Thi giải toán trên máy tính Casio
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi giải toán trên máy tính Casio, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng gd&Đt sơn động thi giải toán trên máy tính casio Trường THCS Cẩm Đàn Năm học: 2007-2008 ----------------- Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 09/01/2008 Quy ước: - Đề bài gồm 10 bài, điểm tối đa của mỗi bài là 5 - Nếu các kết quả tính toán là số thập phân gần đúng thì lấy chính xác đến 9 chữ số thập phân Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: A(x) = 3x5-2x4+2x2-7x-3 tại x1=1,234 x2=1,345 x3=1,456 x4=1,567 Bài 2: Tìm nghiệm gần đúng của các phương trình: a/ b/ Bài 3: a/ Tìm số dư khi chia đa thức cho x-2 b/ Cho hai đa thức: P(x) = x4+5x3-4x2+3x+m Q(x) = x4+4x3-3x2+2x+n Tìm giá trị của m và n để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x-3 Bài 4: Xác định đa thức A(x) = x4+ax3+bx2+cx+d . Biết A(1) =1; A(2) =3; A(3) =5; A(4) =7. Tính A(8), A(9) Bài 5: a/ Tính: b/ Tìm số tự nhiên a, b biết: A= Bài 6: Viết các bước chứng tỏ : A = là một số tự nhiên và tính giá trị của A Bài 7: Một người hàng tháng gửi vào ngân hàng một số tiền là a đồng với lãi suất m% một tháng (gửi góp). Biết rằng người đó không rút tiền lãi ra. Hỏi sau n tháng người đó nhận được bao nhiêu tiền cả gốc và lãi. áp dụng khi a=10.000.000; m=0,6%; n=10 Bài 8: Cho dãy số: u1=21, u2=34 và un+1=un+un-1 a/Viết quy trình bấm phím tính un+1? b/áp dụng tính u10, u15, u20 Bài 9: Cho đường tròn (O; R). Viết công thức tính diện tích tam giác đều ngoại tiếp và diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; R). áp dụng tính diện tích tam giác đều nội tiếp, tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; R) khi R = 1,123 cm Bài 10: Cho tam giác ABC có , AB= 6,25 cm, BC=2AB. Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. a/ Tính độ dài BD b/ Tính diện tích tam giác ABD -------------------Hết------------------ đáp án – thang điểm thi giải toán trên máy tính casio Năm học: 2007- 2008 Bài Đáp án Điểm 1 Ghi vào màn hình: ấn = - Gán vào ô nhớ: 1,234, di chuyển con trỏ lên dòng biểu thức rồi ấn = được A(x1) (-4,645914508) Tương tự, gán x2, x3, x4 ta có kết quả” A(x2)= -2,137267098 A(x3)= 1,689968629 A(x4)= 7,227458245 1 1 1 1 1 2 a/ Gọi chương trình: Nhập hệ số: ) b/ Gọi chương trình: Nhập hệ số: () 0,5 2 0,5 2 3 a/ Thay x=5 vào biểu thức x4-3x2-4x+7=> Kết quả là số dư Ghi vào màn hình: X4-3X2+4X+7 Gán: 2 SHIFT STO X, di chuyển con trỏ lên dòng biểu thức, ấn = Kết quả: 3 b/ Để P(x) và Q(x) cùng chia hết cho x-3 thì x=3 là nghiệm của P(x) và Q(x) Ghi vào màn hình: X4+5X3-4X2+3X ấn = -Gán: 3 SHIFT STO X, di chuyển con trỏ lên dòng biểu thức và ấn = được kết quả 189 => m=-189 Tương tự n=-168 1 1 1 1 1 4 Đặt B(x) = 2x-1. B(1)=1; B(2)=3; B(3)=5; B(4)=7 => A(x)-B(x) có 4 nghiệm 1; 2; 3; 4 => A(x)-B(x)= (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) A(x)= (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)+B(x) A(x) = (x-1)(x-2)(x-3)(x-4)+2x-1 A(x)=x4-10x3+35x2-50x+24 Tính trên máy: A(8)=7.6.5.4+2.8-1=855 A(9)=8.7.6.5+2.9-1=1697 1 1 1 1 1 5 a/ Tính trên máy ấn: 97354356 Kết quả: b/Ghi vào màn hình: rồi ấn =, tiếp tục ấn: 395 máy hiện => a=3; b=2 1 1,5 1 1,5 6 Đặt A1=0,20072007... => 10000A1=2007,20072007...=2007+A1 =>9999A1=2007 => A1= Tương tự, A2= => Tính trên máy Vậy A=123321 là một số tự nhiên 1 1 1 2 7 -Gọi số tiền lãi hàng tháng là x đồng -Số tiền gốc cuối tháng 1: a đồng -Số tiền lãi cuối tháng 1 là a.x đồng -Số tiền cả gốc và lãi cuối tháng 1: a+a.x = a( 1+x) đồng -Số tiền cả gốc và lãi của cuối tháng 1 lại là tiền gốc của đầu tháng 2, nhưng vì hàng tháng người đó tiếp tục gửi a đồng nên đầu tháng 2 số tiền gốc là: a.(1+x)+a= ađồng -Số tiền lãi cuối tháng 2 là: đồng -Số tiền cả gốc và lãi cuối tháng 2 là: + = đồng -Vì đầu tháng 3 người đó tiếp tục gửi vào a đồng nên số tiền gốc đầu tháng 3 là: đồng -Số tiền cuối tháng 3 (cả gốc và lãi): đồng Tương tự, đến cuối tháng thứ n số tiền cả gốc và lãi là: đồng Với a=10.000.000 đồng, m=0,6%, n= 10 tháng thì số tiền người đó nhận được là: Tính trên máy, ta được 103.360.118,8 đồng 1 1 1 1 1 8 a/ Quy trình bấm phím để tính un+1 và lặp lại dãy phím: b/ u10 = 1597 u15=17711 u20 = 196418 1 1 1 1 1 9 - Gọi S và S’ lần lượt là diện tích tam giác đều ngoại tiếp và tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) + Đưa được ra công thức tính diện tích tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O;R) : S=. áp dụng:Thay R=1,123cm ; S= cm2 +Đưa được ra công thức tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R): S’= áp dụng: Thay R=1,123 cm ; S’= 2 0,5 2 0,5 10 a/ Kẻ AB’// với BD, B’ thuộc tia CB (so le trong) ( kề bù) => đều=> AB’=BB’=AB=6,25 cm Vì AB’//BD nên: => BD= Tính BD trên máy, ta được: BDcm b/ Tính trên máy: 1 1 1 1 1
File đính kèm:
- de casio.doc