Thi học kì I môn : công nghệ lớp : 11 thời gian : 45 phút

doc7 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kì I môn : công nghệ lớp : 11 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường BC Võ Văn Tần
Họ và tên:.
Lớp:..
THI HỌC KÌ I 
Môn : CÔNG NGHỆ
Lớp : 11
Thời gian : 45Phút
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
b
c
d
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
a
b
c
d
ĐỀ 2	( Gồm 40 câu hỏi 3 trang)
1/Động cơ đốt trong là loại động cơ:
a-Nhiên liệu cháy bên trong động cơ
b-Nhiên liệu cháy bên ngoài động cơ
c- Nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ
d-Nhiên liệu cháy ngoài xilanh động cơ
2/ Động cơ 4 kì 1 chu trình có:
a-Hai hành trình píttông
b-Hai vòng quay trục khuỷu
c-Bốn hành trình pittông
d-Gồm b và c
3/Động cơ 2 kì 1 chu trình có:
a-Hai hành trình pittông
b-Một vòng quay trục khuỷu
c-Bốn hành trình pittông
d-Gồm a và b
4/ Đemlơ chế tạo động cơ xăng vào năm:
a- 1860	b- 1877
c- 1885	d- 1897
5/ Hành trình pittông:
a-Từ ĐCT đến ĐCD
b- Khoảng cách giữa 2 điểm chết
c-Từ ĐCD đến ĐCT
d- Tất cả đều đúng
6/ Tỉ số nén ở động cơ điêzen :
a-10 -> 20	b- 15 -> 21
c- 6 -> 10	d- 8 -> 21
7/ Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì1 ở kì nạp:
a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài
b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh
c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài
d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh
8/Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì 3 thải:
a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài
b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh
c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài
d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh
9/ Đầu to thanh truyền:
a-Lắp với chốt pittông
b- Lắp với chốt khuỷu
c-Lắp với cổ khuỷu
d-Lắp với má khuỷu
10/Số vòng quay trục cam:
a-Bằng 1/3 vòng quay trục khuỷu
b-Bằng 2 vòng quay trục khuỷu
c-Bằng ½ vòng quay trục khuỷu
d-Tất cả đều sai
11/Nguyên lí làm việc củ hệ thống bội trơn là khi nhiệt độ dầu cao quá gới hạn:
a-Van 6 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7
b-Van 6 đóng,dầu đi qua két làm mát 7
c-Van 4 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7
d-Van 4 đóng,dầu đi qua két làm mát 7
12/ Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước là khi nhiệt độ nước còn thấp:
a-Van 4 mở,nước đi qua két nước 5
b-Van 4 đóng,nước không đi qua két nước 5
c-Van 4 đóng,nước đi qua két nước 5
d-Van 4 mở,nước không đi qua két nước 5
13/ Trong phương pháp chiếu góc thứ I vị trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau:
a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
14/ Trong phương pháp chiếu góc thứ III vị trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau:
 a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
15/Trong phương pháp hình chiếu vuông góc,để được các hình chiếu trên các mặt phẳng hình chiếu ,ta lần lượt chiếu vật lên 3 mặt phẳng bằng:
a-Phép chiếu xuyên tâm
b-Phép chiếu song song
c-Phép chiếu vuông góc
d-Tất cả đều đúng
16/ Với phép chiếu góc thứ I vị trí các hình chiếu như sau:
a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
b-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
c- Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
17/Với phép chiếu góc thứ III vị trí các hình chiếu nhyư sau:
a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng
b-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng
c-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng
d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng
18/ Khi lập bản vẽ chi tiết bước vẽ mờ là:
a-Bố trí các hình biểu diễn bằng nét mờ
b-Lần lượt vẽ hình dạng ngoài và bên trong các bộ phận bằng nét mảnh
c- Vẽ các đường gạch gạch của mặt cắt hình cắt,vẽ đường bao thấy bằng nét đậm
d- Gồm tất cả các ý trên.
19/ Khổ giáy A4 có kích thước:
a- 297 X 210	b- 298 X 201
c- 420 X 297	d- 841 X 594
20/ Nét liền đậm có ứng dụng : 
a-Vẽ đường kích thước
b- Vẽ đường gióng kích thước
c-Vẽ đường bao thấy
d- Vẽ đường bao khuất
21/ Nét đứt có ứng dụng :
a-Vẽ đường kích thước
b- Vẽ đường gióng kích thước
c-Vẽ đường bao thấy
d- Vẽ đường bao khuất
22/Độ cứng Brinen kí hiệu:
a- HB	b- HRC
c-HV	d- HD
23/ Độ cứng Vicker kí hiệu:
a- HB	b- HRC
c- HV	d- HD
24/Hệ số biến dạng trong hình chiếu trục đo được xác định:
a- p = ; q = ; r = 
b- p = ; q = ; r = 
c-p = ; q = ; r = 
d- p = ; q = ; r = 
25/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số là :
a- XOY = YOZ = XOZ = 120o ; p = q = r
b- X/O/Y/ =Y/O/Z/ =X/O/Z/ = 120o ;p = q = r =1
c-X/O/Z/ = 90o ; Y/O/X/ = Y/O/Z/ = 135o; q = r = 0,5, p = 1
d- X/O/Z/ = 90o ; Y/O/X/ = Y/O/Z/ = 135o; p = q = 1, r = 0,5
26/Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:
a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể
b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể
c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể
d-Tất cả đều đúng
27/ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi:
a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể
b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể
c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể
d-Tất cả đều sai
28/ Bản vẽ cơ khí là loại bản vẽ:
a-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các loại nhà cửa
b-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các máy móc thiết bị
c- Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các công trình xây dựng
d- Tất cả đều sai
29/ Bản vẽ xây dựng là loại bản vẽ:
a-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại nhà cửa
b-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại máy móc thiết bị
c- Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các công trình xây dựng
d- Gồm a và c
30/ Vật liệu nhựa nhiệt dẻo như:
a-Eâpoxi	b- Pôlieste không no
c- Pôliamit	d-Gốm ccoranhđông
31/ Vật liệu nhựa nhiệt cứng như:
a-Eâpoxi,pôlieste không no
b-Pôliamit
c-Gốm coranhđông
d- Cả 3 ý trên
32/Vật liệu compôzit nền kim loại dùng:
a-Chế tạo bánh răng cho thiết bị kéo sợi
b-Chế tạo thân máy
c-Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt
d-Chế tạo cánh tay người máy
33/ Phương pháp gia công áp lực có nhược điểm:
a-Phôi có cơ tính cao
b-Không chế tạo được vật quá lớn
c-Không chế tạo được vật phức tạp,vật liệu độ dẻo kém
d-Gồm b và c
34/ Khi tiện chuyển động cắt là :
a-Chuyển động dao ngang
b-Chuyển động dao dọc
c-Chuyển động quay tròn của phôi
d-Chuyển động tịnh tiến của dao
35/ Cấu tạo dao tiện có mặt trước là:
a-Mặt tiếp xúc với phoi
b-Mặt tiếp xúc với phôi
c-Mặt đối diện mặt đang gia công
d-Mặt tì của dao trên đài gá dao
36/Cấu tạo dao tiện có mặt đáy là:
a-Mặt tiếp xúc với phoi
b-Mặt tiếp xúc với phôi
c-Mặt đối diện mặt đang gia công
d-Mặt tì của dao trên đài gá dao
37/Lưỡi cắt chính là:
a-Giao tuyến mặt trước với mặt đáy
b-Giao tuyến mặt trước với mặt sau
c-Giao tuyến mặt sau với mặt đáy
d-Tất cả đều sai
38/Góc sắc b là :
a-Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy
b-Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao
c-Góc hợp bởi mặt sau với giao tuyến của phôi đi qua đỉnh dao
d-Gồm ý a và b
39/ Khi gia công mặt đầu thì:
a-Tiến dao dọc Sd
b-Tiến dao ngang Sng
c-Tiến dao chéo Schéo
d-Gồm a và c
40/ Khi tiện trụ thì:
a-Tiến dao dọc Sd
b-Tiến dao ngang Sng
c-Tiến dao chéo Schéo
d-Tất cả các ý trên
--------HẾT---------
Trường BC Võ Văn Tần
Họ và tên:.
Lớp:..
THI HỌC KÌ I 
Môn : CÔNG NGHỆ
Lớp : 11
Thời gian : 45Phút
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
a
b
c
d
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
a
b
c
d
ĐỀ 1	( Gồm 40 câu hỏi 3 trang)
1/ Trong phương pháp chiếu góc thứ I vị trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau:
a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
2/ Trong phương pháp chiếu góc thứ III vị trí 3 mặt phẳng hình chiếu so với vật như sau:
 a-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
b- Mặt phẳng hình chiếu đứng ở trước,mặt phẳng hình chiếu bằng ở dưới,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
c-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên phải
d-Mặt phẳng hình chiếu đứng ở sau,mặt phẳng hình chiếu bằng ở trên,mặt phẳng hình chiếu cạnh ở bên trái
3/Trong phương pháp hình chiếu vuông góc,để được các hình chiếu trên các mặt phẳng hình chiếu ,ta lần lượt chiếu vật lên 3 mặt phẳng bằng:
a-Phép chiếu xuyên tâm
b-Phép chiếu song song
c-Phép chiếu vuông góc
d-Tất cả đều đúng
4/ Với phép chiếu góc thứ I vị trí các hình chiếu như sau:
a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
b-Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
c- Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng,hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
5/Với phép chiếu góc thứ III vị trí các hình chiếu như sau:
a-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng
b-Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng
c-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu dứng
d-Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu dứng
6/Hệ số biến dạng trong hình chiếu trục đo được xác định:
a- p = ; q = ; r = 
b- p = ; q = ; r = 
c-p = ; q = ; r = 
d- p = ; q = ; r = 
7/ Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số là :
a- XOY = YOZ = XOZ = 120o ; p = q = r
b- X/O/Y/ =Y/O/Z/ =X/O/Z/ = 120o ;p = q = r =1
c-X/O/Z/ = 90o ; Y/O/X/ = Y/O/Z/ = 135o; q = r = 0,5, p = 1
d- X/O/Z/ = 90o ; Y/O/X/ = Y/O/Z/ = 135o; p = q = 1, r = 0,5
8/Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:
a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể
b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể
c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể
d-Tất cả đều đúng
9/ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi:
a-Mặt tranh song song với một mặt của vật thể
b- Mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể
c- Mặt tranh song song với ba mặt của vật thể
d-Tất cả đều sai
10/ Bản vẽ cơ khí là loại bản vẽ:
a-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các loại nhà cửa
b-Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các máy móc thiết bị
c- Liên quan đến thiết kế chế tạo kiểm tra các công trình xây dựng
d- Tất cả đều sai
11/ Bản vẽ xây dựng là loại bản vẽ:
a-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại nhà cửa
b-Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các loại máy móc thiết bị
c- Liên quan đến thiết kế thi công kiểm tra các công trình xây dựng
d- Gồm a và c
12/ Khi lập bản vẽ chi tiết bước vẽ mờ là:
a-Bố trí các hình biểu diễn bằng nét mờ
b-Lần lượt vẽ hình dạng ngoài và bên trong các bộ phận bằng nét mảnh
c- Vẽ các đường gạch gạch của mặt cắt hình cắt,vẽ đường bao thấy bằng nét đậm
d- Gồm tất cả các ý trên.
13/ Khổ giáy A4 có kích thước:
a- 297 X 210	b- 298 X 201
c- 420 X 297	d- 841 X 594
14/ Nét liền đậm có ứng dụng : 
a-Vẽ đường kích thước
b- Vẽ đường gióng kích thước
c-Vẽ đường bao thấy
d- Vẽ đường bao khuất
15/ Nét đứt có ứng dụng :
a-Vẽ đường kích thước
b- Vẽ đường gióng kích thước
c-Vẽ đường bao thấy
d- Vẽ đường bao khuất
16/Độ cứng Brinen kí hiệu:
a- HB	b- HRC
c-HV	d- HD
17/ Độ cứng Vicker kí hiệu:
a- HB	b- HRC
c- HV	d- HD
18/ Vật liệu nhựa nhiệt dẻo như:
a-Eâpoxi	b- Pôlieste không no
c- Pôliamit	d-Gốm côranhđông
19/ Vật liệu nhựa nhiệt cứng như:
a-Eâpoxi,pôlieste không no
b-Pôliamit
c-Gốm coranhđông
d- Cả 3 ý trên
20/Vật liệu compôzit nền kim loại dùng:
a-Chế tạo bánh răng cho thiết bị kéo sợi
b-Chế tạo thân máy
c-Chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt
d-Chế tạo cánh tay người máy
21/ Phương pháp gia công áp lực có nhược điểm:
a-Phôi có cơ tính cao
b-Không chế tạo được vật quá lớn
c-Không chế tạo được vật phức tạp,vật liệu độ dẻo kém
d-Gồm b và c
22/ Khi tiện chuyển động cắt là :
a-Chuyển động dao ngang
b-Chuyển động dao dọc
c-Chuyển động quay tròn của phôi
d-Chuyển động tịnh tiến của dao
23/ Cấu tạo dao tiện có mặt trước là:
a-Mặt tiếp xúc với phoi
b-Mặt tiếp xúc với phôi
c-Mặt đối diện mặt đang gia công
d-Mặt tì của dao trên đài gá dao
24/Cấu tạo dao tiện có mặt đáy là:
a-Mặt tiếp xúc với phoi
b-Mặt tiếp xúc với phôi
c-Mặt đối diện mặt đang gia công
d-Mặt tì của dao trên đài gá dao
25/Lưỡi cắt chính là:
a-Giao tuyến mặt trước với mặt đáy
b-Giao tuyến mặt trước với mặt sau
c-Giao tuyến mặt sau với mặt đáy
d-Tất cả đều sai
26/Góc sắc b là :
a-Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy
b-Góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao
c-Góc hợp bởi mặt sau với giao tuyến của phôi đi qua đỉnh dao
d-Gồm ý a và b
27/ Khi gia công mặt đầu thì:
a-Tiến dao dọc Sd
b-Tiến dao ngang Sng
c-Tiến dao chéo Schéo
d-Gồm a và c
28/ Khi tiện trụ thì:
a-Tiến dao dọc Sd
b-Tiến dao ngang Sng
c-Tiến dao chéo Schéo
d-Tất cả các ý trên
29/Động cơ đốt trong là loại động cơ:
a-Nhiên liệu cháy bên trong động cơ
b-Nhiên liệu cháy bên ngoài động cơ
c- Nhiên liệu cháy trong xilanh động cơ
d-Nhiên liệu cháy ngoài xilanh động cơ
30/ Động cơ 4 kì 1 chu trình có:
a-Hai hành trình píttông
b-Hai vòng quay trục khuỷu
c-Bốn hành trình pittông
d-Gồm b và c
31/Động cơ 2 kì 1 chu trình có:
a-Hai hành trình pittông
b-Một vòng quay trục khuỷu
c-Bốn hành trình pittông
d-Gồm a và b
32/ Đemlơ chế tạo động cơ xăng vào năm:
a- 1860	b- 1877
c- 1885	d- 1897
33/ Hành trình pittông:
a-Từ ĐCT đến ĐCD
b- Khoảng cách giữa 2 điểm chết
c-Từ ĐCD đến ĐCT
d- Tất cả đều đúng
34/ Tỉ số nén ở động cơ điêzen :
a-10 -> 20	b- 15 -> 21
c- 6 -> 10	d- 8 -> 21
35/ Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì nạp:
a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài
b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh
c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài
d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh
36/Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì ở kì 3 thải:
a-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,khí thải ra ngoài
b-Pittông đi từ ĐCT đến ĐCD,Khí nạp vào xilanh
c- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT,khí thải ra ngoài
d- Pittông đi từ ĐCD đến ĐCT Khí nạp vào xilanh
37/ Đầu to thanh truyền:
a-Lắp với chốt pittông
b- Lắp với chốt khuỷu
c-Lắp với cổ khuỷu
d-Lắp với má khuỷu
38/Số vòng quay trục cam:
a-Bằng 1/3 vòng quay trục khuỷu
b-Bằng 2 vòng quay trục khuỷu
c-Bằng ½ vòng quay trục khuỷu
d-Tất cả đều sai
39/Nguyên lí làm việc cuả hệ thống bội trơn là khi nhiệt độ dầu cao quá gới hạn:
a-Van 6 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7
b-Van 6 đóng,dầu đi qua két làm mát 7
c-Van 4 mở ra,dầu đi qua két làm mát 7
d-Van 4 đóng,dầu đi qua két làm mát 7
40/ Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nước là khi nhiệt độ nước còn thấp:
a-Van 4 mở,nước đi qua két nước 5
b-Van 4 đóng,nước không đi qua két nước 5
c-Van 4 đóng,nước đi qua két nước 5
d-Van 4 mở,nước không đi qua két nước 5
------HẾT------
LƯU Ý BỘ ĐỀ NÀYDÙNG ĐỂ THAM KHẢO.
ÁP DỤNG CHO NHỮNG TRƯỜNG THPT NÀO THỰC HIỆN LỌAI CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ 11 HỌC KỲ I DẠY 2 TIẾT;HỌC KỲ II DẠY 1 TIẾT.
	TÁC GIẢ

File đính kèm:

  • docbo de kiemtra HK cong nghe 11.doc