểu:
- Mồ cơi mẹ khi mới 5 tuổi, ơng ngoại mất khi Nguyễn Trãi 10 tuổi.
- 1400: đỗ Thái học sinh (tiến sĩ), rồi cùng cha làm quan cho triều Hồ.
- 1407: giặc Minh xâm lược, Nguyễn Phi Khanh bị bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi gạt lệ chia tay cha trên cửa ải Nam Quan, nhớ lời cha dạy: lập chí, tửa nhục nước, trả thù nhà mới là đại hiếu.
- Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, gĩp phần quan trọngvới vai trị của một quân sư tài ba đưa khởi nghĩa đến tồn thắng.
- Sau khi đất nước độc lập, Nguyễn Trãi hăm hở tham gia cơng việc xây dựng đất nước nhưng bị gian thần gièm pha, ko được tin dùng như trước.
- 1439: xin về ở ẩn tại Cơn Sơn (Chí Linh- Hải Dương).
- 1400: được Lê Thái Tơng vời ra giúp nước.
- 1442: vụ án Lệ Chi Viên thảm khốc khiến ơng phải chịu án tru di tam tộc.
- 1464: vua Lê Thánh Tơng (con của bà phi Ngơ Thị Ngọc Dao- người đã được Nguyễn Trãi cứu giúp) đã minh oan cho Nguyễn Trãi: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Lịng ức Trai sáng tựa sao Khuê).
- 1980: được UNESCO cơng nhận là danh nhân văn hĩa thế giới.
" Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc văn võ song tồn, một nhà văn hĩa lớn, cuộc đời tiêu biểu cho 2 phương diện: anh hùng và bi kịch, một người phải chịu oan khiên thảm khốc nhất trong lịch sử dân tộc.
II. Sự nghiệp thơ văn:
1. Những tác phẩm chính:
a. Những tác phẩm chính viết bằng chữ Hán:
- Quân trung từ mệnh tập.
- Bình Ngơ đại cáo. 
- Ức Trai thi tập.
- Chí Linh sơn phú.
- Băng Hồ di sự lục.
- Lam Sơn thực lục.
- Văn bia Vĩnh Lăng.
- Văn loại.
- Dư địa chí (tác phẩm viết về địa lí).
b. Tác phẩm viết bằng chữ Nơm:
 Quốc âm thi tập- gồm 254 bài thơ.
] Nhận xét:
 Nguyễn Trãi là tác giả xuất sắc về nhiều thể loại VH, trong sáng tác chữ Hán và chữ Nơm, trong văn chính luận và thơ trữ tình. Ơng để lại một khối lượng sáng tác lớn với rất nhiều tác phẩm cĩ giá trị.
2. Nguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuất:
Nhà văn chính luận: nhà văn cĩ những tác phẩm chính luận xuất sắc.
 Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất trong lịch sử VHTĐVN:
- Hai tác phẩm chính luận tiêu biểu:
 Đại cáo bình Ngơ - áng thiên cổ hùng văn, bản tuyên ngơn độc lập dân tộc lần thứ hai.
 Quân trung từ mệnh tập - những bức thư gửi tướng tá nhà Minh và bọn ngụy quân, ngụy quyền " mỗi bức thư “cĩ sức mạnh bằng 10 vạn quân” (Phan Huy Chú).
- Tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
 VD: “Việc nhân nghĩa... trừ bạo”; “Đem đại nghĩa...trừ bạo”(Bình Ngơ đại cáo).
- Trình độ nghệ thuật mẫu mực:
+ Xác định đối tượng, mục đích phù hợp với bút pháp lập luận.
 VD: - Đối với những tướng giặc hung hăng, hiếu chiến (Mã Kì, Phương Chính, Liễu Thăng):
" Mục đích: khiêu khích, nhử giặc rơi vào trận địa của ta.
" Nguyễn Trãi đánh vào lịng tự ái khiến chúng tự chui đầu vào thịng lọng mà ta định sẵn.
" Cách xưng hơ coi thường: “Bảo cho mày, nghịch tặc...”; cách viết: khích vào lịng hữu dũng vơ mưu.
 - Đối với những tướng giặc cịn chút lương tâm, cĩ tư tưởng hịa hiếu (Lương Minh, Hồng Phúc):
" Mục đích: thuyết phục.
" Bút pháp: đánh vào tình cảm, lương tri, đề cao tình nghĩa; cách xưng hơ đầy tơn trọng, thân tình: hiền huynh- đệ. 
 - Đối với những tướng giặc cĩ học vấn lại ở vị trí quan trọng như Vương Thơng:
" Mục đích: thuyết phục, giảng hịa.
" Bút pháp: tác động mạnh vào nhận thức, trí tuệ; cách xưng hơ tơn trọng (gọi rõ chức tước: kính đạt ngài Tổng binh đại nhân,...).
 - Đối với ngụy quân, ngụy quyền lầm đường theo giặc:
" Mục đích: đánh vào lịng tự trọng và lương tâm để họ nhận ra lẽ phải- trái để trở về con đường chính nghĩa.
" Cách viết: vừa tình cảm, bày tỏ thiệt hơn đồng thời vẫn tỏ ra nghiêm khắc nếu họ ko biết cải tà quy chính.
+ Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén:
 Nghệ thuật lập luận: tam đoạn luận (P1- tiền đề; P2- soi vào thực tiễn; P3- kết

File đính kèm:

  • docxtai lieu on thi chon loc.docx
Đề thi liên quan