Thi học kì I (năm học: 2010 – 2011) môn: vật lí 10 cơ bản (thời gian: 60 phút)

doc6 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi học kì I (năm học: 2010 – 2011) môn: vật lí 10 cơ bản (thời gian: 60 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Đại Ngãi	 Thi Học Kì I (Năm học: 2010 – 2011) Họ Và Tên:..
 Tổ Vật Lí-tin học-cơng nghệ 	Môn: Vật Lí 10cơ bản (Thời gian: 60 phút) Lớp: 10A
*****************************************************************
(Các em làm bài trên giấy thi, đề thi có 02 trang)
Đề :
I/ - Trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
Các em chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Một hệ quy chiếu cần cĩ tối thiểu những yếu tố nào ?
	A.Một hệ tọa độ và một mốc thời gian .	
 B. Một hệ tọa độ và một vật làm mốc .	
 C. Một hệ tọa độ và một thước đo .
	D. Một vật làm mốc và một mốc thời gian .
Câu 2:Phương trình X = 18 + 60t là phương trình của chuyển động nào sau đây ?
	A.chuyển động thẳng chậm dần đều 	
 B. chuyển động thẳng đều	.
 C. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
	D. chưa xác định được .
Câu 3: Một xe khởi hành từ Đại ngãi lúc 12h ,lúc 17h xe đi đến Thành Phố Hồ Chí Minh .Thời điểm xe bắt đầu đi và thời gian xe đi là 
	A. 12h và 12 h B. 12h và 17h . C. 12h và 5h D.5h và 12h	 
Câu 4:Dựa vào đồ thị xác định quãng đường mà vật đi được trong 3 giờ 
	A. 3 km	
 B. 4km	
 C. 5km	
 D. đáp án khác
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc là 36 km/h bỗng tăng tốc sau 20s đạt vận tốc 72 km/h và đi được đoạn đường 300 m . Vận tốc trung bình trên đoạn đường đĩ là :
	A. 10 m/s	B. 20m/s	C. 15m/s	D. đáp án khác
Câu 6:phương trình vận tốc-thời gian V = 3 – 0,1t dựa vào phương trình xác định chuyển động của vật:
	A. chuyển động thẳng chậm dần đều
	B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.	
 C. chuyển động thẳng đều	.
	D. chưa xác định được .
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ vận tốc 12m/s,sau khi đi được quãng đường 67,5 m thì vận tốc bằng 15m/s .Gia tốc của vật là :
	A.0,04 m/s2. B.0,6m/s2.	C.0,02m/s2. D.0,4m/s2.
Câu 8: Một vật nhỏ rơi khơng vận tốc đầu từ độ cao 180 m .xác định thời gian vật rơi tới đất .
Lấy g =10m/s2
	A.36s.	B.6s.	C.18.	D. đáp án khác.
Câu 9: Thả hai vật rơi tự do cĩ khối lượng lần lượt là m1=1tấn và m2= tấn .Thời gian rơi của hai vật như thế nào với nhau : 
	A.t1 = t2 .	B. t1 > t2.	C t1 < t2. . D. chưa xác định được.
Câu 10:Một đồng hồ treo tường cĩ kim phút chuyển động đều .Hãy xác định tốc độ dài của kim phút?
	A.0,2m/s	B.1m/s 	C. 0,1m/s	D.2m/s
Câu 11:Cho hai lực đồng quy vuơng gĩc với nhau cĩ độ lớn lần lượt là 9N và 12N?
	A.3N B.2N.	C. 21N. D. 15N.
Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị trong hệ SI ?
	A.mét 	B. kilơgam	C. Niutơn	D. Ampe
Câu 13:Một vật đang chuyển động với vận tốc 36km/h .Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nĩ mất đi thì ?
	A. Vật đứng lại ngay .	
 B.Vật đổi hướng chuyển động .
	C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại .	
 D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 36 km/h .	
Câu 14:Một vật cĩ khối lượng 1kg ,chuyển động với gia tốc 0,05 m/s2 .Lực tác dụng lên vật là ?
	A. 0.05N.	B. 1N. C. 20N.	D. đáp án khác .
Câu 15:Điều nào sau đây là Sai khi nĩi về lực và phản lực.
	A.Lực và phản lực luơn xuất hiện và mất đi đồng thời 	
 B. Lực và phản lực cĩ cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều 	
 C. Lực và phản lực là cặp lực trực đối 	
 D. Lực và phản lực cùng tác dụng vào cùng một vật 
Câu 16:Gia tốc của vật trên mặt đất là biết bán kính trái đất là 6400 km và khối lượng trái đất là 6.1024kg .G = 6,67.10-11Nm2/kg2
	A.	9,87 m/s2 B.9,8 m/s2	C. 9,77m/s2	D. 10 m/s2
Câu 17: Những lực nào sau đây là lực hướng tâm :
	A. Lực hấp dẫn .	B.lực đàn hồi .
	C. A đúng cịn B sai.	D. Cả Avà Bđều đúng .
Câu 18: hai vật cĩ khối lượng lần lượt là m1=1tấn và m2= tấn .Cùng độ cao vật một thả rơi tự do cịn vật hai ném theo phương ngang .Bỏ qua sức cản khơng khí .
	A. Vật một chạm đất trước 	B. Vật một chạm đất sau	
 C. 	Cả hai chạm đất cùng lúc . D. chưa xác định được .
Câu 19: Một máy bay đang bay ngang với vận tốc 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả gĩi hàng xuống đất .Lấy g = 9,8 m/s2.Tầm bay xa của gĩi hàng là :
 A. 1500 m B.1000 m C. 15000 m D.7500 m 
Câu 20: Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s .Lấy g = 10 m/s2.
	A.y = 10t+ 5t2	B.y = 0,05x2	C.y =10t +10t2	D.y = 0,1x2
II/ - Tự luận: (5,0 điểm)
Câu 1: Phương trình chuyển động của một vật là : x = 10t + 0,05t2 .
xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật (1đ)
Tính vận tốc và quãng đường đi được của vật sau 100 s (1đ)
Câu 2: Phải treo một vật cĩ trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo cĩ độ cứng k = 100N/m để nĩ dãn ra 1cm .(1đ)
Câu 3 :Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy , chuyển động chậm dần đều d0 ma sát .Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05 .lấy g = 10 m/s2
gia tốc của ơ tơ là bao nhiêu ?(1đ)
Quãng đường mà ơ tơ đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại .(1đ)
 ĐÁP ÁN: Vật lí 10 (2009-2010)
I.Trắc nghiệm:( 5 điểm , Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TL
A
B
C
A
C
A
B
B
A
C
D
C
D
A
D
C
D
D
A
B
II.Tự luận ( 5 điểm )
1/Tóm đề	Công của lực kéo : A=Fs cos ( 0,5)
 t = 1 phút = 60 giây Với : s = v . t = 60.10=600 (m) (0,25)
v = 36km/h = 10 m/s	 Nên : A = 20 . 600 . =6000(J) (0,75)
F= 20N Công suất : (0,5)
=600 ( 1,0)
Tính A=? p=?
2/Tóm đề 	 Giải
V1 	 Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng
P1 = 1 at
T1 = 313 (K)	 (0,5)
V2= (0,5)
T2 = ? == (1,0)
Trường THPT Đại Ngãi	Thi Học Kì II (Năm học: 2007 – 2008)	Họ Và Tên:
Tổ Vật Lí – Tin Học – CN 	Môn: Vật Lí 10 (Thời gian: 60 phút)	 Lớp: 10A
*****************************************************************
(Các em làm bài trên giấy thi, đề thi có 02 trang)
Đề 2:
I/ - Trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
Các em chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí, những thông số nào sau đây thay đổi?
	A. Nhiệt độ tuyệt đối và thể tích.	B. Nhiệt độ tuyệt đối và áp suất.
	C. Áp suất và thể tích.	D. Chỉ có thể tích. 
Câu 2: Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng?
	A. Chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.	
	B. Chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
	C. Chuyển động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.
	D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động
Câu 3: Một động cơ điện cung cấp công suất 15000W cho một cần cẩu để nâng một vật lên cao. Thời gian để cần cẩu thực hiện một công 30000J là bao nhiêu?
	A. 0,5s	B. 2J	C. 2,5J	D. 5J
Câu 4: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôilơ – Mariốt?
	A. 	B.	C. 	D. 
Câu 5: Thế năng trọng trường được tính bằng công thức nào dưới đây?
	A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 6: Một sợi dây thép ở 10oC có chiều dài 1000mm, hệ số nở dài là . Khi nhiệt độ của dây tăng đến 40oC thì độ nở dài của dây là bao nhiêu?
	A. 2,5mm	B. 0,36mm	C. 0,24mm	D. 4,2mm
Câu 7: Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng?
	A. Các phân tử luôn tương tác với nhau.	B. Các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
	C. Các phân tử được coi là các chất điểm.	D. Thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 8: Hệ thức nào sau đây là của quá trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình (Quá trình đẳng tích)?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
	A. Đường Hypebol.	 	B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
 	C. Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. 	D.Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm 
Câu 10: Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
	A. Thể tích.	B. Nhiệt độ tuyệt đối.	
	C. Khối lượng.	D. Áp suất.
Câu 11: Hiệu suất của động cơ nhiệt được tính bằng công thức nào dưới đây?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có dạng 
	A. hằng số 	B. hằng số	C. hằng số	D. hằng số
Câu 13: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? 
	A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền niệt.
	B. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
	C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
	D. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
Câu 14: Một vật có khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất, lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó độ cao của vật là bao nhiêu?
	A. 1,0m	B. 9,8m	C. 0,1m	D. 32m 
Câu 15: Trong quá trình chất khí truyền nhiệt lượng và nhận công thì Q và A trong hệ thức của Nguyên lí I của nhiệt động lực học có dấu nào sau đây?
	A. Q 0	B. Q > 0 và A > 0	C. Q > 0 và A < 0	D. Q < 0 và A < 0
Câu 16: Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường, nếu thế năng cực tiểu thì
	A. động năng tăng.	B. động năng cực tiểu.	
	C. động năng không đổi.	D. động năng cực đại.
Câu 17: Người ta thực hiện công 250J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 80J. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu?
	A. 330J 	B. -330J	C. 170J 	D. -170J
Câu 18: Độ nở khối của một vật rắn phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
	A. Nhiệt độ của vật.	B. Thể tích ban đầu của vật.
	C. Nhiệt độ và thể tích ban đầu của vật. D. Độ tăng nhiệt độ và thể tích ban đầu của vật rắn.
Câu 19: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
	A. Nội năng là một dạng năng lượng.	B. Nội năng của một vật có thể tăng hoặc giảm 
	C. Nội năng và nhiệt lượng có cùng đơn vị.	D. Nội năng là nhiệt lượng.
Câu 20: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
	A. Có dạng hình học xác định.	B. Có cấu trúc tinh thể.
	C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.	D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
II/ - Tự luận: (5,0 điểm)
Câu 1: Người ta ném thẳng đứng một vật nặng 400g lên cao từ vị trí C đến vị trí D với vận tốc ban đầu . Tính:
	a. Động năng ban đầu của vật (tại C).	(1,0 điểm)
	b. Cơ năng của vật tại C.	(1,0 điểm)
	c. Độ cao z mà vật đi được. D	(1,0 điểm)
	Bỏ qua sức cản của không khí. 
 z 
 C 
Câu 2: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 8 lít xuống còn 6 lít. Khi đó áp suất của khối khí là 24 atm. Tính áp suất ban đầu của khối khí.	(2,0 điểm)	

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KI 1 MON VAT LI 10.doc